GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC BẤT KÌ
TỪ 00 ĐẾN 1800
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o,đặc biệt quan hệ giữa các gía trị lượng giác của các góc bù nhau
-Nắm được định nghĩa của góc giữa hai vectơ
2.Kỷ năng:
-Tính được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o -Xác định và tính được góc giữa hai vectơ
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Phương pháp trực quan
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu,compa
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
HS1:Cho tam giác ABC vuông tại A,gọi Bˆ Xác định
, cos ,tg , cotg
sin
HS2:Hãy xác định toạ độ các điểm M',M1,M2,M3
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1')Ở lớp 9 ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc từ 0o đến 90o,nếu các góc đó từ 0o đến 180o thì tỉ số lượng giác của các góc đó được xác định như rhế nào.Góc giữa hai vectơ được xác định như thế nào ,ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này
2.Triển khai bài dạy:
Trang 2HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV:Từ phần kiểm tra bài
cũ,giáo viên hướng dẫn học
làm nhanh hoạt động2
HS:Áp dụng kiến thức đã học
và rút ra kết quả
GV:Giới thiệu tỉ số lượng giác
của một góc
GV:Nhận xét về giá trị của
cos khi nhọn và tù
HS:Rút ra kết quả
GV:cos sin, nhận giá trị trong
khoảng nào ?
HS:1cos1;1sin 1
GV:Từ phần kiểm tra bài cũ
yêu cầu học sinh xác định giá
trị lượng giác của các góc
0o,90o,180ovà rút ra chú ý thứ
3
GV:Lấy điểm M và M' đối
xứng nhau qua Oy,xOM =
,hãy xác định số đo của
xOM'
HS:xOM' = 180
GV:Hãy tìm mối liên hệ về tỉ
số lượng giác của hai góc này?
HS:Dựa vào hình vẽ để rút ra
được mối liên hệ
HS:Nêu cách xác định điểm M
Định nghiã gia trị lượng giác của góc 1.Định nghĩa :
) 0 ( cot
cos
) 0 ( tan
sin
0 0
0 0
0 0
0 0
y y
x x
x x
y y
*)Chú ý : i,Nếu là góc nhọn thì cos> 0,còn
là góc tù thì cos< 0
ii,1cos1;1sin 1 iii,tan chỉ xác định khi 90 ; cot
chỉ xác định khi 0, 180 2.Tính chất:
cot cot(180 )
) 180 tan(
tan
) 180 cos(
cos
) 180 sin(
sin
*)Ví dụ:Cho nữa đường tròn đơn vị
a)Xác định điểm M trên nữa đường tròn biết
xOM= 450 b)Tính các giá trị lượng giác của góc 45o,từ đó tính các giá trị lượng giác của góc 135o
Giải
Trang 3GV:Hướng dẫn học sinh thực
hiên ví dụ,và từ đó giới thiệu
bảng giá trị lượng giác của các
góc đặc biệt
HS:Xem phần bảng giá trị của
các góc đặc biệt ở SGK
Hoạt động 2
GV:Lấy điểm O và yêu cầu
học sinh dựng các vectơ bàng
vectơ a , b
HS:Dựng và nhận xét xem số
đo góc AOB có phụ thuộc vào
điểm O không
GV:Giới thiệu gọc giữa hai
vectơ
GV:Khi nào thì góc giưa hai
vectơ bằng 0o và bằng 180o
HS:Khi hai vectơ cùng hướng
,ngược hướng
GV:Vẽ hình minh hoạ bài toán
HS:Dựa vào hình vẽ để tính
được số đo góc giữa hai vectơ
Hoạt động3
GV:Hướng dẫn nhanh học sinh
sử dụng MTBT để tính giá trị
lượng giác cảu một góc và
ngược lại
a)HS lên bảng xác định
2 45 cos
; 2
2 45
1 45 cot 135
cot
; 1 45 tan 135
tan
2
2 45
cos 135
cos
; 2
2 45 sin 135 sin
3.Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt:
Góc giữa hai vectơ 4.Góc giữa hai vectơ:
*)Định nghĩa:
- Góc giữa hai vectơ a , b là : (a,b) AOB
-Nếu (a,b) 90ab
*)Chú ý:i,(a,b)(b,a)
ii, 0(a,b)180
*)Ví dụ :Cho tam giác ABC vuông tại
A và có Bˆ 60
90 ) , (
150 ) , (
30 ) , (
AC AB
BC CA
CB CA
Tính giá trị lượng giác bằng MTBT 5.Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc:
a.Tinh giá trị lượng giác của một góc:
*)Ví dụ :Tính sin63o52'41'' KQ: 0,897859021
b.Xác định độ lớn của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó:
*)Ví dụ:Tìm x biết sinx = 0,3502
b
a
b
B
a
A
O
Trang 4HS:Thực hành bấm máy theo
hướng dẫn của giáo viên
KQ: x 20 29 ' 58 ''
IV.Củng cố:(5')
-Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc bất kì và tính chất của nó
-Học sinh làm bài tập trắc nghiệm
1.Cho , là hai góc khác nhau và bù nhau.Trong các đẳng thúc sau đây,đẳng
thức nào sai ?
A.sin sin
B.cos cos
C.tan tan
D.cot cot 2.Cho là góc tù ,đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.sin 0
B.cos 0
C.tan 0
D.cot 0
V.Dặn dò:(2')
-Nắm vững các kiến thức đã học
-Học thuộc bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
-Làm các bài tập 1.3.4.5.6/SGK
-Tiết sau "Bài tập"
VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm