1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHỌN lọc và NHÂN GIỐNG vật NUÔI

10 5,2K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Nêu khái niệm giống và điều kiện để một giống được công nhận, cho ví dụ?  Khái niệm: Giống là tập hợp các vật nuôi cùng loài có chung nguồn gốc, được hình thành do quá trình chọn lọc và nhân giống của con người.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG VẬT

NUÔI

Câu 1: Nêu khái niệm giống và điều kiện để một giống được công nhận, cho ví dụ?

 Khái niệm:

Giống là tập hợp các vật nuôi cùng loài có chung nguồn gốc, được hình thành do quá trình chọn lọc và nhân giống của con người Các vật nuôi trong cùng một giống có các đặc điểm giống nhau về ngoại hình, sinh lý, sinh hóa, lợi ích kinh tế giống nhau và các đặc điểm này phải di truyền được cho đời sau

 Điều kiện để công nhận giống:

- Có nguồn gốc lịch sử hình thành rõ ràng

- Có một số lượng nhất định(quy định ♂♀) quy định gà là vài chục nghìn con, lợn là nghìn con, trâu bò là trăm con

- Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm riêng biệt này phải khác với giống khác và được di truyền cho đời sau

- Có kết quả khảo nghiệm của cơ sở khảo nghiệm giống vật nuôi

- Được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận giống mới

 Ví dụ: Trâu bò: Trâu mura, bò vàng Việt Nam.

Gà: Gà ri, gà đen Hmông, vịt cỏ…

Lợn: Lợn Móng Cái, đại bạch…

Câu 2: Nêu đặc điểm của giống trâu bò Việt Nam?

 Trâu Việt Nam:

- Thuộc nhóm trâu đầm lầy được thuần hóa ở Trung Quốc khoảng 5000 năm TCN, có 48NST

- Đặc điểm:

+ Lông da: Màu đen xám tro chiếm 90%

+ Khối lượng sơ sinh: 20 – 30 kg

Trang 2

+ Khối lượng trưởng thành: ♀ 350 – 450kg, ♂ 450 –

500kg

+ Tuổi phối giống: từ 3 năm tuổi(36 tháng), thời gian

mang thai 12 tháng (di động trong khoảng 320 – 325

ngày)

+ Tỉ lệ thịt xẻ: 45 – 48%

+ Tỉ lệ sữa: 2 – 3lít/ngày

+ Tỉ lệ mỡ sữa: 9 – 12%

+ Tầm vóc nhỏ: chia làm 2 loại: Trâu ngỗ và trâu ré

Trâu ngỗ tầm vóc to hơn có sừng cách lá, chủ yếu nuôi để cày kéo, lấy thịt, được nuôi khắp cả nước nhưng nhiều nhất ở vùng Tây Bắc

 Bò Việt Nam

 Bò vàng Việt Nam:

- Nguồn gốc: là bò Bos Indicus dạng bò co u và u không

rõ ràng, không rõ

- Bò miền Nam của Trung Quốc, Lào, Cam – Pu – Chia

và là dòng lai của dòng Bos Taurus và Bos Indicus

- Tổng đàn bò cả nước chiếm 70%

- Đặc điểm:

+ Màu lông: Nâu vàng toàn thân, yếm kéo dài từ cổ đến rốn

+ Khối lượng sơ sinh: bê từ 14 – 15kg

+ Khối lượng trưởng thành: ♂250 – 280kg

♀160 – 200kg + Tỉ lệ thịt xẻ: 40 – 45%

+ Sản lượng sữa: 200 – 250 lít/chu kỳ(khoảng 10 tháng đối với bò sữa)

+ Tuổi phối giống: 15 – 18 tháng tuổi, thời gian mang thai

9 tháng 10 ngày

+ Chịu đựng được cao, sinh sống được ở những vùng ẩm nóng, được nuôi ở khắp cả nước Mỗi địa phương có các giống bò riêng: Bò Nghệ An, bò Thanh Hóa, bò Lào

Cai…

Trang 3

- Nguồn gốc: là con lai giữa ♀ bò vàng Việt Nam với ♂ Red sindhi, thuộc dòng sahiwall

- Đặc điểm:

+ Màu lông: Đỏ sẫm cánh rán, u vai nổi rõ to, yếm phát triển dài

+ Khối lượng sơ sinh: 18 – 25kg

+ Khối lượng trưởng thành: ♀ 280 – 320kg, ♂ 450 –

500kg

+ Tỉ lệ thịt xẻ: 48 – 50%

+ Sản lượng sữa: 800 – 1000kg/chu kỳ

+ Tỉ lệ mỡ sữa: 5,5 - 6%

+ Tuổi phối giống: 1,5 – 2 năm(18 – 24 tháng)

 Bò lai hướng sữa:

- Nguồn gốc: là con lai giữa bò ♀ Lai Sind với ♂ HF →

♀ lai hướng sữa F1 (1/2), F2 (3/4), F3 giống bò HF (7/8)

- Khối lượng trưởng thành: F1 280 – 300kg, F2 380 –

480kg, F3 400 – 500kg

- Tuổi phối giống: 18 - 24 tháng, tuổi đẻ lứa đầu là 27 –

32 tháng

- Năng suất sữa: F1 8 – 10 lít/ngày, F2 10 – 11 lít/ngày, F3

12 – 13 lít/ngày

- Tỉ lệ mỡ sữa: F1 3,6 – 4,2%, F2 3,2 – 3,8%, F3 3,0 –

3,2%

Câu 3: Nêu khái niệm, vai trò và phạm vi áp dụng của nhân giống thuần chủng, cho ví dụ?

 Khái niệm:

Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống của cùng một giống giao phối với nhau

 Vai trò và phạm vi áp dụng của nhân giống thuần

chủng:

Nhân giống thuần chủng thường được áp dụng trong một

số trường hợp sau:

Trang 4

- Nhân giống một giống mới được tạo thành hoặc mới

nhập từ nơi khác về, số lượng vật nuôi trong giống còn

ít, một số đặc điểm của giống còn chưa ổn định

- Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng

như về địa bàn phân bố và có nguy cơ bị tuyệt chủng

- Nhân going thuần chủng có thể cải tiến được năng suất

của vật nuôi

 Ví dụ:

Gà Ri x Gà Ri Gà Tam hoàng x Gà Tam hoàng

Bò vàng x bò vàng Bò Hà Lan x bò Hà Lan

Câu 4 : Trình bày nhân thuần chủng giống địa phương ?

Căn cứ : Đặc điểm của giống địa phương:

- Mục đích : Giữ gìn và cải tiến giống địa phương

- Xuất phát từ các đặc điểm của giống địa phương nên

việc nhân giống thuần chủng giống địa phương phải chú

ý :

+ Phải chọn lọc nghiêm ngặt để giữ lại đực và cái giống

có các chỉ tiêu mong muốn

+ Giống tốt đã chọn lọc nhân giống được ghi vào sổ giống quốc gia để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí và

chọn lọc

+ Phải có kế hoạch ghép đôi giao phối giữa đực và cái đã được chọn lọc

Câu 5 : Nêu khái niệm hệ phổ, các loại hệ phổ và vẽ sơ đồ

hệ phổ ?

 Khái niệm :

Hệ phổ là sơ đồ về nguồn gốc huyết thống của con vật

 Các loại hệ phổ

 Hệ phổ dọc :

- Nguyên tắc : Mỗi hàng là một thế hệ, thế hệ trước ghi ở

Trang 5

hàng : con đực được ghi bên phải con cái được ghi ở bên trái

- Sơ đồ hệ phổ dọc:

III MMM BMM MBM BBM MMB BMB MBB BBB

 Hệ phổ ngang :

- Nguyên tắc : mỗi cột là một thế hệ, thế hệ trước ghi ở cột bên trái, trong cùng một cột con đực ghi ở hàng trên, con cái ghi ở hàng dưới

- Sơ đồ hệ phổ ngang :

Câu 6 : Sinh trưởng tương đối và sinh trưởng tuyệt đối : Khái niệm, công thức tính, dạng đồ thị và cho ví dụ ?

 Sinh trưởng tuyệt đối(A) :

X

B:1

M:2

BB:3

MB:4

MBB:8 BMB:9 MMB:10 BM:5

MM:6

BBM:11 MBM:12 BMM:13 MMM:14 BBB:7

Trang 6

- Khái niệm: Là khối lượng, kích thước, thể tích của toàn

cơ thể hay từng bộ phận cơ thể tăng lên trong một đơn vị thời gian

- Công thức tính:

A =; (g/con/ngày)

Trong đó: A là sinh trưởng tuyệt đối

V1 là khối lượng, kích thước tại thời điểm t1

V2 là khối lượng, kích thước tại thời điểm t2

- Đồ thị :

Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng đường cong gần như hình parabol với pha sinh trưởng nhanh đạt cực đại, sau đó

là pha sinh trưởng chậm

Ví dụ : sinh trưởng tuyệt đối của lợn Móng cái ở giai đoạn từ 2-3 tháng tuổi

V1 = 8000gr ; V2 = 11000gr ; t1 = 60 ngày ; t2 = 90 ngày

Trang 7

Sinh trưởng tương đối(R,%):

- Là tỷ lệ phần trăm của khối lượng, kích thước, thể tích của cơ thể hay từng bộ phận tăng thêm so với trung bình của hai thời gian sinh trưởng sinh trưởng sau và trước

Độ sinh trưởng tương đối được biểu thị bằng %

- Công thức tính :

R = % Trong đó : R(%) sinh trưởng tương đối

V1là khối lượng kích thước tại thời điểm trước

V2 là khối lượng kích thước tại thời điểm sau

- Đồ thị :

Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng đường cong hình

hyperbol liên tục giảm dần theo lứa tuổi

Ví dụ : Độ sinh trưởng tương đối của lợn móng cái 3 tháng tuổi : V1 = 8000g ; V2 = 11000g ; t1 = 60 ngày ; t2 = 90 ngày

R = x100% = 31,58 %

Trang 8

Câu 7 : Nêu khái niệm của hiệu quả chọn lọc và li sai

chọn ?

Hãy tính hiệu quả chọn lọc và li sai chọn lọc của đàn bò sữa

có năng suất sữa trung bình 2500 kg sữa/chu kỳ ; nhóm bò được chọn lọc có năng suất sữa trung bình 3500 kg sữa, đời con của những con bò này có năng suất sữa trung bình 2800 kg.

 Khái niệm của hiệu quả chọn lọc(R) :

- Là sự chênh lệch giữa giá trị kiểu hình trung bình của đời con sinh ra từ những bố mẹ được chọn lọc so với giá trị trung bình kiểu hình của toàn bộ thế hệ bố mẹ

- Công thức tính : R = (P0 – P) trong đó :

P0 là giá trị trung bình của đời con được sinh ra từ những

bố mẹ được chọn lọc

P là trung bình của giá trị kiểu hình quần thể bố mẹ được sinh ra

 Khái niệm của li sai chọn lọc :

- Khái niệm : Là sự chênh lệch giữa giá trị trung bình kiểu hình của các bố mẹ được chọn lọc so với giá trị kiểu hình trung bình của toàn bộ thế hệ bố mẹ trước khi chọn lọc

- Công thức tính :

S = Pp – P trong đó : Pp là giá trị trung bình của bố mẹ được chọn lọc

P là trung bình của quần thể trước

chọn lọc

 Giải bài tập :

- hiệu quả chọn lọc = Trung bình đời con – trung bình

= 2800 kg – 2500 kg

= 300 kg

- Ly sai chọn lọc = Trung bình bố mẹ được chọn lọc – trung bình toàn bộ bố mẹ : S = P – P

Trang 9

= 1000 kg.

Câu 8 : Cho hệ phổ của gia súc X như sau :

9

1

10 5 S

2

8 X

5 3

7

9

D 1

10

a, Viết hệ phổ đầy đủ và hệ phổ thu gọn của cá thể X

b, Tính hệ số cận huyết của cá thể X

c, Tính hệ số cộng giữa X và 5

Giải : a, hệ phổ thu gọn :

2

S

X 1 5

D

3

b, Xác định tổ tiên chung của 5 : FTTC = F5 = 0

- số đường liên hệ : X – S – 2 – 5

X – D – 3 – 5

=> FX =*()3 *2 = = 12,5%

Trang 10

c, Tính hệ số cộng gộp giữa X và 5:

- xác định tổ tiên chung: ntrên b

- số đường lien hệ:

=> AX5 = ()3 * (1 + F5) = ()3 * 1 = = 0,125

Ngày đăng: 29/07/2014, 12:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng đường cong gần như  hình  parabol với pha sinh trưởng nhanh đạt cực đại, sau đó - ĐỀ CƯƠNG CHỌN lọc và NHÂN GIỐNG vật NUÔI
th ị sinh trưởng tuyệt đối có dạng đường cong gần như hình parabol với pha sinh trưởng nhanh đạt cực đại, sau đó (Trang 6)
Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng đường cong hình - ĐỀ CƯƠNG CHỌN lọc và NHÂN GIỐNG vật NUÔI
th ị sinh trưởng tương đối có dạng đường cong hình (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w