1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hình Học lớp 8: .ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC pdf

6 5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 145,59 KB

Nội dung

Đ4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A-MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, dịnh lý 2 về đường trung bình của tam giác. - HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn tăhnge bằng nhau, 2 đường thẳng song song . - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. - HS : - Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KIỂM TRA ( 5PHÚT ) GV nêu yêu cầu kiểm tra một HS a) Phát triển nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, h.thang có hai dáy bằng nhau. Một HS lên bảng phát biểu theo SGK, sau đó cùng cả lớp thực hiện yêu cầu 2. b) Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E. Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC. GV cùng HS đánh giá HS trên bảng. Hoạt động 2: ĐỊNH LÝ 1 ( 10 PHÚT ) GV yêu cầu một HS đọc định lý 1 GV phân tích nội dung định lý và vẽ hình GV: yêu cầu HS nêu GT, KL và chứng minh định lý. GV nêu gợi ý (nếu cần): Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE. Do đó, nên vẽ EF // AB(F  BC). GV yêu cầu HS tự hoàn thành ph ần ch ứng minh vào vở ghi. HS vẽ hình vào vở. Định lý : 1 (SGK) HS chứng minh bằng miệng Cả lớp ghi vở: F AE = ∆ ABC,AD = DB, G K 1 E 1 1 A D B C Chứng minh : kẻ EF song song AB (F  BC). Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DE//EF) ( ) DB EF AD EF DB AD gt        ∆ADE và ∆EFC có Góc A = góc E1 (đồng vị, EF//AB ) AD = EF(chứng minh trên ) Góc D1 = góc F1 ( cùng bằng góc B ) Do đó ∆ADE = ∆EFC (g.c.g) => AE = EC Hoạt động 3: ĐỊNH NGHĨA ( 5PHÚT ) Gv: dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE nêu: DE là đường trung bình của tam giác ABC.Vậy thế nào là đường trung bình của 1 tam giác? Gv lưu ý:Dường trung bình của Hs: đọc đn đường trung bình của tam giác . Định nghĩa : (SGK) tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm các cạnh của tam giác. Gv: trong 1 tam giác có mấy đường trung bình? Hs: trong 1 tam giác có 3 đường trung bình. Hoạt động 4: ĐỊNG LÝ 2 ( 12PHÚT ) Gv: yêu cầu hs làm ? 2 trong sgk. Gv: yêu cầu hs đọc định lý 2 sgk Gv: Vẽ hình lên bảng , gọi hs nêu GT,KL và nêu cách chứng minh. Gv: gọi 1 hs chứng minh ,các hs khác nghe và góp ý. Gv: cho hs thực hiện ? 3 SGK. Hs : bằng đo dạc nêu ra nhận xét . Định lý 2: (SGK) Hs: tự đọc phần chứng minh HS tính toán, báo KQ và trình bày cách làm Hoạt động 5: LUYỆN TẬP ( 11PHÚT ) F 1 E 1 1 A D B C DE //BC, DE 2 1 BC ∆ ABC, AD = DB GT KL Bài tập 1 (Bài 20 tr 79 SGK) GV yêu cầu Hs khác: Trình bày lời giải trên bảng. Bài tập 2 (Bài 22 tr 80 SGK) Hs: sử dụng hình vẽ có sẵn trong SGK , giải miệng Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm. KI // BC (Vì có 2 góc đồng vị bằng nhau). =>AI = IB =10 cm (Đingj lý 1 đường trung bình trong tam giác). HS lên bảng trình bày  BDC có BE =ED (gt). BM = MC (gt) =>EM là đường trung bình => EM // DC ( tính chất đường trung bình  ) Có I thuộc DC =>DI // EM .  AEM có : AD = DE (gt). DI // EM (cm trên). => AI = IM (Định lý 1 đường trung bình  ) D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT ) -Về nhà hs cần nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác , hai định lý trong bài. - Bài tập về nhà số 21 tr 79 sgk, số 34,35,36 tr 64 sbt. - Hướng dẫn bài 21/79-SGK : áp dụng t/c đường trung bình cho ∆AOB có CD = 3cm. _______________________________________________________ _______________ . DE nêu: DE là đường trung bình của tam giác ABC.Vậy thế nào là đường trung bình của 1 tam giác? Gv lưu ý:Dường trung bình của Hs: đọc đn đường trung bình của tam giác . Định nghĩa. (SGK) tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm các cạnh của tam giác. Gv: trong 1 tam giác có mấy đường trung bình? Hs: trong 1 tam giác có 3 đường trung bình. Hoạt. Đ4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A-MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, dịnh lý 2 về đường trung bình của tam giác. - HS biết vận dụng các định lý học trong bài

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN