Các giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc tài chính các NHTMCP Việt Na m:

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam (Trang 39 - 40)

- Về tăng trưởng GDP : Theo như dự báo của IMF về tốc độ tăng trưởng

3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc tài chính các NHTMCP Việt Na m:

Để thực hiện tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại rất cần sự hỗ trợ từ thị trường trái phiếu. Hiện nay quy mô ở nước ta chiếm khoảng 14% GDP nhưng ở các nước phát triển như thị trường Mỹ giá trị trái phiếu chiếm 80% GDP. Phần lớn các trái phiếu đang lưu hành là trái phiếu Chính phủ, để thị trường trái phiếu phát triển thì phải có nhiều hơn trái phiếu doanh nghiệp sẽ giúp việc tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng sẽ trở nên thuận lợi hơn.

Đồng thời , để việc tái cấu trúc tài chính các ngân hàng nhanh và hiệu quả cần có sự hỗ trợ của các đơn vị có liên quan :

- Tư vấn pháp lý: Khi thị trường tài chính phát triển cũng cần có hệ thống pháp luật

hoàn thiện hơn để thị trường hoạt động hiệu quả, giải quyết các tranh chấp xảy ra và tư vấn pháp lý. Những quy định đặt ra còn khá phức tạp, tự thân mỗi ngân hàng chưa thể nào am hiểu hết các quy định này . Vì vậy, hiện nay đã xuât hiện một số công ty tư vấn tài chính, văn phòng luật sư... với tính chuyên nghiệp cao sẽ giúp cho việc tái cấu trúc tài chính ngân hàng được dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí cơ hội. Đồng thời, khi thị trường tài chính hội nhập M&A vượt ra khỏi biên giới quốc gia trong khi hiểu biết về luật pháp quốc tế của ngân hàng và tổ chức tài chính ở nước ta còn khá hạn chế nên rất cần có sự hỗ trợ của những tổ chức tư vấn pháp lý chuyên nghiệp .

- Công ty mua bán nợ : việc thành lập công ty mua bán nợ sẽ hỗ trợ tích

cực cho quá trình M&A của các ngân hàng thương mại. Vì tính đặc thù của ngành ngân hàng luôn có tỷ lệ nợ xấu nhất định hiện diện nên để thực hiện M&A, xác định giá trị doanh nghiệp thì việc xử lý nợ xấu là vấn đề rất quan trọng. Đặc thù của công ty mua bán nợ ở các nước không nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận, giúp tiếp quản những khoản nợ xấu khi được chuyển giao thường được xếp vào nguy cơ mất vốn, các khoản nợ với tài sản đảm bảo rất ít. Về phía cơ quan quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty mua bán nợ hoạt động tốt và thực hiện tốt vai trò của mình .

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc tài chính các NH TMCP tại Việt Nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w