1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(1) pps

5 3,8K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 132,32 KB

Nội dung

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG1 A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững hơn cách viết phương trình đường thẳng ở dạng tổng quát và tham số - Nắm được cách xét vị trí t

Trang 1

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(1)

A-Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm vững hơn cách viết phương trình đường thẳng ở

dạng tổng quát và tham số

- Nắm được cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng 2.Kỷ năng:

- Viết phương trình tổng quát và tham số của đường thẳng

3.Thái độ:

-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong

học tập

B-Phương pháp:

-Vấn đáp

-Thực hành giải toán

C-Chuẩn bị

1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK

2.Học sinh:Đã làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên

D-Tiến trình lên lớp:

I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số

Trang 2

II-Kiểm tra bài cũ:(6')

HS1 : Nêu cách viết phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng ?

HS2: Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đường thăng ?

III-Bài mới:

1.Đặt vấn đề:(1') Để rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường thẳng và xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.Ta đi vào tiết làm bài tập

2.Triển khai bài dạy:

Hoạt động1 GV: Nêu cách viết phương trình

đường thẳng qua một điểm và biết

hệ số góc ?

HS: y = k(x - x0) + y0

GV: Hướng dẫn hs viết phương

trình

Bài tập viết phương trình đường

thẳng Bài 1(2/SGK) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) qua điểm M (-5;-8) và có hệ

số góc k = -3 Phương trình đường thẳng có dạng

Trang 3

GV: Nêu cách viết phương trình

đường thẳng qua hai điểm A, B

HS: Vectơ chỉ phương là AB và đi

qua điểm A hoặc điểm B, từ đó

thực hành giải bài toán

HS: Tương tự câu 1b, viết phương

trình các cạnh của tam giác ABC

GV: Đường cao AH vuông góc

với đường thẳng BC có dạng như

thế nào ?

y = -3(x + 5) -8  3x + y + 23 = 0 b) qua hai điểm A (2; 1) và B (-4; 5)

đường thẳng   

 ( 6 ; 4 )

) 1

; 2 (

AB u vtcp

A Qua

Phương trình tham số của đường

thẳng  là: 

t y

t x

4 1

6 2

Pttq của :2x + 3y - 7 = 0 Bài 2(3/SGK)

a) Đường thẳng BC

) 3

; 3 (

) 1

; 3 (

BC u vtcp

B Qua

Ptts của BC:

t y

t x

3 1

3 3

Pttq của BC: x - y -4 = 0 Tương tự : AB : 5x + 2y -13 = 0 CA: 2x + 5y - 22 = 0 b) Ta có AH  BC  AH : x + y + c = 0

Trang 4

HS: có vectơ pháp tuyến là vectơ

chỉ phương của đường thẳng AB

Hoạt động2

HS: Xét hệ phương trình có

nghiệm nên hai đường thẳng này

cắt nhau

GV: Hướng dẫn học sinh cách xét

hai vectơ pháp tuyến không cùng

phương

GV:Muốn xét vị trí tương đối của

hai đường thẳng này trước hết ta

phải làm gì?

A AH  1 + 4 + c = 0  c = -5

Vậy phương trình đường cao AH

x + y - 5 = 0 Xét vị trí tương đối giữa các

đường thẳng Bài 3(5/SGK) Xét VTTĐ của các cặp đường thẳng d1 , d2 sau đây:

a) Hệ phương trình 

0 2

0 1 10 4

y x

y x

có nghiệm 

2 1 2 3

y x

Vậy d1 cắt d2 b) Phương trình tổng quát d2: 2x -

y -7= 0

Hệ phương trình 

0 7 2

0 10 6 12

y x

y x

vô nghiệm

Vậy d1 song song d2

Trang 5

HS: Chuyển ptts d2 thành pttq, từ

đó tìm được vttđ của hai đường

thẳng

IV.Củng cố:(5')

- Nhắc lại các yếu tố cần phải biết khi viết phương trình tổng quát

và phương trình tham số của đường thẳng

- Nêu các cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng

V.Dặn dò:(2')

- Ôn lại các kiển thức và các bài tập đã làm

- Ôn lại các công thức tính góc và khoảng cách để tiết sau học tiếp

- Chuẩn bị các bài tập còn lại

VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w