1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

34 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Câu 1: trình bày khái niệm tư tưởng HCM và ý nghã học tập môn học đối với sinh viên. (4đ)  Khái niệm tư tưởng: Là quan điểm hay suy nghĩ của con người về hiện thực khách quan tồn tại xung quanh ta.  Khái niệm tư tưởng HCM: Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN; là sự kết hợp của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Hệ thống tư tưởng HCM có 2 cách tiếp cận: + Tư tưởng HCM là một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: Tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hóa, tư tưởng đạo đức và nhân văn. + Tư tưởng HCM là hệ thống các quan điểm về CMVN, bao gồm tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về ĐCSVN, về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về dân chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân, về văn hóa và đạo đức…

ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Loại câu 4 điểm: Câu 1: trình bày khái niệm tư tưởng HCM và ý nghã học tập môn học đối với sinh viên. (4đ)  Khái niệm tư tưởng: Là quan điểm hay suy nghĩ của con người về hiện thực khách quan tồn tại xung quanh ta.  Khái niệm tư tưởng HCM: - Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN; là sự kết hợp của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. - Hệ thống tư tưởng HCM có 2 cách tiếp cận: + Tư tưởng HCM là một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: Tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hóa, tư tưởng đạo đức và nhân văn. + Tư tưởng HCM là hệ thống các quan điểm về CMVN, bao gồm tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về ĐCSVN, về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về dân chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân, về văn hóa và đạo đức…  Cốt lõi tư tưởng HCM là vấn đề độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.  Ý nghĩa học tập môn tư tưởng HCM đối với sinh viên - Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác: + sinh viên nhận thức về vai trò vị trí của tư tưởng HCM đối với đời sống cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng HCM Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 1 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam. + Bồi dưỡng, củng cố cho sinh viên thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan cộng sản, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, có quan điểm chống lại suy nghĩ tư tưởng sai trái. + Nâng cao trình độ lý luận và nhận thức, biết vận dụng tư tưởng HCM vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. - Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính tri: + Tư tưởng HCM giáo dục đạo đức, tư cách và phẩm chất cách mạng cho cán bộ Đảng viên và nhân dân. + Học tập tư tưởng HCM giúp nâng cao lòng tự hào về ĐCS, về tổ quốc Việt Nam và về HCM. + Sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào quá trình tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoàn tất nhiệm vụ được giao, góp phần vào xây dựng và phát triển đất nước. Câu 2: Phân tích nội dung, ý nghĩa luận điểm của HCM: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. (4đ)  Bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó - HCM đã rút ra bài học từ các phong trào cứu nước của ông cha: con đường bạo động của Phan Bội Châu, con đường cải cách của Phan Châu Trinh và con đường khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám - Mạc dù rất khâm phục con đường cứu nước của ông cha, nhưng HCM không tán thành con đường của họ, mà quyết - tâm ra đi tìm một con đường mới, HCM đến nhiều quốc gia và châu lục trên thế giới. Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 2 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  Cách mạng tư sản là không triệt để - Trong 10 năm vượt qua các đại dương, đến với nhân loại cần lao đang đấu tranh ở nhều châu lục và quốc gia trên thế giới, HCM đã kết hợp tìm hiểu lí luận và khảo sát thực tieenxcacs cuộc CM lớn trên thế giới, nhất là ở ba nước tư bản phát triển:Anh, Pháp, Mỹ. - Người nhận thấy: ‘‘cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư sản, cách mệnh không đến nơi…’’. Bởi lẽ đó, Người không đi theo con đường cách mạng tư sản.  Con đường giải phóng dân tộc - HCM thấy trong lý luận của Lênin một phương hướng mới dể giải phóng dân tộc: con đường cách mạng vô sản. HCM thấy được CM tháng Mười Nga là một tấm sáng về sự giải phóng dân tộc ở thuộc địa. - Người khảng định: ‘‘Muốn cứu và giải phóng dân tộc không cs con đường nào khác con đường CM vô sản’’, ‘‘chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đựccác dân tộc bị áp bức và những người lao động khỏi ách nô lệ’’.  Ý nghĩaluận điểm - Định nghĩa đúng đắn cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta. - Được thực tiễn hóa CMVN chứng minh là cuộc cách mạng đúng đắn. Câu 3: Phân tích nội dung, ý nghĩa luận điểm của HCM: Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.(4đ)  Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 3 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Khi CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, các nước thuộc địa trở thành một trong những nguồn sống của CNĐQ. - HCM khẳng định: ‘‘tất cả sinh lực của CNTB quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa. Đó là nơi CNTB lấy nguyên liệu cho các nhà máy của nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao động của nó và nhất là tuyển những binh lính bản xứ cho các đạo quân phản cách mạng của nó’’. ‘‘… nọc độcvà sức sống độc của con rắn độc TBCN đang tập trung ở các nước thuộc địa’’. - Trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ, chủ nghĩa thực dân, CM thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt. Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn. - HCM khẳng địnhcông cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự giải phóng + Tháng 8-1945, khi thời cơ cách mạng xuất hện, Người kêu gọi: ‘‘Toàn quốc đồng bào hãy đứng dạy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta’’. + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người khẳng định: ‘‘Kháng chiến trường kỳ gian khổ đồng thời phải tự lực cánh sinh’’.  Quan hệ giữa CM thuộc địa với CM vô sản ở chính quốc - Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc thắng lợi của CM vô sản ở chính quốc. - Theo HCM giữa CM thục địa và CM vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ. Đó là mối quan hệ bình đẳng với CMVS. - Nhận thức đúng vai trò, vị trí chiến lược của CM thuộc địa và sức mạnh dân tộc, HCM cho rằng CMGPDT có thể Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 4 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc và có tác động trở lại thúc đẩy CM vô sản ở chính quốc.  Ý nghĩa của luận điểm - Đây là luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một cống hiến quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin. - Định hướng đúng đắn cho sự phát triển của CMGPDT, xây dựng và củng cố niềm tin cho các dân tộc thuộc địa. Được thực tiễn CMGPDT trên toàn thế giới trong gần một thế kỉ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. Câu 4: Trình bày cách tiếp cận của HCM về chủ nghĩa xã hội.(4đ) - HCM tiếp thu lý luận về CNXH khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin trước hết là từ khát vọng góp phần dân tộc Việt Nam. - HCM tiếp cận CNXH ở phương diện đạo đức, hướng tới những giá trị nhân đạo, nhân văn mác xít. - HCM tiếp cận CNXH từ văn hóa: +Văn hóa trong CNXH có mối quan hệ biện chứng với chính trị - kinh tế. Xây dựng CNXH ở VN cũng là quá trình xây dựng một nền văn hóa kết hợp truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế: ‘‘ Văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc’’. +HCM cho rằng văn hóa nghệ thuật cũng như các hoạt động khác không phải đứng ngoài mà phải ở trong KT-CT. Điều này cho thấy CNXH xét trong chiều sâu bản chất của nó chính là một hình thức phát triển của văn hóa-một đỉnh cao của nền văn minh nhân loại. Câu 5: Trình bày quan điểm của HCM về động lực của CNXH. Liên hệ thực tiễn nước ta trong quá trình xây dựng CNXH hiện nay.(4đ)  Quan điểm về động lực: Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 5 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH -HCM khẳng định: Động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt là công- nông- trí thức.  Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội: - Động lực con người, con người trên cả 2 bình diện: cộng đồng và cá nhân. + Phát huy sức mạnh đoàn kết của dân tộc: Truyền thống yêu nước của dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sang tạo của nhân dân. + Phát huy sức mạnh con người với tư cách cá nhân người lao động: Quan tâm đến lợi ích chính đáng của họ, đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dân. - HCM coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh. - HCM quan tâm động lực tinh thần: Văn hóa, khoa giáo, giáo dục… - Theo Người phải kết hợp sức mạnh con người với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt thành quả KH-KT thế giới. - Đẩy lùi và ngăn ngừa những yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực của CNXH như: Tham ô, láng phí, quan lieu, … Mà Người gọi là “giặc nội xâm”.  Liên hệ thực tiễn nước ta trong quá trình xây dựng CNXH hiện nay: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy tất cả các nguồn lực, trước hết nội lực đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại… Câu 6: Trình bày quan niệm của HCM về vai trò và bản chất của ĐCSVN.(4đ)  Vai trò của ĐCSVN: Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 6 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp đoàn kết, và được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị đó là ĐCSVN. - Trải qua 80 năm lãnh đạo sự nghiệp CM dân tộc ĐCSVN đã thể hiện được rõ những vai trò như sau: + Lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc, xây dựng chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn. + Đảng giáo dục tập hợp tổ chức hướng dẫn quần chúng đấu tranh, đoàn kết các lực lượng cách mạng quốc tế. + vai trò tiên phong gươm mẫu của cán bộ Đảng viên, khả năng thu hút tập hợp quần chúng của cán bộ Đảng viên. - Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN nhân tố hàng đầu quyết định và thắng lợi CMVN và đã được thực tế lịch sử chứng minh và không có một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được.  Bản chất của ĐCSVN: - HCM khẳng định ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân mang bản chất của giai cấp công nhân: + Mục tiêu lí tưởng của Đảng là giành độc lập dân tộc và đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Nền tảng lí luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin. + Đảng tuân thủ nghiêm túc chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. - ĐCSVN là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc: + ĐCSVN đại diện và tiêu biểu cho lợi ích của dân tộc, hoạt động của Đảng nhằm đem lại lợi ích cho toàn dân tộc. + Đảng viên của Đảng bao gồm những người con ưu tú của dân tộc, cơ sở xã hội của Đảng là cả dân tộc, thành phần Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 7 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH xuất thân của Đảng viên rất đa dạng gồm: Công nhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản. Câu 7: Trình bày nội dung dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội theo quan điểm HCM. Ý nghĩa đối với việc phát huy dân chủ XHCN ở VN.(4đ)  Quan niệm HCM về dân tộc - HCM quan niệm dân chủ có nghĩa là ‘‘dân làm chủ’’. Như vậy, Người đem quan niệm “ dân là chủ” đối với quan niệm “quan chủ”. Đây là quan niệm được HCM diễn đạt ngắn gọn, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo về quyền lực của xã hội. - Dân chủ được biểu đạt qua hai luận điểm ngắn gọn: “Dân là chủ” và “dân làm chủ”. + Dân là chủ nghĩa là đề cập đến vị thế của dân; + Dân làm chủ nghĩa là đề cập đến năng lực của dân.  Cả 2 vế này luôn luôn đi đôi với nhau thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của dân.  Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội: - Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Trong đó dân chủ trong lĩnh vực chính trị đóng vai trò quan trọng nhất, được thể hiện thông qua hoạt động của Nhà nước. - Theo HCM dân chủ còn biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội, một nước dân chủ thì phải có cấu tạo quyền lực xã hội mà ở đó người dân cả trực tiếp và cả gián tiếp qua dân chủ đại diện một hệ thống chính trị do dân cử ra và do dân tổ chức nên. - HCM còn vạch rõ nguồn gốc lực lượng tạo ra quyền hành đó là nhân dân. - HCM coi dân chủ có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ quốc tế, hòa bình giữa các dân tộc: Đó là dân chủ bình đẳng Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 8 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH trong mọi tổ chức quốc tế và là nguyên tắc ứng xử bình đẳng trong các quan hệ quốc tế.  Ý nghĩa đối với việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. - Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội có thay đổi đúng đắn về quyền và nghĩa vụ của công dân tham gia xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh. - Đại Hội Đảng lần thứ 11 khẳng định: Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong đời sống thực tế ở mỗi cấp trên tất cả các lĩnh vực. Câu 8: Phân tích quan điểm của HCM: Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.(4đ)  Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp: - Chức năng cao quý của văn hóa là phải bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm và thất hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗi người. - Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc. Đối với nhân dân Việt Nam đó là một lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. - Tình cảm lớn, theo HCM là long yêu nước, thương dân, thương yêu con người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét những thói hư, tật xấu, sa đọa…Tình cảm đó được thể hiện trong nhiều mối quan hệ: Với gia đình, quê hương; với bạn bè, an hem, đồng chí… Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 9 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH => Văn hóa phải góp phần xây đắp niềm tin ch con người, tin vào bản thân, tin vào lý tưởng, tin vào nhân dân và tin vào tiền đồ của cách mạng.  Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: - Nói đến văn hóa là phải nói đến dân trí. Đó là trình độ hiểu biết, là vốn kiến thức của người dân. Nâng cao dân trí phải bắt đầu từ cái biết đọc, biết viết để có thể hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, lịch sử, khoa học – kỹ thuật. - Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa, góp phần cùng Đảng “…Biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc”. => Đó là mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng ta đã vạch ra trong công cuộc đổi mới.  Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh và hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân - Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, thói quen của cá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng. Các phẩm chất thường được thể hiện qua phong cách, tức là lối sống sinh hoạt, làm việc, lối ứng xử trong đời sống. Đối với cán bộ, đảng viên, HCM đặc biệt quan tâm đến phẩm chất đạo đức – chính trị. - Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị của con người. Văn hóa giúp con người hình thành những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh thong qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa…  Từ đó giúp cn người phấn đấu làm cho cái tốt đẹp, lành mạnh ngày càng tăng, càng nhiều, cái lạc hậu, Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 10 [...]... suốt thời kỳ quá độ lên CNXH  HCM cho rằng: “Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học” Thào Ngọc Chính 13 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II Loại câu 6 điểm: Câu 1: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (6đ)  Cơ sở khách quan • Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM: - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam... Thiên Chúa, những tiến bộ của các nhà tư tưởng lớn Anh, Pháp về vấn đề tự do,bình đảng; tiếp thu những giá trị trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776; tuyên ngôn về vấn đề dân quyền, nhân quyền của Pháp 1789 - Chủ nghĩa Mác – Lenin: + Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM Thào Ngọc Chính 15 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH + Người tiếp thu theo phương pháp... K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, ở Miền Nam tiếp tục bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ => Xuất phát từ thực tiễn tư tưởng HCM về nhiều vấn đề cơ bản của CMVN đã tiếp tục được bổ sung và phát triển đó là các vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH, vấn đề về ĐCS, xây dựng về nhà nước của dân, do dân, vì dân tư tưởng và chiến... vững vàng về chính trị, tư tưởng, tổ chức; làm cho cán bộ Đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực trước những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng nâng cao, càng phức tạp của nhiệm vụ cách mạng - Chỉnh đốn, đổi mới Đảng nhằm làm cho Đảng trở thành khối thống nhất về nhận thức và tư tưởng, làm cơ sở thống nhất về hành động Thào Ngọc Chính 30 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 9:... nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và xã hội chủ nghĩa Thào Ngọc Chính 26 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Khi chưa có chính quyền, nhiệm vụ chính trong các cuộc đấu tranh của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng là lật đổ chính quyền bè lũ thực dân và phong kiến thiết lập chính quyền nhân dân - Khi có chính quyền trong tay, một vấn đề cực kỳ to lớn, là một thử thách hết sức nặng nề của Đảng... liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân - Tư tưởng HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo => Vì vậy HCM luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên Thào Ngọc Chính 11 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. .. thành lực lượng vật chất thực hiện lí tư ng cách mạng của chủ nghĩa Mác  Quan niệm của Hồ Chí Minh - HCM: Vận dụng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, HCM xác định ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Thào Ngọc Chính 24 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - HCM thấy rõ vai trào to lớn của... nhân dân Là đầy tớ phải trung thành, tận tụy, cần, kiệm, liêm, chính, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Là người lãnh đạo thì phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân  Vận dụng tư tưởng HCM trong xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay Thào Ngọc Chính 32 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Nghị quyết lần thứ 11 của Đảng nhấn mạnh: Đẩy mạnh xây... 2: Trình bày quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM.(6đ)  Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Xuất thân HCM: - HCM sinh ra trong một ra đình nhà nho yêu nước, tư tưởng đạo đức của Người được người cha và người mẹ dạy bảo, bên cạnh đó tình cảm của ông bà ngoại và anh chị em ruột tác động sâu sắc tới tư tưởng của Người - Nghệ Tĩnh là vùng đất địa linh... niên cách mang đồng chí hội(Hôi Việt Nam cách mạng thanh niên) tại Quảng Châu - Trung Quốc - Đến năm1929, ở VN xuất hiện 3 tổ chức cộng sản, điều này đã làm ảnh hưởng đến phong trào cách mạng chung - Tháng 2-1930, Người đã chủ trì hội nghị trong nước và sáng lập ra ĐCSVN Người trực tiếp soạn thảo các văn Thào Ngọc Chính 17 lớp: K52 ĐH chăn nuôi ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH kiện: Chính cương vắn tắt, điều . thống tư tưởng HCM có 2 cách tiếp cận: + Tư tưởng HCM là một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: Tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hóa, tư. thức về vai trò vị trí của tư tưởng HCM đối với đời sống cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng HCM Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 1 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH giữ vai trò chủ đạo trong. sống còn phải học”. Thào Ngọc Chính lớp: K52 ĐH chăn nuôi 13 ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II. Loại câu 6 điểm: Câu 1: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. (6đ)  Cơ sở khách quan •

Ngày đăng: 07/08/2014, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w