TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một sô -Nắm đư\ợc tính chất của trung điểm đo
Trang 1TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một sô
-Nắm đư\ợc tính chất của trung điểm đoạn thẳng,tính chất của trọng tâm tam giác và điều kiện để hai vectơ cùng phương 2.Kỷ năng:
-Dựng được vectơ k.a khi biết số k và vectơ a và số k
-Biểu diễn một vectơ theo các vectơ khác
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,cần cù trong học tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Phương pháp trực quan
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Trang 2D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
-Cho tam giác ABC,M là tring điểm AC
Xác định:
MA MC
AM MC
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1')Từ phần kiểm tra bài cũ ,giáo viên đặt a = AM ,khi
đó có nhận xét gì về vectơ tổng và hiệu ở trên với vectơ a.Từ đó giáo viên đi vào giới thiệuvectơ k.a
2.Triển khai bài dạy:
Hoạt động1(17')
GV:Như vậy tích của vectơ a và
số k là một vectơ.Khi nao thì
vectơ này cùng hướng,ngược
hướng với vectơ a
HS:Cùng hướng khi k > 0 và
Định nghĩa và tính chất 1.Định nghĩa:Cho số k 0và vectơ
a 0
thì k.a là một vectơ:
-Cùng hướng với a nếu k > 0 -Ngược hướng với a nếu k < 0
M A
C B
Trang 3ngược hướng khi k < 0
GV:Nêu lên yêu cầu của ví dụ
HS:Lên bảng thực hành dựng các
vectơ theo yêu cầu
GV:Giới thiệu cho học sinh các
tính chất
HS:Xem các tính chất này ở SGK
GV:Nhắc lại các tính chất của
trung điểm và trọng tâm đã học và
yêu cầu học sinh chứng minh các
tính chất này
HS:Hoạt đông theo nhóm để
- Có độ dài ak.a
*)Ví dụ:Cho vectơ a,có độ dài bằng 3 đơn vị,xác định và tính độ dài các vectơ
2.a, 3
1
.a
Giải:
Độ dài vectơ 3.a là 6 đơn vị
Độ dài vectơ 3
1
a là:1 đơn vị 2.Tính chất:(SGK)
3.Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác:
a.I là trung điểm AB
MI MB
MA 2
a
2.a
- 1/3.a
Trang 4chứng minh bài toán
GV:Yêu cầu học sinh trình bày kết
quả
Hoạt động 2(14')
GV:Nếu ak.b thì hai vectơ a , b có
quan hệ như thế nào?
HS:Hai vectơ này cùng phương và
giải thích
GV:Hướng dẫn học sinh chứng
minh chiều ngược lại
GV:Hãy nêu điều kiện để ba điểm
phân biệt A,B,C thẳng hàng
HS:Rút ra điều kiện thẳng hàng và
giải thích
GV:Nêu yêu cầu bài toán và vẽ
hình minh hoạ bài toán
GV:Theo quy tắc hình bình hành
(với mọi điểm M) b.G là trọng tâm tam giác ABC
MG MC
MB
MA 3
M) Điều kiện để hai vectơ cùng
phương 3.Điều kiện để hai vectơ cùng phương:
-Hai vectơ a , b cùng phươngak.b
*)Nhận xét:
A,B,C thẳng hàng ABk.AC(k0)
4.Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
Trang 5,vectơ AC bằng tổng các vectơ
nào?
HS:ACABAD
GV:Vectơ AB được biểu thị như
thế nào qua vectơ AM
HS:AB 2 AM
Tương tự cho vectơ AD
HS:Rút ra cách biểu diễn một
vectơ theo hai vectơ không cùng
phương,và tự học kiến thức ở
SGK
Cho hình bình hành ABCD,trên AB,AD lần lượt lấy các điểm M,N sao cho
MA = MB,NA = 3.ND.Hãy biểu diễn vectơ AC theo các vectơ
AN
AM ,
Giải Theo quy tắc hình bình hành ta có:
ACABAD
Mà AB AM AD 3AN
4 ,
Vậy AC AM 3.AN
4
B
A
C
D M
N
Trang 6IV.Củng cố:(5')
-Nhắc lại định nghĩa tích một số với một vectơ
-Điều kiện để hai vectơ cùng phương và ba điểm phân biệt thẳng hàng
-Nêu ứng dụng của tính chất trung điểm của đoạn thẳng trong chứng minh đẳng
thức.Từ đó minh hoạ cho học sinh bài tập 1/SGK
V.Dặn dò:(1')
-Nắm vững các kiến thức đã học
-Làm các bài tập 3,4,5,6,7/SGK
-Tiết sau sửa bài tập
VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm