1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về hội chứng sảng rượu và tìm hiểu các yếu tố dự báo sảng rượu tại bệnh viện e

83 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ THÚY ANH TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG SẢNG RƯỢU VÀ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO SẢNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ THÚY ANH TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG SẢNG RƯỢU VÀ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO SẢNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH.2016.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: THS NGUYỄN VIẾT CHUNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2: THS BÙI SƠN NHẬT Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến người người Thầy: ThS Nguyễn Viết Chung, ThS Bùi Sơn Nhật – Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội nhóm nghiên cứu đề tài cấp sở mã số CS 20.04, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, dành nhiều thời gian giúp đỡ dìu dắt tơi, tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trưởng khoa, bác sĩ, anh chị điều dưỡng Khoa Nội Gan Mật – Bệnh viện E, tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học Trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi ln động viên tơi, nguồn động lực cho tơi hồn thành khóa luận tiếp tục phấn đấu học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Lê Thị Thúy Anh KÝ HIỆU VIẾT TẮT HCCR Hội chứng cai rượu HCSR Hội chứng sảng rượu ICU Đơn vị hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) CIWA-Ar Thang điểm đánh giá hội chứng cai rượu lâm sàng (Clinical Institute Withdrawal Assessment for Alcohol) ICD-10 Bảng Phân loại Quốc tế thống kê bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe (International Classification of Disease - 10th) DSM-5 Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét rượu, lạm dụng rượu nghiện rượu 1.2 Hội chứng cai rượu 1.3 Hội chứng sảng rượu 1.3.1 Định nghĩa đặc điểm dịch tễ 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3.3 Triệu chứng 1.4 Các yếu tố dự báo sảng rượu 10 1.4.1 Xã hội học 10 1.4.2 Đặc điểm việc sử dụng rượu 11 1.4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 11 1.5 Điều trị 13 1.5.1 Nguyên tắc điều trị 13 1.5.2 Thuốc sử dụng để điều trị 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Tổng quan hệ thống điều trị yếu tố dự báo sảng rượu 21 2.1.1 Tổng quan hệ thống điều trị sảng rượu 21 2.1.2 Tổng quan hệ thống yếu tố dự báo sảng rượu 22 2.2 Nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Tổng quan hệ thống điều trị yếu tố dự báo sảng rượu 26 3.1.1 Tổng quan hệ thống điều trị sảng rượu 26 3.1.2 Tổng quan hệ thống yếu tố dự báo sảng rượu 37 3.2 Nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu 46 3.2.1 Đặc điểm chung 46 3.2.2 Các yếu tố dự báo sảng rượu 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Tổng quan hệ thống điều trị yếu tố dự báo sảng rượu 52 4.1.1 Tổng quan hệ thống điều trị sảng rượu 52 4.1.2 Tổng quan hệ thống yếu tố dự báo sảng rượu 55 4.2 Nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu 57 4.2.1 Thông tin chung 57 4.2.2 Đặc điểm sử dụng rượu 58 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng 59 4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh triệu chứng HCCR HCSR tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-10 DSM-5 Bảng 1.2 So sánh thuốc benzodiazepin 15 Bảng 2.1 Các từ khóa từ đồng nghĩa tìm kiếm tổng quan hệ thống yếu tố dự báo sảng rượu 23 Bảng 3.1 Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCR, HCSR 27 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân thiết kế nghiên cứu điều trị HCSR 28 Bảng 3.3 Thuốc an thần sử dụng kết nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Hướng dẫn dùng thuốc điều trị 36 Bảng 3.5 Liệt kê thuốc điều trị điều trị HCSR 36 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân, thiết kế nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu 39 Bảng 3.7 Can thiệp điều trị nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu 42 Bảng 3.8 Thống kê yếu tố nguy có liên quan đến HCSR 44 Bảng 3.9 Nghề nghiệp trình độ học vấn bệnh nhân 46 Bảng 3.10 Thang điểm CIWA-Ar cho nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.11 Đặc điểm sử dụng rượu 48 Bảng 3.12 Các triệu chứng cai 49 Bảng 3.13 Bệnh mắc kèm 50 Bảng 3.14 Các số cận lâm sàng 51 Bảng 3.15 Các số cận lâm sảng dự báo HCSR 51 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ xử trí HCCR nặng 18 Hình 3.1 Tóm tắt quy trình lựa chọn loại trừ nghiên cứu điều trị HCSR 26 Hình 3.2 Tóm tắt quy trình lựa chọn loại trừ nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu 37 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ triệu chứng cai nhóm khơng có HCSR 47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ triệu chứng sảng rượu 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Lạm dụng rượu bia năm nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong toàn cầu, gây cản trở phát triển bền vững ba khía cạnh: sức khỏe, kinh tế xã hội Mỗi năm, sử dụng rượu bia mức nguy hại gây 5,3% số ca tử vong tồn cầu, phút có người chết với tổng số triệu ca tử vong [9] Tại Hội thảo xây dựng sách phịng, chống tác hại rượu bia Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới WHO tổ chức ngày 22/4/2019, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết: Việt Nam, sản lượng rượu, bia đồ uống có cồn khác sản xuất gia tăng nhanh qua năm giới giảm dần Trong tỷ lệ nam giới sử dụng rượu bia mức có hại vấn đề đáng báo động [55] Nghiện rượu bệnh mạn tính, nhu cầu uống rượu không thoả mãn cách thường xuyên, gây thèm rượu bắt buộc làm ảnh hưởng đến hiệu suất công tác, đến sức khoẻ tâm thần thể chất, làm tổn thương đến mối quan hệ gia đình đời sống xã hội [5] Trường hợp nghiện rượu nặng lâu ngày mà ngưng uống đột ngột lên co giật chí dẫn đến sảng rượu Ở nước ta trước bệnh lý tâm thần rượu y văn lạm dụng rượu, nghiện rượu cịn Thế năm gần xuất ngày nhiều trường hợp loạn thần rượu phải vào điều trị sở bệnh viện tâm thần Bệnh viện E bệnh viện Đa khoa Trung ương trực thuộc Bộ Y tế bệnh viện tuyến đầu hệ thống chăm sóc sức khỏe thành phố Hà Nội Trong thời gian gần bệnh nhân có hội chứng cai rượu, sảng rượu vào viện điều trị với số lượng nhiều, tình trạng bệnh nặng, diễn biến phức tạp, nhân viên y tế thường xuyên phải đối mặt với nguy rủi ro bệnh Với mong muốn bổ sung thêm tri thức nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu chẩn đoán, tiên lượng điều trị hội chứng sảng rượu nhằm kịp thời cấp cứu, chăm sóc hạn chế tối đa tử vong, đồng thời tiền đề cho nghiên cứu đánh giá sau này, tiến hành nghiên cứu “Tổng quan hội chứng sảng rượu tìm hiểu yếu tố dự báo sảng rượu Bệnh viện E” với mục tiêu sau: Tổng quan hệ thống điều trị yếu tố dự báo sảng rượu Tìm hiểu, đánh giá yếu tố dự báo sảng rượu từ 10/2020 đến 4/2021 Bệnh viện E Về triệu chứng rối loạn tư duy, cụ thể hoang tưởng – rối loạn nội dung tư tuy, có trường hợp (14.3%) Cả trường hợp bệnh nhân xuất ảo giác Tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu trước Theo Nguyễn Mạnh Hùng (2009), bệnh nhân sảng rượu có hoang tưởng kết hợp với ảo giác gặp 62.8% số trường hợp Nghiên cứu Trịnh Quỳnh Giang (2011) cho thấy có tới 60% bệnh nhân sảng rượu xuất triệu chứng hoang tưởng [4, 6] Trong số trường hợp có tới trường hợp bệnh nhân có hoang tưởng ghen tng, trường hợp lại hoang tưởng bị hại Các hoang tưởng thường xuất không liên tục, rời rạc, thời gian tồn ngắn vài ngày, chủ yếu giai đoạn rối loạn ý thức Những hoang tưởng kết với ảo giác có tác động mạnh đến mặt hoạt động tâm thần khác chi phối mãnh liệt tới hành vi, cảm xúc bệnh nhân Về bệnh lý mắc kèm: bảng 3.13 cho thấy bệnh mắc kèm chủ yếu bệnh lý gan (viêm gan, xơ gan hay chí suy gan) Do rượu chuyển hóa chủ yếu qua gan, người nghiện rượu lâu năm, acetaldehyd (chất chuyển hóa ethanol) tích tụ nhiều gan gây độc phá hủy tế bào gan Các số cận lâm sàng men gan AST, ALT, GGT bilirubin tăng lý gan bị tổn thương Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh mặc kèm nguy xuất HCSR Bên cạnh đó, người uống nhiều rượu lâu năm thường gặp phải bệnh đường tiêu hóa điển hình loét dày hay xuất huyết tiêu hóa Ở nhóm sảng có trường hợp (10.7%) xuất loét dày xuất huyết tiêu hóa nhóm khơng có sảng tỷ lệ lên đến 11 trường hợp (39.3%) Tỷ lệ OR loét dày xuất huyết tiêu hóa 0.185 (p=0.014) Theo thống kê, điều có ý nghĩa khơng có mặt bệnh mắc kèm gây nguy sảng rượu Thế nhưng, chưa có có chế giải thích cho liên quan khơng có mặt lt dày, xuất huyết tiêu hóa với nguy xảy sảng rượu Đây biến cố ngẫu nhiên Hoặc giải thích bệnh nhân có lt dày, xuất huyết tiêu hóa mà có rối loạn tâm thần nặng thường kèm với hôn mê gan Ở bệnh nhân này, triệu chứng mê sảng xuất bị loài trừ nghiên cứu nhóm có sảng rượu bệnh lý mắc kèm chiếm tỷ lệ thấp hẳn so với nhóm khơng có sảng Ngồi ra, khơng có ý nghĩa thống kê 61 kết cho thấy chênh lệch ngược tỷ lệ xảy sảng số bệnh mắc kèm theo bệnh nhân Trong bệnh nhân mặc kèm bệnh có tỷ lệ nhóm sảng cao so với nhóm khơng sảng (67.9% so với 46.4%) bệnh nhân có từ bệnh mắc kèm trờ lên lại có tỷ lệ nhóm sảng thấp (32.1% so với 53.6%) Có thể giải thích người bệnh mắc nhiều bệnh lý yếu tố chủ quan hay khách quan lượng rượu mà họ sử dụng kiểm soát so với người mắc bệnh đơn lẻ 4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng Về số cận lâm sàng: 35.7% bệnh nhân sảng có rối loạn điện giải, tỷ lệ tương đương với nhóm khơng sảng (39.3%) 100% bệnh nhân có số GGT tăng nhóm, tiếp 96.4% bệnh nhân nhóm sảng rượu 75% bệnh nhân nhóm khơng có sảng có số AST tăng Các số ALT, Bilirubin toàn phần/ trực tiếp tăng nhiều trường hợp Đáng lưu ý tất số đánh giá chức gan bệnh nhân có HCSR tăng có tỷ lệ tăng nhiều so với nhóm khơng có sảng Đặc biệt số có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm GGT, bilirubin tồn phần bilirubin trực tiếp Kết tương tự với kết Trịnh Quỳnh Giang (2011), 97,1% tăng GGT, 82,9% tăng AST, 80,0% tăng ALT, 51,4% có rối loạn điện giải đồ, 42,9% có bilirubin tăng [4] Có số ghi nhận có giá trị dự báo nguy xuất sảng rượu GGT, bilirubin toàn phần, trực tiếp số tượng tiểu cầu Đối với số đánh giá chức gan tăng lên có dấu hiệu xuất HCSR cịn với số lượng tiểu cầu ngược lại Kiểm định Chi-square cho thấy số với ngưỡng trình bày bảng 3.15 yếu tố dự báo HCSR 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu “Tổng quan hội chứng sảng rượu tìm hiểu yếu tố dự báo sảng rượu Bệnh viện E”, rút số kết luận sau Tổng quan hệ thống điều trị sảng rượu - Tổng cộng thu 13 báo đưa vào tổng quan hệ thống - Benzodiazepin nhóm thuốc sử dụng để điều trị HCSR (điển hình diazepam, lorazepam) với chế độ liều: + Liều tải: 10-20 mg diazepam tiêm tĩnh mạch 1-2 + Liều cố định: lorazepam tiêm bắp mũi 5mg sau chuyển sang đường uống với liều trung bình hàng ngày mg; diazepam tiêm tĩnh mạch, mg phút midazolam truyền tĩnh mạch 1-20 mg 1-2 tiêm tĩnh mạch lorazepam 1-4 mg 1-3 triệu chứng thuyên giảm + Liều dựa theo triệu chứng: liều tùy theo mức độ nghiêm trọng triệu chứng dựa thang điểm đánh giá - Ngồi ra, cịn có phenobarbital: 6-15 mg/kg tiêm bắp liều tải giờ, sau đổi sang dạng uống, giảm 50% liều 48 triệu chứng ngừng hẳn (tối đa ngày) - Bên cạnh thuốc điều trị cần bổ sung thuốc hỗ trợ ketamin, propofol thuốc chống loạn thần: haloperiol Bổ sung thiamin (vitamin B1) sớm để tránh nguy dẫn đến bệnh não Wernicke Tổng quan hệ thống yếu tố dự báo sảng rượu - Tổng cộng thu 19 báo đưa vào tổng quan hệ thống - Các yếu tố dự báo HCSR bao gồm: + Đặc điểm chung: độ tuổi, chủng tộc 63 + Đặc điểm sử dụng rượu: loại rượu, lượng rượu uống ngày, thời gian ngừng uống rượu kể từ lần cuối Điểm CIWA-Ar: 10, 15 + Bệnh sử: tiền sử bệnh có HCCR, HCSR, có chấn thương Có rối loạn tiền sử rối loạn thần kinh/ tâm thần + Có vấn đề tim mạch: tăng huyết áp, loạn nhịp tim, mạch Có bệnh mắc kèm khác (viêm phổi, nhiễm khuẩn…), sốt cao, thở máy, giảm oxy huyết… + Gen: có allele A9 gen dopamin transporter + Đặc điểm cận lâm sàng: bilirubin, AST, GGT, homocystein tăng; giảm điện giải (đặc biệt kali), số lượng tiểu cầu + Khác: chậm trễ chẩn đoán, sử dụng thuốc hướng thần hướng dẫn điều trị Nghiên cứu yếu tố dự báo sảng rượu Các yếu tố có khả dự báo xuất HCSR bao gồm: - Đặc điểm sử dụng rượu: + Thời gian sử dụng rượu 20 năm (OR = 10.8, p = 0.011) + Tuổi bắt đầu nghiện rượu 30 tuổi (OR = 0.289, p=0.029) + Lượng rượu uống ngày từ 500 ml trở lên (OR = 25, p=0.00) - Đặc điểm lâm sàng: có triệu chứng vã mồ (OR = 6, p=0.04), có co giật (OR =10.8, p = 0.011) - Đặc điểm cận lâm sàng: + GGT tăng 500 μmol/L (OR = 4.5, p = 0.07) + Bilirubin toàn phần tăng 20 μmol/L (OR = 3.24, p = 0.033) + Bilirubin trực tiếp tăng 13 μmol/L (OR = 6, p = 0.004) + Số lượng tiểu cầu giảm xuống 150.109/L (OR = 3, p= 0.048) 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh (2017), Giải pháp điều trị hội chứng cai rượu tai khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn sàng lọc can thiệp giảm tác hại cho người có nguy sức khỏe uống rượu, bia sở chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng, chủ biên, Bộ Y tế, tr Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp, chủ biên, PGS.TS Nguyễn Trường Sơn, tr 43-44, 46-48 Bùi Đức Trình Trịnh Quỳnh Giang, Trương Tú Anh (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sảng rượu điều trị khoa Tâm thần bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Ngun", Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Học viện Quân Y (2007), "Nghiện rượu rối loạn tâm thần rượu" Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biên đổi số số cận lâm sàng bệnh nhân sảng rượu, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Mai, chủ biên (2018), Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thàn hành vi sử dụng rượu, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Mai Phương (2018), Cơ cấu rối loạn tâm thần sử dụng rượu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần-Bệnh viện Bạch Mai năm 2014-2016, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Tâm thần Tổ chức Y tế Thế giới (2019), Hỏi đáp phòng chống hại rượu bia, chủ biên, WHO Regional Office for the Western Pacific, Manila, Philippines 10 Tổ chức Y tế Thế giới (1993), Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Tổ chức Y tế Thế giới, Geneva, 77–78 11 Hoàng Văn Trọng (2004), Đặc điểm hình thái lâm sàng loạn thần rượu Viện sức khoẻ tâm thần, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Trương Xuân Trường (2015), "Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân tình trạng lạm dụng bia rượu từ góc nhìn xã hội học", Xã hội học số Tiếng Anh 13 Adrian Wong, Neal J Benedict Sandra L Kane-Gill (2015), "Multicenter evaluation of pharmacologic management and outcomes associated with severe resistant alcohol withdrawal", J Journal of critical care, 30(2), tr 405-409 14 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5), Washington DC 15 F Attilia, R Perciballi, C Rotondo cộng (2018), "Alcohol withdrawal syndrome: diagnostic and therapeutic methods", Rivista di Psichiatria, 53(3), tr 118-122 16 Max Bayard, Jonah Mcintyre, Keith Hill cộng (2004), "Alcohol withdrawal syndrome", American family physician, 69(6), tr 1443-1450 17 Ulf Berggren, Claudia Fahlke, Kristina J Berglund cộng (2009), "Thrombocytopenia in early alcohol withdrawal is associated with development of delirium tremens or seizures", Alcohol & Alcoholism, 44(4), tr 382-386 18 Rebecca D Bird Eugene H Makela (1994), "Alcohol withdrawal: what is the benzodiazepine of choice?", Annals of Pharmacotherapy, 28(1), tr 6771 19 Natapon Burapakajornpong, Benchalak Maneeton Manit Srisurapanont (2011), "Pattern and risk factors of alcohol withdrawal delirium", Journal of the Medical Association of Thailand, 94(8), tr 991 20 Douglas D DeCarolis, Kathryn L Rice, Libin Ho cộng (2007), "Symptom‐driven lorazepam protocol for treatment of severe alcohol withdrawal delirium in the intensive care unit", Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology Drug Therapy, 27(4), tr 510-518 21 Florian Eyer, Tibor Schuster, Norbert Felgenhauer cộng (2011), "Risk assessment of moderate to severe alcohol withdrawal—predictors for seizures and delirium tremens in the course of withdrawal", Alcohol & Alcoholism, 46(4), tr 427-433 22 Jeffrey A Ferguson, Christopher J Suelzer, George J Eckert cộng (1996), "Risk factors for delirium tremens development", Journal of general internal medicine, 11(7), tr 410-414 23 David A Fiellin, Patrick G O'Connor, Eric S Holmboe cộng (2002), "Risk for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal syndrome", Substance abuse, 23(2), tr 83-94 24 A Foy, J Kay A Taylor (1997), "The course of alcohol withdrawal in a general hospital", QJM: monthly journal of the Association of Physicians, 90(4), tr 253-261 25 Philip Gorwood, F rédéric Limosin, Philippe Batel cộng (2003), "The A9 allele of the dopamine transporter gene is associated with delirium tremens and alcohol-withdrawal seizure", Biological psychiatry, 53(1), tr 85-92 26 Sandeep Grover Abhishek Ghosh (2018), "Delirium tremens: assessment and management", Journal of clinical experimental hepatology, 8(4), tr 460-470 27 IN Hosein, R De Freitas MH Beaubrun (1978), "Intramuscular/oral lorazepam in acute alcohol withdrawal and incipient delirium tremens", Current medical research opinion, 5(8), tr 632-636 28 Thomas M Jaeger, Robert H Lohr V Shane Pankratz (2001), Symptomtriggered therapy for alcohol withdrawal syndrome in medical inpatients, Mayo Clinic Proceedings, Elsevier, tr 695-701 29 Jeffrey A Gold, Binaya Rimal, Anna Nolan cộng (2007), "A strategy of escalating doses of benzodiazepines and phenobarbital administration reduces the need for mechanical ventilation in delirium tremens", Critical care medicine, 35(3), tr 724 30 Shivanand Kattimani Balaji Bharadwaj (2013), "Clinical management of alcohol withdrawal: A systematic review", Industrial psychiatry journal, 22(2), tr 100 31 Dong Wook Kim, Hyun Kyung Kim, Eun-Kee Bae cộng (2015), "Clinical predictors for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal seizures", The American journal of emergency medicine, 33(5), tr 701-704 32 Kristian Lorentzen, Anne Øberg Lauritsen Asger Ole Bendtsen (2014), "Use of propofol infusion in alcohol withdrawal-induced refractory delirium tremens", J Dan Med J, 61(5), tr A4807 33 Jun Ho Lee, Myoung Kuk Jang, Ja Young Lee cộng (2005), "Clinical predictors for delirium tremens in alcohol dependence", Journal of gastroenterology hepatology, 20(12), tr 1833-1837 34 Drew Long, Brit Long Alex Koyfman (2017), "The emergency medicine management of severe alcohol withdrawal", The American journal of emergency medicine, 35(7), tr 1005-1011 35 James K Lukan, Donald N Reed Jr, Stephen W Looney cộng (2002), "Risk factors for delirium tremens in trauma patients", Journal of Trauma Acute Care Surgery, 53(5), tr 901-906 36 C Arun Mahabir, Matthew Anderson, Jamie Cimino cộng (2020), "Derivation and validation of a multivariable model, the alcohol withdrawal triage tool (AWTT), for predicting severe alcohol withdrawal syndrome", Drug alcohol dependence, 209, tr 107943 37 Barbora Mainerova, Jan Prasko, Klara Latalova cộng (2015), "Alcohol withdrawal delirium-diagnosis, course and treatment", Biomedical Papers of the Medical Faculty of Palacky University in Olomouc, 159(1) 38 Antonio Mirijello, Cristina D’Angelo, Anna Ferrulli cộng (2015), "Identification and management of alcohol withdrawal syndrome", 75(4), tr 353-365 39 R Monte, R Rabuñal, E Casariego cộng (2009), "Risk factors for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal syndrome in a hospital setting", European journal of internal medicine, 20(7), tr 690-694 40 James P Newman, David J Terris Michelle Moore (1995), "Trends in the management of alcohol withdrawal syndrome", The Laryngoscope, 105(1), tr 1-7 41 Mladen Nisavic, Shamim H Nejad, Benjamin M Isenberg cộng (2019), "Use of phenobarbital in alcohol withdrawal management–a retrospective comparison study of phenobarbital and benzodiazepines for acute alcohol withdrawal management in general medical patients", Psychosomatics, 60(5), tr 458-467 42 Tom Palmstierna (2001), "A model for predicting alcohol withdrawal delirium", Psychiatric Services, 52(6), tr 820-823 43 Anthony F Pizon, Michael J Lynch, Neal J Benedict cộng (2018), "Adjunct ketamine use in the management of severe ethanol withdrawal", Critical care medicine, 46(8), tr e768-e771 44 Roger Pycha, Carl Miller, Christian Barnas cộng (1993), "Intravenous flunitrazepam in the treatment of alcohol withdrawal delirium", Alcoholism: Clinical Experimental Research, 17(4), tr 753-757 45 Kristin Salottolo, Emmett McGuire, Charles W Mains cộng (2017), "Occurrence, predictors, and prognosis of alcohol withdrawal syndrome and delirium tremens following traumatic injury", Critical care medicine, 45(5), tr 867-874 46 Marc A Schuckit (2014), "Recognition and management of withdrawal delirium (delirium tremens)", New England Journal of Medicine, 371(22), tr 2109-2113 47 Marc A Schuckit, Jayson E Tipp, Theodore Reich cộng (1995), "The histories of withdrawal convulsions and delirium tremens in 1648 alcohol dependent subjects", Addiction, 90(10), tr 1335-1347 48 Janet E Shu, Austin Lin Grace Chang (2015), "Alcohol withdrawal treatment in the medically hospitalized patient: a pilot study assessing predictors for medical or psychiatric complications", Psychosomatics, 56(5), tr 547-555 49 Andrzej Silczuk, Bogusław Habrat Michał Lew-Starowicz (2019), "Thrombocytopenia in patients hospitalized for alcohol withdrawal syndrome and its associations to clinical complications", Alcohol & Alcoholism, 54(5), tr 503-509 50 Holger J Sørensen, Charlotte Holst, Joachim Knop cộng (2019), "Alcohol and delirium tremens: effects of average number of drinks per day and beverage type", Acta Psychiatrica Scandinavica, 139(6), tr 518-525 51 Shannon M Sullivan, Brittney N Dewey, Daniel H Jarrell cộng (2019), "Comparison of phenobarbital-adjunct versus benzodiazepine-only approach for alcohol withdrawal syndrome in the ED", The American journal of emergency medicine, 37(7), tr 1313-1316 52 W LEIGH THOMPSON, ALLEN D JOHNSON WILLIS L MADDREY (1975), "Diazepam and paraldehyde for treatment of severe delirium tremens: A controlled trial", Annals of Internal Medicine, 82(2), tr 175180 53 Dariusz Wasilewski, Halina Matsumoto, EWA Kur cộng (1996), "Assessment of diazepam loading dose therapy of delirium tremens", Alcohol and Alcoholism: Clinical Experimental Research, 31(3), tr 273278 54 T Wetterling, R‐D Kanitz, C Veltrup cộng (1994), "Clinical predictors of alcohol withdrawal delirium", Alcoholism: Clinical Experimental Research, 18(5), tr 1100-1102 Website 55 Bảo Xuân Vũ (2019), Rượu bia nguyên nhân trực tiếp 30 loại bệnh không lây nhiễm, Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, truy cập ngày 13-1-2021, trang web https://moh.gov.vn/home?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maxi mized&p_p_mode=view&_101_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fvi ew_content&_101_type=content&_101_urlTitle=ruou-bia-la-nguyennhan-truc-tiep-cua-hon-30-loai-benh-khong-lay-nhiem PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang điểm CIWA-Ar Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục 1: Thang điểm CIWA-Ar THANG ĐIỂM CIWA-Ar Buồn nơn nơn: Hỏi BN " Bạn có cảm thấy khó chịu dày? Bạn có bị nơn hay không?" - Không buồn nôn không nôn - Bị buồn nôn nhẹ song không bị nôn - Thỉnh thoảng bị buồn nôn ho khan - Buồn nôn liên tục, thường xuyên ho khan nôn Run: Yêu cầu BN duỗi cánh tay xịe ngón tay, tiến hành quan sát - Khơng run - Khơng nhìn thấy có cảm nhận người khám chạm vào đầu ngón tay BN - Run nhẹ bảo BN duỗi cánh tay 7- Run nặng, không duối cánh tay Cơn vã mồ hôi: Tiến hành quan sát - Không thấy BN bị vã mồ hôi - Khó phát hiện, lịng bàn tay ẩm - Nhìn thấy rõ giọt mồ trán - Vã mồ tắm Tình trạng lo âu: Hỏi BN " Bạn có thấy lo lắng, bồn chồn khơng?" - Khơng lo âu gì, cảm thấy thối mái dễ chịu - Lo âu nhẹ - Lo âu vừa hay dè chừng nên đốn BN có tình trạng lo âu - Tương ứng với tình trạng hoảng loạn cấp gặp tình trạng sảng nặng hay phản ứng cấp dạng TTPL Ngày đánh giá: ………………………………… Rối loạn thính giác: Hỏi BN " Bạn có nghe thấy âm xung quanh bạn khơng? Các âm có chói tai khơng? Các âm có khiến bạn bị đe dọa khơng? Bạn có nghe thấy âm làm bạn khó chịu khơng? Bạn có nghe thấy âm mà bạn biết rõ khơng có thực?" - Khơng có - Âm chói ta hay khiến người nghe sợ hãi mức độ nhẹ - Âm chói ta hay khiến người nghe sợ hãi mức độ nhẹ - Âm chói ta hay khiến người nghe sợ hãi mức độ vừa - Ảo giác mức độ vừa - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác liên tục Rối loạn thị giác: Hỏi BN " Bạn có thấy ánh đèn sáng khơng? Màu sắc có thay đổi khơng? Ánh đèn có làm bạn chói mắt khơng? Bạn có nhìn thấy gây khó chịu cho mắt bạn khơng? Bạn có nhìn thấy mà bạn biết rõ khơng có thực khơng?" - Khơng - Nhận cảm nhẹ - Nhận cảm nhẹ - Nhận cảm vừa - Ảo giác mức độ nhẹ - Ảo giác mức độ vừa - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác liên tục Tình trạng kích động: Tiến hành quan sát - Hoạt động bình thường - Hơi tăng so với bình thường - Bồn chồn bất an mức độ vừa - Bước tới bước lui suốt vấn, hay liên tục có động tác lố bịch Đau đầu, cảm giác khó chịu đầu: Hỏi BN " Bạn có cảm thấy đầu có khác lạ khơng? Bạn có cảm thấy có đai quấn quanh đầu hay khơng?" (Khơng cho điểm tình trạng hoa mắt, chống váng Cần đánh giá mức độ nặng) - Không - Rất nhẹ - Nhẹ - Vừa - Khá nặng - Nặng - Rất nặng - Cực kỳ nặng Rối loạn xúc giác: Hỏi BN " Bạn có thấy ngứa, cảm giác kim châm, cảm giác nóng rát, tê bì hay kiến bị hay da hay khơng?" - Khơng có - Ngứa nhẹ, cảm giác kim châm, bỏng rát hay tê bì nhẹ - Ngứa, kim châm, bỏng rát hay tê bì mức độ nhẹ - Ngứa, kim châm, bỏng rát hay tê bì mức độ vừa - Ảo giác mức độ vừa - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác liên tục Định hướng mù mờ nhận cảm: Hỏi BN " Hôm ngày bao nhiêu? Bạn đâu? Bạn ai?" - Định hướng trả lời loạt câu hỏi - Không thể trả lời loạt câu hỏi khơng xác định xác ngày tháng - Không định hướng ngày tháng mức sai số nhỏ hai ngày - Không định hướng ngày tháng với mức sai số lớn hai ngày - Không định hướng địa điểm / thân Tổng điểm Mức độ Nhẹ: 15 đ Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu ... tố dự báo sảng rượu Bệnh viện E? ?? với mục tiêu sau: Tổng quan hệ thống điều trị yếu tố dự báo sảng rượu Tìm hiểu, đánh giá yếu tố dự báo sảng rượu từ 10/2020 đến 4/2021 Bệnh viện E CHƯƠNG 1: TỔNG... 3.1 Tổng quan hệ thống điều trị yếu tố dự báo sảng rượu 26 3.1.1 Tổng quan hệ thống điều trị sảng rượu 26 3.1.2 Tổng quan hệ thống yếu tố dự báo sảng rượu 37 3.2 Nghiên cứu yếu tố dự báo. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ THÚY ANH TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG SẢNG RƯỢU VÀ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO SẢNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH.2016.Y

Ngày đăng: 16/09/2021, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w