Các biện pháp Ngân hàng đã thực hiện để nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Hưng Yên (Trang 50 - 55)

II. Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh H ng yên.

2. Các biện pháp Ngân hàng đã thực hiện để nâng cao chất lợng tín dụng.

+ Năm 2000 tổng d nợ quá hạn là 1,6 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,55% trong tổng d nợ, giảm so với năm 1999 là 1,99%, số tuyệt đối giảm 1,4 tỷ đồng.

+ Năm 2001 NHNo & PTNT tỉnh Hng yên luôn quan tâm đến công tác thu nợ, đặc biệt là công tác thu nợ quá hạn. Năm 2001 tổng doanh số chuyển nợ quá hạn là 18,3 tỷ đồng, tổng doanh số thu nợ quá hạn là 18 tỷ đồng (trong đó thu nợ quá hạn khó đòi là 215 triệu đồng). Tổng d nợ quá hạn là 1,9 tỷ đồng, chiếm 0,49% trong tổng d nợ, so với năm 2000 d nợ quá hạn tăng 263 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn giảm 0,06%.

+ Năm 2002 : Cùng với việc mở rộng khối lợng tín dụng, NHNo & PTNT tỉnh Hng yên luôn coi trọng chất lợng tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn phát sinh. Trong năm 2002, tổng doanh số chuyển nợ quá hạn là 19,986 tỷ đồng, nhng chi nhánh đã tập chung chỉ đạo tích cực, có hiệu quả nên đã thu hồi đợc 19,337 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn khó đòi là 346 triệu. Tổng d nợ quá hạn là 2,6 tỷ đồng, chiếm 0,48% trên tổng d nợ, so với năm 2001 d nợ quá hạn tăng 700 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn giảm 0,01%.

Nhìn chung trong những năm qua NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã luôn luôn đề cao việc hạn chế và xử lý nợ quá hạn, do đó Ngân hàng đã có những biện pháp thích hợp để thực hiện tốt công việc này, vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm rõ rệt, chất lợng tín dụng không ngừng đợc cải thiện và nâng cao.

2. Các biện pháp Ngân hàng đã thực hiện để nâng cao chất lợng tín dụng. dụng.

2.1. Nâng cao chất lợng thẩm định và xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. khách hàng.

Khi nhận đợc hồ sơ vay vốn của khách hàng , cán bộ tín dụng của Ngân hàng tiến hành thẩm định và xét duyệt cho vay, để xem là liệu Ngân hàng có cho khách hàng vay hay không, điều này còn tuỳ thuộc vào khách hàng đã có

đủ các điều kiện cần thiết Ngân hàng đặt ra cho khách hàng vay vốn hay cha. Đây là giai đoạn khởi đầu và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an toàn vốn vay.

Thứ nhất: Ngân hàng xem xét đánh giá uy tín của khách hàng muốn vay

vốn, đây là vấn đề rất khó khăn, song bằng các biện pháp Ngân hàng phải đánh giá đợc uy tín của khách hàng, vì uy tín của khách hàng là một trong những căn cứ quan trọng để đi đến quyết định cho vay.

+ Đối với nhóm khách hàng đã từng có quan hệ với Ngân hàng, thì uy tín của nhóm khách hàng này Ngân hàng đã phần nào nắm đợc thông qua những giao dịch trớc đó, tính trung thực, sự sẵn lòng trả nợ hay không, việc thực hiện các cam kết có đúng hay không ... Tất cả những điều đó giúp ngân hàng đánh giá đợc uy tín của nhóm khách hàng này.

+ Đối với nhóm khách hàng mới, thì việc đánh giá uy tín của khách hàng phụ thuộc vào lời khai của khách hàng và những thông tin thu thập từ bên ngoài về khách hàng. Đây là nhóm khách hàng rất khó tìm hiểu rõ về uy tín của họ, bởi vì khách hàng nào khi đến Ngân hàng vay vốn trả nói tốt về mình, chẳng có ai lại kể ra những hạn chế của bản thân họ, do đó để hiểu đợc một cách tơng đối chính xác loại khách hàng này, thì đòi hỏi cán bộ tín dụng phải hết sức nhậy bén, thận trọng, có sự phán đoán tốt và có một kiến thức tổng hợp thì mới có thể làm đợc việc này.

Thứ hai: Sau khi xem xét về uy tín của khách hàng, Ngân hàng đánh giá

năng lực pháp lý của khách hàng.

+ Đối với doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, Tổ hợp tác phải có t cách pháp nhân. Việc đánh giá dựa vào các điều kiện sau:

- Là tổ chức hoàn chỉnh đợc cơ quan Nhà nớc thành lập hoặc thừa nhận.

- Có tài sản riêng độc lập thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

- Phải chịu trách nhiệm độc lập trớc tài sản của mình, có quyền hoạt động với danh nghĩa của mình thông qua ngời đại diện hợp pháp của đơn vị.

+ Đối với khách hàng là t nhân, cá thể thì Ngân hàng xem xét khách hàng có đủ năng lực hành vi và năng lực dân sự hay không.

Thứ ba: Phân tích khả năng tài chính của khách hàng, cán bộ tín dụng

phải phân tích đợc tình hình tài chính của khách hàng thông qua tìm hiểu một số vấn đề sau:

* Quy mô về vốn: Doanh nghiệp có quy mô về vốn Phải phù hợp với quy

mô hoạt động kinh doanh, tơng ứng với khả năng phát triển của Doanh nghiệp trong hiện tại và cả tơng lai. Ngân hàng đã đánh giá quy mô về vốn trên hai khía cạnh là vốn cố định và vốn lu động.

* Cơ cấu về vốn kinh doanh: Là tỷ trọng của từng loại vốn trên tổng vốn

kinh doanh. Để xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, Ngân hàng đã đặt khách hàng trong bối cảnh kinh doanh hiện tại.

* Khả năng an toàn vốn của Ngân hàng : Đợc đánh giá dựa trên hai chỉ

tiêu:

+ Tỷ lệ vốn tự có/ vốn vay : chiếm khoảng 40 đến 50%

+ Tỷ lệ vốn vay/ Doanh số hoạt động: đạt 25% là tốt

* Khả năng thanh toán: Để tính đợc khả năng thanh toán của khách

hàng, Ngân hàng sẽ tính toán các hệ số: + Hệ số về khả năng thanh toán chung:

H1= các khoản dùng để thanh toán/ Các khoản nợ

- Các khoản dùng để thanh toán gồm: Vốn bảo hiểm, giá trị thành phẩm, các khoản phải thu của doanh nghiệp.

- Các khoản nợ gồm: Nợ ngân sách, nợ lơng công nhân, nợ ngời cung cấp, nợ Ngân hàng.

+ Hệ số về khả năng thanh toán nhanh:

H2= Vốn bằng tiền mặt/ Các khoản nợ đến hạn

- Vốn bằng tiền mặt gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.

- Các khoản nợ đến hạn là các khoản nợ doanh nghiệp phải trả vào thời điểm Ngân hàng đánh giá.

+ Hệ số khả năng thanh toán cuối cùng:

H3 = ( tổng tài sản có lu động- Tài sản thiếu chờ xử lý- Giá trị vật t hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất) / ( Tổng các khoản nợ Ngân hàng + Các khoản phải trả khác của doanh nghiệp).

Nếu doanh nghiệp có hệ số H1, H2, H3 > 1 thì tức là doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có năng lực tài chính lành mạnh, đảm bảo trả nợ Ngân hàng đúng hạn.

Thứ t : Sau khi đã tiến hành các bớc trên, Ngân hàng tiến hành phân tích

tính khả thi của dự án, để xem xét liệu hoạt động kinh doanh của dự án có hiệu quả hay không.

Đối với những khoản vay ngắn hạn do thời hạn ngắn nên Ngân hàng có thể nhanh chóng đánh giá. Trớc hết là xem kế hoạch kinh doanh do khách hàng hoạch định có thể hiện sự nhạy bén theo xu hớng biến động của thị trờng không, sản phẩm doanh nghiệp định sản xuất ra có phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trờng hay không, có đủ sức cạnh tranh và khả năng xâm nhập vào thị tr- ờng hay không.

Đối với những khoản vay trung và dài hạn đánh giá tính khả thi có những điểm khác biệt nên Ngân hàng đã tiến hành phân tích và đánh giá kỹ lỡng hơn. Cụ thể Ngân hàng đã tiến hành xác định sản phẩm và dịch vụ mà khách hàng sẽ sản xuất đợc và cung cấp trên thị trờng. Xác định chu kỳ sống, chất lợng, mẫu mã và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng của sản phẩm. Tiến hành tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và tài chính.

2.2. Ngân hàng tiến hành đánh giá tài sản đảm bảo:

Sau khi thẩm định và xét duyệt hồ sơ vay vốn Ngân hàng tiến hành đánh giá tài sản đảm bảo, trớc đó cán bộ tín dụng phải tiến hành xác minh:

+ Tài sản có thuộc quyền sở hữu của ngời vay hay không. + Tài sản có đợc pháp luật thừa nhận hay không.

+ Tài sản đảm bảo có đợc thị trờng chấp nhận hay không. + Tài sản có giá trị và giá trị sử dụng không.

Khi tiến hành thẩm định và đánh giá tài sản đảm bảo, cán bộ tín dụng phải nắm bắt đợc giá cả thị trờng và xu hớng biến động của nó, đặc biệt là giá cả của tài sản đảm bảo vào thời điểm khách hàng phải trả nợ cho Ngân hàng.

Đối với bảo đảm bằng bảo lãnh thì Ngân hàng xem xét năng lực tài chính, năng lực pháp lý, khả năng thanh toán của ngời bảo lãnh. Bên cạnh đó Ngân hàng còn yêu cầu ngời bảo lãnh phải có tài sản đảm bảo.

2.3. Định lợng rủi ro trong quá trình cho vay.

Kinh doanh tín dụng là phải biết chấp nhận rủi ro, vì vậy định lợng rủi ro là điều kiện cần thiết đối với mỗi khoản tín dụng. Nhận thức đợc điều đó cán bộ tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã tiến hành định lợng rủi ro ngay từ khi thẩm định đơn xin vay cho đến khi thu hồi hết nợ bằng một số biện pháp nh: Theo dõi, kiểm tra thờng xuyên các khoản nợ, thu nhập và phân loại nợ theo các mức độ rủi ro. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng một số các phơng pháp khác nh phân tích tính đặc thù ngành sản xuất kinh doanh của khách hàng, môi trờng kinh tế, khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh.... Mức độ chính xác của việc định lợng rủi ro đối với các khoản nợ là căn cứ để đánh giá chất l- ợng tín dụng, làm cơ sở cho việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro của Ngân hàng.

2.4. Phân loại khách hàng.

Ngân hàng đã tiến hành phân loại khách hàng trên cơ sở đó thanh lọc những yếu kém, thu hút và tập trung đầu t cho những khách hàng hoạt động tốt có khả năng triển vọng.

+ Đối với doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành phân loại theo tiêu thức A, B, C.

+ Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Ngân hàng tìm hiểu t cách ngời vay, khả năng quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, tình hình công nợ, tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh, phân tích phải hợp pháp, hợp lý. Hạn chế cho vay tín chấp đối với t nhân cá thể và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

2.5. Đối với các khoản đồng tài trợ.

Ngân hàng phối hợp chặt chẽ với các Ngân hàng khác trong quá trình cho vay, phải kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, cung cấp các thông tin cần thiết đến sự an toàn của vốn vay cho các Ngân hàng khác. Tăng cờng mỗi quan hệ chặt chẽ giữa các Ngân hàng, nhằm đa hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng phát triển có chất lợng và hiệu quả.

2.6. Ngân hàng tiến hành rà soát chấn chỉnh hồ sơ thủ tục.

Đối với những khoản cho vay thế chấp, sau khi rà soát nếu không đủ các điều kiện Ngân hàng yêu cầu bên vay phải thực hiện nh : Có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba thì Ngân hàng xẽ thu dần số nợ vay.

Sau khi rà soát xem xét lại những điều kiện vay vốn Ngân hàng đã xử lý rất điểm những tồn tại về mặt thủ tục, bổ xung hoàn thiện các điều kiện cho vay theo thể lệ tín dụng hiện hành đối với từng món vay. Trờng hợp món vay không thể xử lý rất khoát các khuyết điểm về diều kiện hồ sơ, Ngân hàng đã tiến hành thu hồi một số món vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Hưng Yên (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w