Huy động vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Hưng Yên (Trang 30 - 37)

I. Khái quát về Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh hng yên 1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hng yên.

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.

3.1. Huy động vốn.

Với phơng châm đi vay để cho vay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác huy động vốn, khai thác những lợi thế vốn có, nhằm tạo lập nguồn vốn để chủ động đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần trong nền kinh tế. Ngân hàng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp huy động vốn nhằm thu hút đợc tối đa khối lợng tiền nhàn rỗi trong dân c, đặc biệt áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất huy động, huy động bằng nhiều hình thức, thời gian phù hợp nhu cầu của mọi tầng lớp dân c. Đa huy động vốn là thế mạnh của mình, với số d bình quân luôn lớn nhất tỉnh. Hiện nay chi nhánh có các hình thức huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau. Bên cạnh đó Ngân hàng còn cho phát hành các loại kỳ phiếu có kỳ hạn từ 13 đến 24 tháng khi có nhu cầu đột xuất. Nh vậy, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên lớn, trong đó nguồn tiền gửi không kỳ hạn lãi xuất thấp (gồm có tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi tổ chức tín dụng, tiết kiệm không kỳ hạn). Nguồn vốn huy động ngoại tệ nhìn chung đã huy động đợc, nhng còn ít và cha đa dạng.

Cùng với việc phát huy thế mạnh về mạng lới chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên những năm qua đã có những thay đổi căn bản về tổ chức sắp xếp cán bộ có năng lực làm công tác huy động, thay đổi phong cách giao dịch tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền, Ngân hàng đã tạo đợc tình cảm và lòng tin tuyệt đối của khách hàng.

Qua việc quy định trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc để quy định mức lãi suất cho từng loại, từng thời gian, từng đối tợng, từng địa phơng hoặc địa bàn và từng mức tiền gửi, đồng thời cũng có quy định linh hoạt trong việc áp dụng các phơng thức trả lãi nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế. Kết quả huy động và tốc độ tăng trởng đợc phản ánh qua số liệu sau đây:

Biểu 1:Nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên (2000- 2002)

Đơn vị: Tỷ đồng

Loại nguồn vốn

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số d Số d %2000 Số d %2001 Tổng nguồn vốn 454,6 647,9 124,5 866,7 133,8 1.Vốn huy động 277,3 434,5 156,6 594,7 136,9 +Tiền gửi TK 158,7 224,4 141,4 303,3 135,18 +Tiền gửi kỳ phiếu 25,8 32,6 126,4 49,24 160,0 +Tiền gửi TC- kĩ 92,8 177,5 191,3 242,2 136,5 2.Vốn uỷ thác 177,3 211,8 119,5 254,8 120,32 2561 25,7 24,8 96,5 23,9 96,4 2855 23,5 19 81 29 152,6

AFD 16,1 20,1 124,8 34,1 169,7 NHg 112,0 147,9 132,1 167,9 113,5 3.VayNH cấp trên 1,6 100 4. Huy động ngoại tệ 1,495 17,111 1144,5

+Tiền gửi tiết kiệm

1,490 16,654 1117,7 +Tiềngửi

thanh toán

0,005 0,41 8200

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên)

Nhìn vào số liệu cho thấy số d nguồn vốn huy động ngày càng tăng, bình quân hàng năm tăng khoảng 25%; Số d tiền gửi huy động đến cuối năm 2002 đạt 594,7 tỷ đồng tăng so với số d cuối năm 2000 là 317,4 tỷ đồng tơng ứng với mức tăng 114,5%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do nguồn tiền gửi tiết kiệm và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh, cụ thể :

+ Nguồn tiền gửi tiết kiệm năm 2001 tăng so với năm 2000 là 65,7 tỷ đồng tơng ứng tăng 41,4%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 78,9 tỷ đồng t- ơng ứng tăng 35,18%.

+ Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2001 tăng so với năm 2000 là 84,7 tỷ đồng tơng ứng tăng 91,3%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 64,7% tơng ứng tăng 36,5%.

Trong nguồn vốn huy động tại địa phơng thì nguồn vốn huy động thông qua các hình thức tiết kiệm luôn chiếm một vị trí cao nhất và ổn định nhất trong các loại nguồn vốn ( biểu 3 dới đây xẽ chứng minh điều này). Bên cạnh nguồn này thì còn có nguồn tiền gửi của các Tổ chức kinh tế cũng chiếm một tỷ lệ lớn, có thể nói hai nguồn trên là hai nguồn chủ yếu của Ngân hàng. Đây cũng là điều đáng mừng vì nó là dấu hiệu cho thấy một sự phát triển của hệ thống ngân hàng hiện đại. Tăng dần tỷ trọng tiền gửi của các Tổ chức kinh tế, giảm dần tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm.

Bên cạnh đó nguồn uỷ thác đầu t và nguồn huy động ngoại tệ cũng tăng đáng kể góp phần vào sự tăng trởng chung của tổng nguồn vốn:

+ Nguồn uỷ thác đầu t năm 2000 là 177,3 tỷ đồng, năm 2001 là 211,8 tỷ đồng tăng so với năm 2000 là 34,5 tỷ đồng( tăng 19,5%), năm 2002 là 254,8 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 43 tỷ đồng( tăng 20,32%).

+ Nguồn vốn ngoại tệ mới bắt đầu huy động từ năm 2001 với 1, 495 tỷ đồng, năm 2002 là 17,11 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 15,615 tỷ đồng (tăng 1044,5%).

Nh vậy cho thấy ngân hàng đã có biện pháp thích hợp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi có hiệu quả. Nổi bật hơn cả là việc điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với từng đối tợng khách hàng, cùng với phong cách phục vụ đã có sự tiến bộ. Điều đó khảng định đợc khả năng tự chủ của mình và đã hoàn toàn chủ động về vốn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn.

Biểu 2: Tỷ trọng nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên (2000 - 2002)

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số d % Số d % Số d %

Vốnhuy động 277,3 100 434,5 100 594,7 100 -Tiền gửi tiết

kiệm 158,7 57,2 224,4 51,6 303,3 51 +Khôngkỳ hạn 11,5 4,1 12,4 2,9 15,2 2,6 +Có kỳ hạn 147,2 53,1 212 48,8 288,1 48,4 -Tiền gửi kỳ phiếu 25,8 9,3 32,6 7,5 49,2 8,3 -Tiềngửi cácTCKT 92,8 33,5 177,5 40,9 242,2 40,7

+Tiền gửi kho bạc 83,1 19,1 142,9 32,9 184,4 31 +Tiềngửi NHNg 0,5 0,18 1,6 0,37 1,5 0,3 +Tg khách hàng 39,2 14,1 33 7,6 56,3 9,4

(Nguồn: Báo cáo thống kê của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên)

Qua bảng trên ta thấy:

*Huy động tiết kiệm: Đây là một nguồn quan trọng và chủ yếu của Ngân hàng, nó chiếm một tỷ trọng cao ( trên 50 %) trong tổng nguồn, với hai loại tiết kiệm có kỳ hạn ( 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng) và tiết kiệm không kỳ hạn trong đó tiết kiệm có kỳ hạn chiếm một tỷ trọng cao ( trên 90%) trong tổng nguồn tiết kiệm nguyên nhân là:

+ Đây là loại tiền gửi truyền thống của dân chúng.

+ Cơ chế lãi suất vận dụng một cách linh hoạt và phù hợp với từng thời kỳ.

+ Vấn đề an toàn tài sản cao.

Trong những năm qua tỷ trọng nguồn tiết kiệm trên tổng nguồn vốn giảm, cụ thể là năm 2000 là 57,2%, năm 2001 là 51,6% giảm so với năm 2000 là 5,6%, năm 2002 là 51% giảm so với năm 2001 là 0,6%, còn nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng cho thấy Ngân hàng đang có chiều hớng phát triển theo kiểu Ngân hàng hiện đại.

* Nguồn vốn huy động kỳ phiếu: Thực chất đây là khoản vay của NHNo & PTNT, thực hiện bán kỳ phiếu phụ thuộc vào các dự án kinh tế lớn, đòi hỏi phải có nguồn vốn kịp thời hoặc do phải giải quyết vấn đề tài chính cuối năm của toàn hệ thống, do đó NHNo & PTNT Việt Nam giao chỉ tiêu cho các đơn vị thành viên thực hiện. Nguồn vốn này thể hiện trong báo cáo không ổn định và không lớn là phản ánh đúng thực tế chủ quan của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên. Năm 2000 tỷ trọng là 9,3%, năm 2001 tỷ trọng là 7,5% giảm so với năm

2000 là 1,8%, năm 2002 tỷ trọng là 8,3% tăng so với năm 2001 là 0,8%. Tại chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên không phải bao giờ cũng bán kỳ phiếu mà theo từng đợt do NHNo & PTNT Việt Nam quy định kể cả lãi suất, số lợng bán ra. Thực tế bao giờ bán kỳ phiếu thì kỳ hạn của kỳ phiếu cũng trên 12 tháng và lãi suất cũng cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm cùng kỳ hạn.

*Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Chiếm một tỷ trọng tơng đối

cao trong tổng nguồn vốn huy động, cụ thể năm 2000 tỷ trọng chiếm 33,5%, năm 2001 chiếm 40,9% tăng so với năm 2000 là 7,4%; năm 2002 tỷ trọng chiếm 40,7% giảm so với năm 2001 là 0,2%. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế bao gồm:

+ Nguồn tiền gửi của kho bạc nhà nớc (KBNN): Đây là nguồn tiền dùng

để chi ngân sách địa phơng của KBNN tỉnh đợc chuyển qua các tài khoản tiền gửi của các kho bạc huyện mở tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện, bình thờng họ chuyển tiền về trớc khi các khoản chi cụ thể phát sinh, vì vậy luôn có khoản tồn tại các chi nhánh NHNo & PTNT cơ sở, nguồn này thờng xuyên biến động, trong những năm qua mỗi năm đều tăng trên 40 tỷ đồng. Tỷ trọng của nguồn này trên tổng nguồn vốn cũng thờng xuyên biến đổi; năm 2000 tỷ trọng là 19,1%, năm 2001 tỷ trọng là 32,9% tăng so với năm 2000 là 13,8%, năm 2002 tỷ trọng là 31% giảm so với năm 2001 là 1,9%. Qua số liệu trên ta thấy, nguồn tiền gửi từ kho bạc Nhà nớc chiếm một tỷ trọng cao trong nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế( chiếm khoảng trên 90%).

*Nguồn tiền gửi của khách hàng: Hiện nay chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên có khoảng 300 tài khoản tiền gửi ngân hàng là của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chính trị hàng năm số d bình quân trên các tài khoản khoảng 10 triệu đồng, ngoài ra còn có khoảng hơn 800 tài khoản của cá nhân, tổ hợp tác, hàng năm có d bình quân trên các tài khoản này có khoảng 20 triệu đồng. Đây cũng chính là nguồn vốn cần quan tâm nên giải quyết tốt hơn nữa khâu phục vụ tạo thêm nhiều tiện ích trong thanh toán chuyển tiền cho khách hàng thì có thể tăng về nguồn này.

Bên cạnh nguồn vốn huy động truyền thống, ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn uỷ thác. Đây đợc coi là nguồn vốn rất có u thế so với nguốn vốn

truyền thống. Nguồn vốn này ổn định, phí trả thấp hơn nguồn vốn truyền thống. Do đó Ngân hàng có thể chủ động đợc việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.

Tóm lại: Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên thời gian qua đã tăng nhanh nguồn vốn huy động, nâng cao tính chủ động để mở rộng cho vay góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn tăng hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Hưng Yên (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w