1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam

40 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 594 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP 1.1 Cấu trúc tài chính NH TMCP: 1.1.1. Khái niệm về cấu trúc tài chính: Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là những mô hình về tài chính của doanh nghiệp được xây dựng trong một chu kỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho một thị trường và thời gian cụ thể. Một cấu trúc tài chính hợp lý, an toàn, hiệu quả trở thành động lực kinh tế quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. 1.1.2. Cấu trúc tài chính của NHTM tại Việt Nam: Hoạt động kinh doanh của NHTM gắn liền với quá trình huy động các nguồn vốn tiết kiệm, nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng số vốn này để cho vay lại, hình thành tài sản kinh doanh với mục đích lợi nhuận. Cấu trúc tài chính của các NHTM gồm cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn. 1.1.2.1. Cấu trúc tài sản:  Tài sản phục vụ kinh doanh: Là những tài sản hình thành từ nghiệp vụ mua sắm tài sản của NHTM như: các bất động sản là trụ sở và hệ thống chi nhánh ngân hàng, phương tiện vận chuyển, các laoị máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý kinh doanh…  Tài sản bằng tiền: Là bộ phận tài sản đảm bảo cho khả năng thanh toán và các nghĩa vụ tài chính khác của ngân hàng. Nó hạn chế nguy cơ rủi ro thanh khoản, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo nền tảng vững chắc cho khả năng sinh lời của ngân hàng. Bao gồm:  Tiền mặt tại quỹ: bao gồm tiền giấy và tiền kim loại có tại kho ngân hàng.  Tiền gửi tại ngân hàng khác  Tiền gửi tại NHTW: bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định và tiền gửi thanh toán.  Tài sản tín dụng:

GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP 1.1 Cấu trúc tài chính NH TMCP: 1.1.1. Khái niệm về cấu trúc tài chính: Cấu trúc tài chính c'a doanh nghi+p là những mô hình về tài chính c'a doanh nghi+p được xây dựng trong một chu kỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho một thị trường và thời gian cụ thể. Một cấu trúc tài chính hợp lý, an toàn, hi+u quả trở thành động lực kinh tế quyết định sự thành bại c'a doanh nghi+p. 1.1.2. Cấu trúc tài chính của NHTM tại Việt Nam: Hoạt động kinh doanh c'a NHTM gắn liền với quá trình huy động các nguồn vốn tiết ki+m, nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng số vốn này để cho vay lại, hình thành tài sản kinh doanh với mục đích lợi nhuận. Cấu trúc tài chính c'a các NHTM gồm cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn. 1.1.2.1. Cấu trúc tài sản:  Tài sản phục vụ kinh doanh: Là những tài sản hình thành từ nghi+p vụ mua sắm tài sản c'a NHTM như: các bất động sản là trụ sở và h+ thống chi nhánh ngân hàng, phương ti+n vận chuyển, các laoị máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý kinh doanh…  Tài sản bằng tiền: Là bộ phận tài sản đảm bảo cho khả năng thanh toán và các nghĩa vụ tài chính khác c'a ngân hàng. Nó hạn chế nguy cơ r'i ro thanh khoản, góp phần nâng cao uy tín c'a ngân hàng, tạo nền tảng vững chắc cho khả năng sinh lời c'a ngân hàng. Bao gồm:  Tiền mặt tại quỹ: bao gồm tiền giấy và tiền kim loại có tại kho ngân hàng.  Tiền gửi tại ngân hàng khác  Tiền gửi tại NHTW: bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định và tiền gửi thanh toán.  Tài sản tín dụng: Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 1 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 Hình thành từ nghi+p vụ cấp tín dụng cho vay, là nghi+p vụ cung ứng vốn c'a ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng xã hội. Tài sản tín dụng được hình thành thông qua các hình thức phổ biến sau:  Chiết khấu thương phiếu  Cho vay ứng trước, vượt chi  Cho vay cầm cố, thế chấp tài sản  Tín dụng chữ ký  Uỷ thác thanh toán  Tài sản tài chính: Hình thành thông qua các hình thức đầu tư phổ biến như: liên doanh, đầu tư chứng khoán… 1.1.2.2. Cấu trúc nguồn vốn:  Nguồn vốn c'a ngân hàng: Đây là bộ phận nguồn vốn có tính ổn định cao nhất so với các bộ phận nguồn vốn khác vì khi sử dụng nguồn vốn này ngân hàng không phải cam kết hoàn trả cho các ch' sở hữu. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh, thường không quá 10% trong tổng nguồn vốn nhưng nguồn vốn ngân hàng có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh c'a ngân hàng trong hi+n tại và khả năng phát triển trong tương lai. Nguồn vốn c'a ngân hàng bao gồm:  Vốn điều l+: Là số vốn mà ngân hàng phải có dể đi vào hoạt động, được ghi vào điều l+ và thường xuyên được bổ sung trong quá trình kinh doanh.  Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối: Các quỹ này được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm theo những tỷ l+ quy định, bao gồm:  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều l+  Quỹ dự phòng tài chính  Quỹ đầu tư phát triển nghi+p vụ  Lợi nhuận không chia Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 2 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 Ngoài ra, ngân hàng còn trích lập các quỹ sự nghi+p khác nhằm thực hi+n chính sách khuyến khích lợi ích vật chất đối với người lao động trong ngân hàng và các chính sách xã hội như: quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ trợ cấp thôi vi+c, quỹ hưu trí…  Nguồn vốn huy động: Nguồn vốn huy động còn được gọi là tài sản nợ c'a ngân hàng, bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn và ch' yếu nhất trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, bao gồm:  Tiền gửi huy động: Thông qua các nghi+p vụ nhận tiền gửi thường xuyên, ngân hàng đã huy động được một lượng vốn lớn từ khách hàng. Căn cứ vào thời gian gửi tiền và mục đích c'a khách hàng, có thể chia nguồn vốn này thành các bộ phận sau:  Tiền gửi không kỳ hạn  Tiền gửi có kỳ hạn  Tiền gửi tiết ki+m  Nguồn vốn đi vay: Để tạo ra cơ cấu nguồn vốn hợp lý và ổn định về quy mô, kỳ hạn, trong quá trình kinh doanh các NHTM có thể mở rộng quy mô nguồn vốn bằng cách vay từ NHTW, các NHTM hoặc các trung gian tài chính khác và vay từ công chúng qua các hình thức ch' yếu sau:  Phát hành các chứng từ có giá: Ngân hàng ch' động phát hành các loại kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn.  Vay c'a các ngân hàng và các trung gian tài chính khác: Thông qua thị trường tiền t+ liên ngân hàng, NHTM có thể khai thác các khoản vốn nhàn rỗi từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác.  Vay c'a NHTW: Được thực hi+n dưới hình thức phổ biến là tái cấp vốn, bao gồmtái chiết khấu các loại giấy tờ có giá và cho vay cầm cố hay thế chấp.  Các nguồn vốn vay khác: Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 3 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 Với những NHTM có các quan h+ quốc tế rộng lớn, có thể tranh th' các khoản vốn tín dụng hoặc tiếp nhận từ các tổ chức tài chính tiền t+ quốc tế.  Nguồn vốn khác: Là các nguồn vốn NHTM tiếp nhận từ ngân sách nhà nước để thực hi+n các chương trình, dự án theo kế hoạch tập trung c'a nhà nước, vốn tiếp nhận để cho vay uỷ thác, vốn chiếm dụng c'a khách hàng trong quá trình thực hi+n thanh toán không dùng tiền mặt… 1.2. Tái cấu trúc tài chính: 1.2.1. Khái niệm tái cấu trúc tài chính: Tái cấu trúc tài chính là cấu trúc lại các yếu tố tài chính để từ đó đưa ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối c'a doanh nghi+p nhằm đạt một cấu trúc tài chính hợp lý thích ứng cho từng giai đoạn phát triển, gia tăng giá trị doanh nghi+p, đảm bảo vi+c thu hút và sử dụng hi+u quả vốn đầu tư. 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc tài chính các ngân hàng TMCP tại Việt Nam: Sự “bùng nổ” hoạt động cả về quy mô và mức độ đa dạng c'a h+ thống ngân hàng trong thời gian ngắn vừa qua đã tiềm ẩn những r'i ro và nguy cơ lớn tác động trực tiếp đến sự an toàn và lành mạnh c'a h+ thống NHTM. Sự tác động c'a các yếu tố bên ngoài như bất ổn kinh tế vĩ mô, kh'ng hoảng kinh tế thế giới, thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản lao dốc hay các yếu tố bên trong như quản trị r'i ro bất cập, quy trình tín dụng không hoàn chỉnh, đầu tư mạo hiểm, trình độ năng lực và đạo đức c'a đội ngũ không đáp ứng yêu cầu… khiến cho các ngân hàng sẽ không thể tránh khỏi đổ vỡ nếu không được tái cấu trúc, cả tái cấu trúc từng ngân hàng cũng như tái cấu trúc cả h+ thống ngân hàng. Tái cấu trúc h+ thống ngân hàng để khắc phục những yếu kém tồn tại trong h+ thống, nhằm lành mạnh hóa toàn bộ h+ thống ngân hàng, đảm bảo h+ thống hoạt động an toàn, thông suốt, trở thành kênh dẫn vốn đáng tin cậy và hi+u quả, giảm thiểu các r'i ro, đặc bi+t là giảm r'i ro tín dụng, giảm tỷ l+ nợ xấu, tăng tính thanh khoản và tăng khả năng quản trị r'i ro c'a từng NHTM cũng như toàn h+ thống. Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 4 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 1.2.3. Mục tiêu của tái cấu trúc tài chính ngân hàng TMCP: 1.2.3.1. Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử dụng vốn c'a ngân hàng được xác định ch' yếu từ vi+c hình thành tài sản và chi phí như các doanh nghi+p khác ngoài ra khi xảy ra r'i ro còn phải trích thêm cho các khoản này. Chi phí sử dụng vốn có ảnh hưởng quan trọng đến giá trị các ngân hàng. Chi phí cao ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, xuất phát từ những tài sản ngân hàng nắm giữ. Khi đó nhà đầu tư nhận thấy r'i ro lớn họ sẽ đòi hỏi tỷ suất sinh lợi lớn hơn vì vậy góp phần làm chi phí tăng thêm. Tiết ki+m chi phí sử dụng vốn c'a ngân hàng ngoài những chi phí thông thường còn có thêm chi phí hình thành tài sản. Nên quyết định đầu tư có ảnh hưởng lớn đến chi phí và sự phát triển c'a mỗi ngân hàng. 1.2.3.2. Kiểm soát rủi ro: R'i ro mà các ngân hàng thường gặp là nợ xấu từ hoạt động tín dụng và đầu tư tài chính. Trong đó mảng tín dụng phần lớn là những hợp đồng ký quỹ thường dưới dạng có tài sản đảm bảo. Đầu tư tài chính là những công cụ tài chính không có tài sản đảm bảo nên r'i ro rất lớn. Cuộc kh'ng hoảng tài chính vừa qua các ngân hàng đầu tư bị ảnh hưởng nặng nề từ vi+c đầu tư quá mức từ công cụ tài chính khi kh'ng hoảng các tài sản này mất khả năng thanh khoản. Trong cấu trúc tài chính ngân hàng phần lớn hình thành từ nợ ngắn hạn. Từ đó cho thấy tái cấu trúc tài chính ngân hàng rất khó khăn. Tuy nhiên hoàn toàn có thể thực hi+n được nếu các ngân hàng kiểm soát được r'i ro. 1.2.3.3. Gia tăng lợi nhuận: Mục tiêu quan trọng c'a tái cấu trúc tài chính là gia tăng lợi nhuận cho doanh nghi+p. Một cấu trúc tài chính tối ưu giúp doanh nghi+p tiết ki+m chi phí và thuế thu nhập doanh nghi+p. Một cấu trúc tài chính tối ưu giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận trong tương lai. Bởi hi+n nay nhiều ngân hàng rất cần vốn để đầu tư vào các tài sản cố định, công ngh+, máy móc thiết bị. Trong khi nguồn vốn ch' sở hữu hạn chế hoặc nếu tăng quá nhanh Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 5 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 làm cho tỷ suất sinh lợi trên vốn ch' sở hữu giảm. Do đó rất cần tái cấu trúc tài chính để gia tăng lợi nhuận 1.3. Bài học cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính ngân hàng trên thế giới: 1.3.1. Bài học về xây dựng cấu trúc tài chính của Lehman Brothers: Cuộc kh'ng hoảng năm 2008 làm cho h+ thống ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các ngân hàng đầu tư là đối tượng chịu thi+t hại lớn. Lehman là ngân hàng đầu tư lớn thứ tư tại Mỹ sự phá sản kèm theo khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD. Chấm dứt 158 năm tồn tại c'a mình, trước đây ngân hàng này trước đây từng vượt qua nhiều cuộc kh'ng hoảng. Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán của Lehman Brothers trước khi phá sản Tài sản (tri+u USD) Nguồn vốn (tri+u USD) Tiền 7.500 Vay ngắn hạn 200.00 Công cụ tài chính 350.000 Vay ngắn hạn ký quỹ 325.000 Hợp đồng ký quỹ 350.000 Vay dài hạn 150.000 Phải thu 20.000 Phải trả 98.000 Tài sản khác 72.500 Vốn ch' sở hữu 27.000 Tổng cộng 800.000 Tổng cộng 800.000 (Nguồn: Báo cáo điều tra của Valukas) Qua bảng cân đối kế toán c'a Lehman ta thấy vốn ch' sở hữu chiếm tỷ l+ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn c'a ngân hàng. Vay ngắn hạn rất lớn và đầu tư các công cụ tài chính, những chứng khoán phái sinh, bất động sản khi kh'ng hoảng các loại tài sản đang nắm giữ mất khả năng thanh khoản. Ngoài ra trước khi xin bảo hộ phá sản vài ngày J P Morgan, Citi Group và một số ch' nợ khác đồng loạt sử dụng quyền tiếp cận rút vốn, rút ra nhiều tỷ USD. Bài học cho các NHTM Việt Nam: không nên sử dụng vốn huy động ngắn hạn và vay liên ngân hàng đầu tư quá lớn vào các chứng khoán và những tài sản có rủi ro cao dễ gặp khó khăn trong thanh khoản. 1.3.2. Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs: Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 6 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 Goldman Sachs là một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất c'a Mỹ. Trong cuộc kh'ng hoảng kinh tế năm 2998, nhờ được Chính ph' hỗ trợ và cho phép được huy động vốn như ngân hàng thương mại, ngân hàng này đã vượt qua được khó khăn. Ta xem Goldman Sachs tái cấu trúc tài chính và tài sản sau kh'ng hoảng qua bảng cân đối kế toán. Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán của Goldman Sachs năm 2008 và 2009 ĐVT: tri+u USD Tài sản Năm 2008 Năm 2009 Tiền 15,740 38,291 Chứng khoán đầu tư 106,664 36,663 Trái phiếu 122,021 144,279 Tiền gởi 180,795 189,939 Phải thu nội bộ 25,899 12,597 Phải thu khác 64,665 55,303 Hợp đồng ký quỹ 338,325 342,402 Tài sản khác 30,438 29,468 Tổng cộng 884,547 848,942 Nợ và vốn chủ sở hữu Tiền gởi 27,643 39,418 Tiền gởi khách hàng 62,883 128,360 CK nợ 17,060 15,207 Công cụ tài chính 38,683 24,134 Các khoản phải trả khác 8.585 5,242 Phải trả khách hàng 245,258 180,392 GD nợ định giá theo tt 175,972 129,019 Nợ ngắn hạn 52,658 37,516 Nợ dài hạn 168,220 185,085 Nợ khác 23,216 33,855 Tổng nợ 820,178 778,228 Tổng vốn CSH 64,369 70,714 Tổng nợ và vốn CSH 884,547 848,942 (Nguồn: Báo cáo thường niên của Goldman Sachs www.gs.com) Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 7 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu liên quan khác của Goldman Sachs ĐVT: tri+u USD Các chỉ tiêu 2009 2008 2007 Lợi nhuận giữ lại 50,252 39,913 38,642 Lợi nhuận ròng 13,385 2,322 11,599 Vốn ch' sở hữu 70,714 64,369 42,800 (Nguồn: Goldman Sachs, www.gs.com) Ta thấy có một số điều chỉnh trong cấu trúc tài chính c'a ngân hàng này như sau: Tổng nợ và vốn ch' sở hữu năm 2009 giảm, nên tổng tài sản năm này giảm so với 2008 nhưng lợi nhuận ròng vẫn tăng chứng tỏ năm 2009 ngân hàng đầu tư hi+u quả và kiểm soát r'i ro có sự điều chỉnh trong cấu trúc tài chính như sau: giảm nợ ngắn hạn gia tăng nợ dài hạn (có sự gia tăng tiền gởi trong năm do Chính ph' cho ngân hàng được huy động vốn như ngân hàng thương mại) về tài sản giảm đầu tư tài sản có r'i ro chuyển sang tài sản có độ an toàn cao hơn như đầu chứng khoán năm 2009 còn 36,663 tri+u USD so với 106,664 tri+u USD năm 2008. Trái phiếu từ 122,021 lên 144,279 tri+u USD Ngân hàng gia tăng tiền mặt để sẵn sàng đối phó với tình huống thuận lợi cũng như khó khăn có thể xảy ra. Gia tăng vốn ch' sở hữu hình thành từ lợi nhuận giữ lại không phải gia tăng vốn cổ phần. Bài học cho các ngân hàng Việt Nam là trong thời kỳ khó khăn cân nhắc quyết định tăng vốn điều lệ. Bởi sự gia tăng vốn sẽ gia tăng áp lực lợi nhuận, hạn chế gia tăng tài sản phải kiểm soát rủi ro đầu tư và xem xét chính sách cổ tức để tăng vốn chủ sở hữu hơn là tăng nhanh vốn điều lệ dẫn tới một số chỉ tiêu tài chính giảm cũng như hiệu quả kinh doanh. 1.3.3. Một số ngân hàng sáp nhập: Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 8 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 Một số ngân hàng tự tái cấu trúc bằng cách bán bớt tài sản, hay một bộ phận kinh doanh để trang trải khó khăn, có những trường hợp được sáp nhập với ngân hàng khác để tồn tại như một số trường hợp sau: Bảng 1.3: Một số thương vụ mua bán ngân hàng nổi tiếng trên thế giới Thời điểm sáp nhập Ngân hàng bị mua lại Ngân hàng mua lại Tháng 01/2004 Bank One Corp JP.Morgan Chase Tháng 10/2005 UFJ Holding Mitsubishi Tokyo Tháng 04/2007 ABN Amro Barclays PLC Tháng 09/2008 Merrill Lynch Bank of America Tháng 09/2008 Dresdner Bank Comerzbank, Đức Tháng 10/2008 Wachovia Well Fargo Bài học cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay: những ngân hàng nhỏ hoạt động kém hiệu quả nên chọn cho mình một đối tác mạnh để sáp nhập hơn là tiếp tục hoạt động độc lập kém hiệu quả dễ dẫn đến nguy cơ phá sản. Như trường hợp Merrill Lynch đánh giá được “sức khỏe” của mình họ có hành động kịp thời hợp tác với Bank of America để tránh phá sản trong khi Ledman Brothers không có những quyết định hợp lý dẫn đến phải xin bảo hộ phá sản. Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 9 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 6 – Lớp Đêm4 K22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC NH TMCP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Phân tích cấu trúc tài chính một số ngân hàng TMCP ở Việt Nam từ năm 2008 đến 2011: Như đã trình bày trong phần Chương 1, cấu trúc tài chính bao gồm Nợ phải trả và Vốn ch' sở hữu. Trong phần phân tích này, chúng ta xem xét cấu trúc tài chính c'a một số ngân hàng TMCP tiêu biểu ở Vi+t Nam hi+n nay bao gồm: ngân hàng TMCP Ngoại Thương (VCB), ngân hàng TMCP Công Thương (CTG), ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (EIB), ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB), ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) và ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB). 2.1.1. Nợ phải trả: Bảng 2.1: Thống kê Tổng Nợ phải trả Ngân hàng Tổng nợ 2008 2009 2010 2011 VCB 208,040,296 238,676,242 176,813,906 209,417,633 CTG 181,254,198 231,007,895 234,204,809 293,434,312 ACB 97,735,037 158,083,808 87,195,105 102,809,156 EIB 35,403,744 52,095,037 62,345,714 74,663,330 STB 60,679,945 93,242,243 82,484,803 80,539,487 SHB 6,252,649 12,828,748 24,375,588 29,161,851 HBB 10,515,947 13,358,406 18,684,558 22,352,405 (Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng đã được kiểm toán) Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Vi+t Nam 10 [...]... tế Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 30 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 31 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CH NH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Dự báo các nh n tố tác động đến Cấu trúc tài ch nh và Tái cấu trúc tài ch nh ngân hàng TMCP Việt Nam trong tương... bằng cách tăng vốn chủ sở hữu là hiệu quả không cao, có khi không đạt được mục tiêu 2.2 Thực trạng về t nh h nh tái cấu trúc các NH TMCP tại Việt Nam: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam được xác đ nh là cơ cấu lại quản trị, điều h nh và cấu trúc lại t nh h nh tài ch nh của các ngân hàng Đây được coi là nhiệm vụ rất cấp bách không chỉ nh m bảo vệ và l nh m nh hoá hệ thống tài ch nh mà... 808,719 1,348,594 3,315,395 4,252,800 HBB 2,595,382 3,242,286 4,118,768 5,234,464 Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 12 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 (Nguồn: Báo cáo tài ch nh của các ngân hàng đã được kiểm toán) Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 13 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 Bảng2.7: Tỷ lệ Nợ dài hạn trên Tổng Nợ phải trả Ngân hàng... dư nợ b nh quân trên 15~17%/năm 3.2 Giải pháp tái cấu trúc tài ch nh cho các ngân hàng TMCP Việt Nam : Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 35 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 3.2.1 Đối với nội bộ ngân hàng : 3.2.1.1 Tăng hệ số CAR : Nh m đảm bảo ngân hàng họat động vững m nh tr nh rủi ro xảy ra nh hưởng đến tòan hệ thống thì ngân hàng cần phải tuân thủ theo nh ng bộ... an toàn, các NH TMCP Việt Nam phải nỗ lực duy trì vốn chủ sở hữu cao, và cân đối tỉ trọng Nợ (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) Đây là vấn đề hết sức quan trọng, có thể xem là vấn đề sống còn của các NH TMCP Việt Nam giai đoạn khủng hoảng tài ch nh hiện nay Nh ng cần nói thêm rằng, nếu Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 18 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 các NH muốn... riêng và sự điều h nh của Nh nước nói chung Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sẽ diễn ra theo 2 hướng: cải tổ nh ng ngân hàng còn yếu kém và sáp nh p, hợp nh t các NHTM, các TCTC nh để có các NHTM và TCTC với quy mô lớn, hoạt động l nh m nh, bảo đảm t nh thanh khoản và an toàn hệ thống Thực trạng tái cơ cấu hiện nay không có nghĩa là hợp nh t các ngân hàng nh Nhiều đ nh giá trên các phương tiện... vốn tối thiểu 3,000 tỷ đồng các ngân hàng nh còn khả năng đáp ứng được Tuy nhiên, theo nghị đ nh 10/2011/ND-CP sửa đổi nghị đ nh 141/2006/ND quy đ nh vốn điều lệ tối thiểu tăng lên 5.000 tỷ đồng , với t nh h nh kinh doanh không thuận lợi nh hiện nay nh hưởng lớn đến lợi nhuận của các ngân hàng đặc biệt là ngân hàng nh Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 36 ... dưới 12 tháng; các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên các tổ chức tín dụng được ấn đ nh trên cơ sở cung - cầu vốn Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 24 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 K22 2.2.2 Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM: Xử lý nợ xấu là trọng tâm của việc l nh m nh hóa tài ch nh của các ngân hàng thương mại, là vấn đề cốt tử của kinh tế Việt Nam trong năm... hàng tại Việt Nam đã quá nhiều so với quy mô của nền kinh tế và một phần của tái cấu trúc là hợp nh t các ngân hàng nh Việc hợp nh t các ngân hàng nh là cần thiết để tăng năng lực c nh tranh và tăng hiệu quả hoạt động Nh ng theo nh m thì mục tiêu quan trọng nh t đối với hệ thống ngân hàng Việt nam hiện nay để tái cơ cấu th nh công thì cần phải xử lý được ba vấn đề ch nh là 1) thiếu thanh khoản,... Trong khi đó, các ngân hàng trung ương đang tạo ra làn sóng kích thích kinh tế bao gồm các biện pháp nh nới lỏng ch nh sách tiền tệ, nới lỏng tín dụng và cung cấp thêm thanh khoản - Về tăng trưởng GDP : Theo nh dự báo của IMF về tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta năm 2012 và trong 3 năm tới nh sau: Tái cấu trúc tài ch nh các NH TMCP tại Việt Nam 32 GVHD: TS Vũ Thị Minh Hằng Nh m 6 – Lớp Đêm4 . 2011 VCB 96. 3% 97.0% 53 .6% 58.9% CTG 93.5% 88.0% 60 .4% 60 .3% ACB 92.4% 96. 3% 50.3% 51.9% EIB 97.7% 96. 2% 66 .6% 67 .8% STB 95.2% 91.2% 62 .9% 62 .0% SHB 62 .2% 58.9% 64 .3% 63 .5% HBB 52.1% 63 .3% 65 .0% 65 .2% Bảng. 555,244 19 61 ,4 16, 428 63 ,780, 860 CTG 1,040,379 18,004 ,63 8 65 , 167 ,66 8 85,988,717 ACB 298, 865 270,304 23,434,480 21, 963 ,784 EIB 817,757 1,881,513 13 ,67 9,708 17,143,457 STB 64 1,5 36 1,3 16, 521 14,298,184. ACB 90,337,7 56 152,210,025 43,889,9 56 53, 361 ,314 EIB 34,5 76, 087 50,101, 362 41,493,029 50 ,62 6,950 STB 57, 762 ,3 36 85,033, 763 51,904,547 49,972,927 SHB 3,892, 067 7,555 ,67 2 15 ,67 0,135 18,514,230

Ngày đăng: 07/08/2014, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán của Lehman Brothers trước khi phá sản - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán của Lehman Brothers trước khi phá sản (Trang 6)
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán của Goldman Sachs năm 2008 và 2009 - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 1.2 Bảng cân đối kế toán của Goldman Sachs năm 2008 và 2009 (Trang 7)
Bảng 1.3: Một số chỉ  tiêu liên quan khác của Goldman Sachs - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu liên quan khác của Goldman Sachs (Trang 8)
Bảng 1.3: Một số thương vụ mua bán ngân hàng nổi tiếng trên thế giới - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 1.3 Một số thương vụ mua bán ngân hàng nổi tiếng trên thế giới (Trang 9)
Bảng 2.1: Thống kê Tổng Nợ phải trả - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 2.1 Thống kê Tổng Nợ phải trả (Trang 10)
Bảng 2.4: Thống kê Nợ trung hạn - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 2.4 Thống kê Nợ trung hạn (Trang 11)
Bảng 2.6: Thống kê Nợ dài hạn - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 2.6 Thống kê Nợ dài hạn (Trang 12)
Bảng 2.8: Thống kê Vốn chủ sở hữu - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 2.8 Thống kê Vốn chủ sở hữu (Trang 15)
Bảng 2.10: Tỷ lệ Vốn CSH trên Tổng Nợ phải trả và vốn CSH - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 2.10 Tỷ lệ Vốn CSH trên Tổng Nợ phải trả và vốn CSH (Trang 16)
Bảng 2.12:  Tỷ lệ cho vay/ huy động - Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam
Bảng 2.12 Tỷ lệ cho vay/ huy động (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w