Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Xây lắp và Đầu tư Thiết bị điện
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến do có sựđổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự điều tiết của nhà nước Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường
và Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, mối quan tâm lớn nhất và
là hàng đầu của các Doanh nghiệp là lợi nhuận: Lợi nhuận quyết định sự tồn tại haykhông tồn tại của Doanh nghiệp Thứ hai là tạo thương hiệu cho sản phẩm củamình đẩy mạnh sự cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Từ tìnhhình thực tế, các Doanh nghiệp phải thường xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc đểlựa chọn phương án kinh doanh tối ưu sao cho với chi phí bỏ ra ít nhất nhưng đemlại hiệu quả kinh tế cao nhất với sản phẩm có chất lượng cao Để đạt được mục đíchnày đòi hỏi các Doanh nghiệp phải quan tâm tới mọi yếu tố ảnh hưởng tới sảnphẩm của mình Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với các doanhnghiệp sản xuất nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nói riêng đã vàđang là một vấn đề được nhiều nhà kinh doanh quan tâm Chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng trong bất kỳ doanh nghiệp nào, hai chỉtiêu này luôn có mối quan hệ khăng khít và không tách rời nhau Trong điều kiệnnền kinh tế hiện nay thì vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao lợi nhuận, tăng tích luỹ cho Doanhnghiệp, đây là tiền đề đảm bảo cho sự tồn tại, củng cố chỗ đứng của doanh nghiệptrong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường
Để làm tốt công việc này, đòi hỏi các doanh nghiệp cần tổ chức công tác tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời, đúng đốitượng, đúng chế độ quy định và đúng phương pháp để từ đó có những biện pháp cụthể tiết kiệm các khoản mục chi phí chi dùng cho sản xuất
Trang 2Vì những lý do trên nên em đã lựa chọn Chuyên đề: “Hoàn thiện hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Xây lắp và Đầu tư Thiết bị điện”.
Mục đích khi nghiên cứu Chuyên đề này là đưa ra các giải pháp phù hợp vớichuẩn mực kế toán Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả hạch toán chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây lắp.
Ngoài hai phần lời nói đầu và lời kết đề án bao gồm:
Chương I: Tổng quan Công ty TNHH xây lắp và đầu tư thiết bị điện.
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH xây lắp và đầu tư thiết bị điện.
Chương III: Một số hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH xây lắp và đầu tư thiết bị điện.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và kinh nghiệm còn những hạnchế nên Chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đượcnhững nhận xét, góp ý của các thầy, cô và bạn bè giúp em hiểu sâu hơn về vấn đềnày Qua đây em xin gửi lời cám ơn chân thành tới
Thạc sỹ Nguyễn Hồng Thúy người đã tận tình hướng dẫn em cũng như các bác,
chú, anh, chị trong công ty TNHH Xây lắp và đầu tư thiết bị điện đã giúp em hoànthành Chuyên đề này
Hà Nội, ngày tháng năm 2007
Trang 3PHẦN I:
TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP & ĐẦU TƯ TB ĐIỆN
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và cấu trúc quản lý của Công ty
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Xây lắp và đầu tư thiết bị Điện được thành lập theo quyết định
số 1397B ngày 5/9/1999 của UBND thành phố Hà Nội và giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0102000214 ngày 23/03/2000 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội, có trụ sở đầu tiên được đặt tại 219A Tôn Đức Thắng
Bước đầu, Công ty còn non trẻ chưa có nhiều khách hàng cũng như bạn hàngthân thiết, tin cậy Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc khẳng định vị thế củamình trên thị trường Các hợp đồng sản xuất và xây lắp còn ít, với qui mô nhỏ Năm 2001 đến năm 2004 Công ty ngày càng có những chính sách kinh tế phùhợp, năng lực sản xuất được nâng cao Chất lượng những hợp đồng kinh tế doCông ty đảm nhận tạo được lòng tin của khách hàng và có vị trí trên thị trường.Vớiviệc làm quen thêm nhiều khách hàng mới Công ty đã đưa ra nhiều chiến lược kinh
tế mới nhằm mở rộng sản xuất…
Năm 2005 do tình hình mở rộng sản xuất, trụ sở chính không đủ diện tích chohoạt động sản xuất kinh doanh nên Công ty đã chuyển trụ sở chính về địa chỉ105/22/5 Thụy Khuê – Tây Hồ - Hà Nội Nhà máy sản xuất của Công ty được đặttại khu Công nghiệp Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Hà Nội với diện tích đất sử dụng là1500m2 Đồng thời mở rộng vốn điều lệ lên 4.800.000.000 đồng để phù hợp vàthuận lợi hơn trong việc kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường Thay đổi thànhviên góp vốn xuống còn 2 người chịu trách nhiệm chính và chủ yếu
Năm 2006 và 2007 Công ty mở rộng sản xuất sang lĩnh vực gia công sản phẩmngành điện chuyên môn hoá về sơn tĩnh điện Đào tạo và tuyển dụng thêm đội ngũcông nhân có tay nghề cao từ trung cấp công nghiệp trở lên, đội ngũ kỹ sư lànhnghề, có kinh nghiệm lâu năm Trang bị thêm nhiều máy móc, trang thiết bị hiệnđại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
Trang 41.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty đi vào hoạt với ngành nghề kinh doanh :
+ Chế tạo tủ điện, tủ bù, tủ điều khiển, trạm hợp bộ kiểu KIOS
+ Xà sắt
+ Tiến hành thi công xây lắp điện hạ thế (dưới 1KV)
Do yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng với nhu cầu thị trườngCông ty thực hiện thêm:
+ Xây lắp các công trình điện dân dụng và công nghiệp đến 35KV
+ Chuyển giao công nghệ các lĩnh vực chuyên ngành điện
+ Sản xuất lắp ráp các sản phẩm cơ khí thiết bị điện
+ Tư vấn xây dựng điện
+ Buôn bán vật tư thiết bị điện, đại lý mua, đại lý bán ký gửi hàng hóa
Với tình hình kinh tế phát triển như hiện nay, điện là một phần không thể thiếutrong cuộc sống mà còn là nguồn năng lượng tất yếu của các ngành công nghiệp
Hệ thống, công trình ngành điện cũng như các ngành xây dựng cơ bản khác đềukhông tránh khỏi xuống cấp, do con người, do thiên tai và do yêu cầu cấp thiết của
sự phát triển của đất để bắt kịp thế giới Công ty TNHH Xây lắp và đầu tư thiết bịđiện là Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp của ngành điện với đội ngũ kỹ sưchuyên ngành và đội ngũ công nhân có tay nghề cao Bằng những kinh nghiệmnhiều năm trong nghề, cộng với những trang thiết bị, phương tiện chuyên dùngngày càng được đầu tư hoàn thiện với chất lượng cao Công ty đã thực hiện nhiềuhợp đồng kinh tế có quy mô lớn, cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu của nền kinh
tế góp phần thực hiện nhiệm vụ của ngành điện tham gia vào công cuộc côngnghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước
1.1.3 Đặc điểm, tổ chức quá trình kinh doanh của Công ty
Sản phẩm tạo ra của Công ty mang tính đặc thù khác với các nhành sản xuấtkhác như: Địa điểm sản xuất không cố định, thường là sản xuất ngoài trời nên chịuảnh hưởng của điều kiện thời tiết, sản phẩm là những công trình, hạng mục công
Trang 5trình, hay khối lượng xây lắp khi hoàn thành đều có giá thành riêng, có kết cấu kỹthuật phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài phải lập dự toán riêngcho từng công trình trước khi sản xuất Nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ Khi côngtrình hoàn thành Công ty có thu nhập để trang trải cho toàn bộ chi phí đã bỏ ra và
có tích lũy để mở rộng sản xuất kinh doanh Số lượng khách hàng ít, dễ xác định vàđược xác định khi bắt đầu quá trình xây lắp Sản phẩm xây lắp hoàn thành đượcbàn giao cho chủ đầu tư theo các hợp đồng xây lắp đã ký Đối với các hợp đồngxây lắp với chủ đầu tư, khi bàn giao công trình và thanh toán bên chủ đầu tư đượcphép giữ lại tiền phí bảo hành công trình theo tỷ lệ %/ giá trị công trình
Mang đặc điểm của ngành xây lắp nói chung nên địa bàn hoạt động của Công ty
là trên toàn quốc với bạn hàng thân thuộc nhất là ở Hà Nội và Hưng Yên Hiện nay,
để tạo thế đứng, mở rộng thị trường, niềm tin của khách hàng, Công ty cũng gặp rấtnhiều khó khăn, vì vậy giám đốc Công ty đã quyết định hợp tác với các tổ chứctrong nước như Công ty CP thiết kế điện lực Hà Nội và Công ty 3A là 2 công ty có
uy tín trên thị trường về cung cấp tủ điện và tư vấn thiết kế ngành điện
1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.1.4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ
Chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty: Phòng kế hoạch tìm hiểu nhu cầu thịtrường, phát hiện cơ hội dựa trên những thông tin cung cấp phòng kỹ thuật lập hồ
sơ dự thầu để tham gia đấu thầu Để thực hiện công trình xây lắp nhanh gọn, khôngmất nhiều thời gian, phòng kỹ thuật phải xác định rõ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, đặcđiểm vị trí, khí hậu, địa hình nơi xây lắp, thời gian đầu tư vốn của công trình đótiến hành thiết kế, lập dự toán Trên cơ sở dự toán phòng vật tư xây dựng cơ bảnmua các vật tư, thiết bị phục vụ công trình về nhập kho Phó giám đốc trực tiếp chỉđạo các tổ, đội xây lắp hoàn thành công việc đúng thời hạn, đúng thiết kế và kỹthuật
Trang 6Sơ đồ 1
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP CỦA CÔNG TY
Sản phẩm xây lắp cũng được tiến hành sản xuất liên tục từ khâu thăm dò điềutra, khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trình
Ngoài hoạt động chính là tạo ra sản phẩm xây lắp Công ty còn tiến hành sảnxuất tủ điện, tủ bù, tủ điều khiển trạm hợp bộ kiểu KIOT, xà sắt, sản xuất lắp rápcác sản phẩm cơ khí thiết bị điện… Với mục tiêu tiếc kiệm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, chủ động trong các khâu hoàn thiện sản phẩm Công ty đã đầu tư thêmtrang thiết bị như hệ thống sơn tĩnh điện hiện đại của Đức Quy trình sản xuất tủđiện tủ bù của Công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Phòng kế hoạch tìm hiểu nhu cầu khách hàng, cung cấp tư liệu cho phòng kỹthuật để tiến hành thiết kế tủ Vật tư được xuất ra như tôn, sơn tĩnh điện để sản xuất
vỏ tủ Khi vỏ tủ được hoàn thành thì các vật tư, thiết bị, lắp đạt để tạo nên thànhphẩm Thành phẩm này được nhập kho sử dụng cho các công trình hoặc bán chokhách hàng
Sơ đồ 2:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TỦ ĐIỆN
1.1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Thiết
kế
Mua thiết bị vật tư
Xuất tôn để sản xuất vỏ tủ
Xuất thiết
bị, vật tư
Thành phẩm
Lập
dự án thi công
Trang 7Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị trường và
để phù hợp với sự phát triển của mình Công ty đã không ngừng nâng cao, hoànthiện bộ máy quản lý của mình Bộ máy quản lý của Công ty đảm bảo thuận tiệncho hoạt động của một Công ty TNHH không nhiều thành viên Bộ máy quản lýđược chia thành ba cấp: Đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho giám đốc có Kế toántrưởng, phó giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ
Công ty chủ trương xây dựng bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trưởng để cácquyết định tập trung và mang tính thống nhất, nhưng vẫn đảm bảo quyền làm chủcủa người lao động Việc tổ chức bộ máy quản lý như trên đảm baorcho hoạt độngthông suốt, tiếc kiệm chi phí, tận dụng tốt năng lực từng người Do vậy vẫn tiếc
kiệm được chi phí cần thiết đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty như sau:
Sơ đồ 3:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH XL & ĐT TB ĐIỆN
- Giám đốc: Là người đứng đầu, điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng.Giám đốc là người quản lý duy nhất của Công ty có trách nhiệm bảo toàn và pháttriển vốn Với sơ đồ như trên, ngoài việc quản lý chung, giám đốc còn phụ tráchcác phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính các phòng kế toán.Cùng với nhân viên các phòng này, xây dựng kế hoạch kinh doanh, trực tiếp tuyểntrọn nguồn nhân lực chất lượng cao, cất nhắc vào các vị trí phù hợp để đảm bảo về
Giám Đốc
Phó giám đốc Phòng kế toán
Phòng kế
hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng tổ chức HC
Xưởng SX
Xây lắp
Vật tư XDCB
Trang 8kỹ thuật công nghệ sản xuất và nắm bắt các công nghệ sản xuất tiên tiến áp dụngnâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của Công ty cho khách hàng.
- Phó giám đốc: Giúp quản lý sản xuất ở các xưởng và các công trình thi công cũngnhư vật tư, cơ sở vật chất của Công ty Tham mưu các vấn đề liên quan cho giámđốc
- Phòng kế toán: Sổ sách kế toán, hạch toán thu chi hàng ngày và cập nhập thôngtin liên quan các vấn đề tài chính
- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức thực hiện các công tác văn phòng, quản côngvăn giấy tờ liên quan đến tổ chức và hành chính, giúp giám đốc trong công tác quản
lý nhân sự Chịu trách nhiệm giám sát các chế độ tiền lương, tiền thưởng
- Phòng kế hoạch: Tham mưu toàn bộ các vấn đề liên quan đến các hoạt động kinhdoanh của Công ty: Điều tra thị trương, khai thác các quy trình công nghệ sản xuất,lắp đặt và chuyển giao công nghệ, xây dựng các kế hoạch và quyết toán các kếhoạch
- Phòng kỹ thuật: Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật là đảm bảo kỹ thuật công trình,giám sát tiến độ thi công, tham mưu cho giám đốc trong công tác có liên quan đếnvật tư, kỹ thuật, máy thi công, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Xưởng sản xuất: Sản xuất và chế tạo sản phẩm như: Tủ điện, hệ thống, trang thiết
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Khi nền kinh tế đang trong thời kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạtđộng theo chỉ tiêu pháp lệnh, vật tư, tiền vốn do cấp trên cấp, giá thành là giá thành
kế hoạch định sẵn Vì vậy, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm chỉ mang tính hình thức
Chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp được chủ độnghoạt động sản xuất kinh doanh theo phương hướng riêng và phải tự chịu trách
Trang 9nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Để có thể cạnh tranh được trên thị trường,thông tin là một trong những tài sản quan trọng doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin
kế toán Kế toán cũng là một công cụ để quản lý kinh tế Vì vậy, công tác tổ chức
kế toán trong Công ty cũng như mọi doanh nghiệp khác đều rất được coi trọng nhất
là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần không thể thiếu đượcđối với các doanh nghiệp cũng như doanh nghiệp thuộc ngành xây lắp Tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác định kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp giúp doanh nghiệp thăng tiến Tổ chức công tác kế toán là việc thiết
kế, lựa chọn hình thức tổ chức hạch toán kế toán phù hợp, bố trí các công việc,nhân sự trong bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 4
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦACÔNG TY TNHH XL & ĐT THIẾT BỊ ĐIỆN
Với quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa như Công ty TNHH xây lắp và đầu tư thiết
bị điện, phòng kế toán bao gồm 10 thành viên Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinhdoanh và đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty đồng thời căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ kế toán và phù hợp với trình độ nhân viên kế toán nên bộ máy kế toán
KT giá thành, tiêu thụ
thành phẩm, KT thuế
Thủ kho
Trang 10của Công ty được tổ chức theo mô hình tập chung Theo mô hình này, toàn bộ côngviệc kế toán được thực hiện tập trung ở phòng kế toán.
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước thuế và giám đốc về các thông
tin, hoạt động tài chính của Công ty Là người tổ chức toàn diện công tác thống kêthông tin kinh tế và hệ thống thông tin kinh tế của Công ty, kiểm tra việc hạch toán,việc chấp hành thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận kế toán
- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu của Công ty để lập bảng cân đối TK, cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Xác định kết quả kinh doanh
- Kiểm quỹ kiêm kế, toán ngân hàng, kế toán lương: Thu, chi tiền bán hàng, vào
sổ quỹ hàng ngày, theo dõi tiền gửi của Công ty trên tài khoản NH và theo dõi cáckhoản mục chi phí theo đúng chế độ hiện hành của Bộ Tài Chính Ngoài ra còn cónhiệm vụ giao dịch với ngân hàng để huy động vốn, mở tài khoản tiền gửi, tiềnvay, tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, tính lương và các khoảntrích theo lương cho người lao động, ghi chép kế toán tổng hợp tiền lương theo chế
độ hiện hành
- Kế toán nguyên vật liệu, vật tư, TSCD: Có nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết TSCD, nguyên vật liệu tồn kho Đồng thời tính khấu hao TSCD,phân bổ chi phí, tính giá vốn nguyên vật liệu xuất kho Lập các báo cáo về tìnhhình tăng giảm TSCD, báo cáo nguyên vật liệu tồn kho Kế toán vật tư và TSCDcòn theo dõi TSCD và công cụ dụng cụ đang sử dụng tại các tổ xây lắp
- Kế toán giá thành, tiêu thụ thành phẩm và kế toán thuế: Có nhiệm vụ tổng
hợp chi phí sản xuất và xây lắp để tính giá thành sản phẩm Xác định giá vốn hàngbán, ghi chép theo dõi doanh thu để từ đó làm cơ sở để xác định kết quả kinhdoanh Kê khai thuế hàng tháng, theo dõi thu nộp ngân sách và thực hiện các côngtác liên qua đến thuế
- Kế toán thanh toán và nguồn vốn: Ghi chép, phản ánh số hiện có và tình hình
biến động của các khoản vốn bằng tiền Theo dõi tình hình tăng giảm nguồn vốnkinh doanh của Công ty Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo nội bộ vềcông nợ Theo dõi, tính toán và quyết toán các khoản công nợ cũng như hiệu quả sửdụng vốn vay
Trang 11- Nhân viên kế toán các xưởng, đội: làm nhiệm vụ tập hợp và luân chuyển các
chứng từ ban đầu phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại xưởng, đội sản xuất Cuốimỗi quý, nhân viên kế toán xưởng, đội xây lắp phải tiến hành chuyển các chứng từ
về phòng kế toán để kiểm tra tính pháp lý, độ chính xác của chứng từ và phản ánhnghiệp vụ phát sinh trên sổ sách
- Thủ kho: Bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm, ghi chép theo số lượng chính
xác, vảo thẻ kho từng lần nhập - xuất
1.3 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty
1.3.1 Các chế độ chính sách kế toán tại Công ty
Các chính sách kế toán của Công ty vận dụng dựa trên cơ sở đặc điểm của quátrình sản xuất kinh doanh và chính sách kế toán do Bộ Tài Chính hiện hành
+ Đơn vị hạch toán là VNĐ
+ Niên độ kế toán năm tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 nămdương lịch
+ Hạch toán theo quyết định 48 – TC/QĐ/ CĐKT
+ Kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
+ Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
+ Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp tính theo giá đích danh
+ Tổ chức sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung
+ Các sổ cái tài khoản, mở cho từng tài khoản tổng hợp cho cả năm, chi tiết chotừng tháng + Sổ quỹ tiền mặt, các sổ chi tiết các TK 152, 156, 211, 242, 621, 622,
623, 627, 642, 635 … Công ty không sử dụng sổ Nhật ký đặc biệt
+ Bảng tổng hợp nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn kho…
+ Chứng từ tổng hợp, bảng kê phiếu thu, phiếu chi, phiếu kế toán …
+ Nhật ký chung được thể hiện theo trình tự ghi sổ kế toán như sau:
S
ơ đồ 5 : Trình tự ghi sổ sách kế toán
Trang 12(1) từ chứng từ gốc hàng ngày vào nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ chi tiết.(2) Từ chứng từ gốc định kỳ hoặc cuối kỳ lập chứng từ tổng hợp sau đó vào sổNhật ký chung.
(4) Nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt hàng ngày, đầu kỳ hoặc cuối kỳ vào sổCái
(5) Cuối kỳ từ các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết để (6) đối chiếu so sánh với
sổ cái
(7) Từ sổ cái cuối kỳ lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu
(8) Từ bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết, cuối kỳ lập báo cáo kếtoán doanh nghiệp có thể vận dụng hình thức nhật ký chung
Nhật ký
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Sổ cái
Trang 13ty đã thống nhất dùng tài khoản TK 152 để hạch toán nguyên vật liệu, và không mởcác tài khoản chi tiết cho từng nguyên vật liệu Phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế liênquan đến nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản: TK111, TK133, TK131,TK331, TK333.1, TK511 Công ty không sử dụng tài khoản TK141 để phản ánhtiền tạm ứng mua vật tư, như vậy không kiểm soát chặt chẽ được lượng tiền dễ xẩy
ra hiện tượng nhầm lẫn Công ty sử dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho theogiá đích danh nên không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK159
Công ty sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyênchỉ sử dụng tài khoản 621, 622, 623, 627 và không sử dụng các TK 631, tài khoản
616 Tài khoản 632 giá vốn hàng bán
Tài khoản 515, 635 doanh thu và chi phí tài chính
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh 911
1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Nhìn chung, hệ thống chứng từ kế toán Công ty sử dụng phù hợp với quy định
và hướng dẫn của Bộ Tài Chính và phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong Công ty Các chứng từ kế toán được tập hợp lại và được kiểm tra tính trungthực, hợp lý, hợp lệ, hợp pháp bởi kế toán
- Tính hợp lý thể hiện ở chỗ đơn giá vật tư mua vào phù hợp với giá cả vật tưtrên thị trường, thuế suất thuế GTGT đầu vào và thuế suất thuế GTGT đầu ra cóđúng quy định của luật thuế không
- Tính hợp pháp được thể hiện qua những nguyên tắc ghi chứng từ như con dấu,chữ ký, mã số thuế
- Tính hợp lệ thể hiện sự đầy đủ các yếu tố quy định theo mẫu của Bộ Tài chính
- Kế toán nguyên vật liệu: Khi nghiệp vụ kinh tế bán nguyên vật liệu kế toán tiêu
thụ thành phẩm viết hóa đơn GTGT, thủ kho viết phiếu xuất kho theo số liệu thựcxuất Hóa đơn GTGT là cơ sở cho thủ quỹ viết phiếu thu, phiếu thu dùng để ghi vào
sổ Nhật ký chung Trường hợp bán nguyên vật liệu chưa thu tiền, kế toán tiêu thụ
Trang 14thành phẩm lập phiếu kế toán để làm cơ sở ghi sổ Chứng từ sau khi được sử dụng
để ghi sổ sẽ được lưu tại phòng kế toán
- Kiểm quỹ kiêm kế, toán ngân hàng, kế toán lương chứng từ bao gồm:
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Chứng từ thanh toán qua ngân hàng: Ủy nhiệm chi, giấy nộp tiền, giấy báo nợ,giấy báo có, sổ phụ ngân hàng
+ Chứng từ về khấu hao TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Chứng từ hóa đơn GTGT về chi phí dịch vụ mua ngoài, phiếu chi
+ Chứng từ vật tư nhập kho, xuất kho phục vụ sản xuất
+ Chứng từ phiếu kế toán kết chuyển chi phí trả trước trong kỳ
+ Bảng chi tiết phân bổ chi phí tiền lương
Việc tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán có sự giám sát kiểm tra của kế toántrưởng nên đã đảm bảo được tính kịp thời của thông tin, các nghiệp vụ kinh tế đượcphản ánh một cách trung thực và phù hợp với quy định của Bộ Tài chính
1.3.4 Tổ chức hệ thống báo Báo cáo tài chính
Công ty sử dụng Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa bao gồm:
a Báo cáo bắt buộc
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 – DNN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
b Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
Trang 15- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DNN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinhdoanh, các doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác
Báo cáo tài chính quy định cho các hợp tác xã
- Bảng Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DNN/HTX
Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bầy các chỉ tiêu trong từng báocáo quy định trong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa thuộc đối tượng áp dụng hệ thống báo cáo tài chính này
Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể bổ sung, cácchỉ tiêu cho phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động và yêu cầu quản lý của doanhnghiệp; Trường hợp có sửa đổi thì phải được Bộ Tài chính chấp nhận bằng văn bảntrước khi thực hiện
Trang 16do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát hư hỏng
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giaođưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹthuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗigiai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễn ra
Trang 17ngoài trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trường như nắng, mưa, lũlụt Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảmchất lượng công trình đúng như thiết kế, dự toán
Những đặc điểm trên đã ảnh hưởng rất lớn đến kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp Công tác kế toán vừa phải đápứng yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp sản xuấtvừa phải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanh nghiệp xây lắp
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủđầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thểhiện rõ
Sản phẩm xây lắp hoàn thành được bàn giao cho chủ đầu tư theo các hợp đồngxây lắp đã ký Đối với các hợp đồng xây lắp với chủ đầu tư, khi bàn giao công trình
và thanh toán bên chủ đầu tư được phép giữ lại tiền phí bảo hành công trình theo tỷ
lệ %/ giá trị công trình
Khi công trình hoàn thành Công ty có thu nhập để trang trải cho toàn bộ chi phí
đã bỏ ra và có tích lũy để mở rộng sản xuất kinh doanh Số lượng khách hàng ít, dễxác định và được xác định khi bắt đầu quá trình xây lắp
Các sản phẩm tủ điện, tủ bù, tủ điều khiển trạm hợp bộ kiểu KIOT, xà sắt… củaCông ty được sản xuất để phục vụ luôn cho các hợp đồng xây lắp và theo yêu cầucủa đối tác thông qua hợp đồng kinh tế
2.2 Đặc điểm quá trình sản xuất sản phẩm ảnh hưởng đến đối tượng tập hợp chi phí giá thành.
Chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty: Phòng kế hoạch tìm hiểu nhu cầu thịtrường, phát hiện cơ hội dựa trên những thông tin cung cấp phòng kỹ thuật lập hồ
sơ dự thầu để tham gia đấu thầu Để thực hiện công trình xây lắp nhanh gọn, khôngmất nhiều thời gian, phòng kỹ thuật phải xác định rõ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, đặcđiểm vị trí, khí hậu, địa hình nơi xây lắp, thời gian đầu tư vốn của công trình đótiến hành thiết kế, lập dự toán Trên cơ sở dự toán phòng vật tư xây dựng cơ bản
Trang 18mua các vật tư, thiết bị phục vụ công trình về nhập kho Phó giám đốc trực tiếp chỉđạo các tổ, đội xây lắp hoàn thành công việc đúng thời hạn, đúng thiết kế và kỹthuật
Sơ đồ 6
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP CỦA CÔNG TY
Sản phẩm xây lắp cũng được tiến hành sản xuất liên tục từ khâu thăm dò điềutra, khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trình
Ngoài hoạt động chính là tạo ra sản phẩm xây lắp Công ty còn tiến hành sảnxuất tủ điện, tủ bù, tủ điều khiển trạm hợp bộ kiểu KIOT, xà sắt, sản xuất lắp rápcác sản phẩm cơ khí thiết bị điện… Với mục tiêu tiếc kiệm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, chủ động trong các khâu hoàn thiện sản phẩm Công ty đã đầu tư thêmtrang thiết bị như hệ thống sơn tĩnh điện hiện đại của Đức Quy trình sản xuất tủđiện tủ bù của Công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau: Phòng kế hoạch tìm hiểunhu cầu khách hàng, cung cấp tư liệu cho phòng kỹ thuật để tiến hành thiết kế tủ.Vật tư được xuất ra như tôn, sơn tĩnh điện để sản xuất vỏ tủ Khi vỏ tủ được hoànthành thì các vật tư, thiết bị, lắp đạt để tạo nên thành phẩm Thành phẩm này đượcnhập kho sử dụng cho các công trình hoặc bán cho khách hàng
Lập
dự án thi công
Trang 19Phòng kế hoạch là nơi tìm hiểu nhu cầu khách hàng, cung cấp tài liệu cho phòng
kỹ thuật để tiến hành thiết kế tủ Bắt đầu quy trình sản xuất là xuất tôn cùng cácloại sơn tĩnh điện … để sản xuất vỏ tủ Sau khi vỏ tủ hoàn thành thì các loại vật tưthiết bị sẽ được lắp đặt để tạo nên thành phẩm Tủ này được nhập kho để sử dụngcho công trình hoặc bán cho khách hàng Về mặt hàng tủ này có thể bán cho kháchhàng kèm với các loại nguyên vật liệu khác như: Aptomat, đầu cốt đồng, ty sứ ….Sau gần 7 năm hoạt động với rất nhiều khó, thiếu thốn đến nay Công ty đã từngbước khẳng định được vị thế của mình, mở rộng và phát triển ngành nghề hoạtđộng đồng thời tạo thêm việc làm cho người lao động
2.3 Tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Xây lắp và Đầu tư thiết bị điện.
Hiện nay, Công ty TNHH Xây lắp và Đầu tư thiết bị điện có hai loại sản phẩmchính là thi công công trình xây lắp và sản xuất tủ điện Do thời gian thực tập vàkhả năng của em có hạn, nên em chọn tính chi phí, giá thành sản phẩm cho thi côngcông trình xây lắp trong Đề án của mình
Để phục vụ cho công tác xác định chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toánphân loại chi phí sản xuất theo chi phí trực tiếp bao gồm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuấtchung
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp được tập hợp cho từng công
trình theo bản dự toán của công trình đó
+ Chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng được tập hợp và phân bổ cho từngcông trình hoàn thành trong tháng theo nguyên vật liệu chính
+ Tập hợp chi phí sản xuất được phản ánh theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 8: Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
Trang 20
(1) Chi phí NVLTT dung cho sản xuất
(2) Trích lương và các khoản Bảo hiểm cho CNSX và PVSX
(3) Chi phí vật tư kỹ thuật, vật tư phục vụ sản xuất
(4) Chi phí khấu hao tài sả
(5) n cố định
(6) Chi phí trả trước dài hạn
(7) Chi phí điện ,nước, sửa chữa máy móc …
(8) (9) ….Cuối kỳ kết chuyển CP NVLTT, NCTT,SXC
(10) Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho
Toàn bộ các khoản CPSX, CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC, cuối kỳ kế toán vào sổcái TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Trang 212.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phương pháp hạch toán chi phí của Công ty đối với các sản phẩm, xây lắp và tủđiện là hạch toán theo đơn đặt hàng, các chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặthàng nào sẽ được tập hợp và phân bổ cho đơn đặt hàng đó Khi đơn đặt hàng hoànthành, tổng số chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoànthành là giá thực tế của đơn đặt hàng đó
Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, nhiên liệu tham gia vào trựctiếp quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể vật chất sản phẩm như: Gạch, đá,cát, sỏi, xi măng, sắt thép Trong nguyên vật liệu chính bao gồm cả bán thànhphẩm mua ngoài Đó là chi tiết, bộ phận sản phẩm mà Công ty mua của các đơn vịkhác đển tiếp tục sản xuất chế biến thành phẩm hàng hóa của Công ty
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất khôngcấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nó có thể kết hợp với nguyên liệu, vậtliệu chính là thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài của sản phẩm tạo điều kiệntrong quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường Vật liệu phụ được sửdụng nâng cao chất lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm và bảo quản các tưliệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trong tổng chi phí sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm một tỷtrọng lớn Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vậtliệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định một cáchtách biệt rõ ràng cụ thể cho từng sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, đốivới Công ty chủ yếu là tôn các loại, sắt các loại; Vật liệu phụ bao gồm sơn, đồng vàcác linh kiện trong tủ điện Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế khixuất dùng, còn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập kho sảnxuất
Dựa vào bảng dự toán nguyên vật liệu, vật tư mà giám đốc đã ký duyệt, chi phínguyên vật liệu trực tiếp được mua nhập kho và xuất dùng cho từng công trình cụ
Trang 22thể Xuất, nhập, tồn vật tư, nguyên vật liệu thể hiện trên sổ kế toán chi tiết tàikhoản 152, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, kế toán ghi phiếu xuất kho vật tư, thủ khoxuất nguyên vật liệu dựa vào phiếu xuất kho đó
Sổ chi tiết tài khoản nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) được mở chi tiết chotừng khách hàng (hay từng công trình)
Biểu số 0 1 : Phiếu nhập kho
Đơn vị: CT TNHH Xây lắp và đầu tư thiết bị điện
Địa chỉ : 105/22/5 Tây Hồ - Thụy Khê - Hà Nội.
Mẫu số: 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng
BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 14/07/2007Nợ: TK 152, 133Có: TK 111
Số: 105
Họ và tên người giao hàng : Nguyễn Phú Lợi
Theo HĐ GTGT số : 0083875
Ngày 20 tháng 7 năm 2007 của Công ty Thiết bị đo Điện
Nhập kho tại : Kho Công ty
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo CT
Thực xuất
2. Cáp đồng bọc Cu/PVC
Trang 23A Áptomat 800A Cái 01 3,690,000 3,690,000
4 Sứ PS70 (Sứ chuỗi) Quả 400 105,000 42,000,000
Cộng thành tiền Năm mươi bốn triệu không trăm bẩy tám nghìn đồng
Xuất ngày 14 tháng 07 năm 2007
Người lập phiếu Người nhận
hàng
Thủ kho Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 0 2 : Phiếu xuất kho
Đơn vị: CT TNHH Xây lắp và đầu tư thiết bị điện
Địa chỉ : 105/22/5 Tây Hồ - Thụy Khê - Hà Nội.
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng
BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 14/07/2007
Nợ: TK621Có: TK152
Số: 66
Họ tên người nhận hàng : Bùi Thọ Khang
Đại chỉ (bộ phận) : Sản xuất
Lý do xuất: Xuất vật tư công trình Minh Hương
Xuất tại : Kho Công ty
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo CT
Thực xuất
Trang 24Cộng 54.078.000 Cộng thành tiền Năm mươi bốn triệu không trăm bẩy tám nghìn đồng
Xuất ngày 14 tháng 07 năm 2007
Người lập phiếu Người
nhận hàng
Thủ kho Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 31Sau khi công trình đã hoàn thành, kế toán tiến hành tập hợp chi phí, quyết toán
và viết hóa đơn GTGT cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế
Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi
Vật liệu mua về nhập kho Phiếu xuất kho và chứng từ liên quan như hoá đơnvận chuyển tạo thành bộ chứng từ được chuyển về phòng kế toán làm số liệu hạchtoán
TK sử dụng:
Tài khoản 621 dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất phátsinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm
Kết cấu TK 621 như sau:
Bên Nợ: Trị giá gốc thực tế của nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất Bên Có: Trị giá nguyên liệu vật liệu sử dụng không hết nhập kho, Kết chuyển chiphí NVL vào TK 154- Chi phí SXKD dở dang
TK 621 không có số dư cuối kỳ
- Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và giá trị vật liệu sử dụng, kếtoán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133: VAT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 152: nguyên vật liệu
Có TK 111, 112, 331…
Trang 32- Nếu nhập lại kho nguyên vật liệu, giá trị vật liệu còn có thể chưa sử dụng hết, giátrị phế liệu thu hồi kế toán ghi:
Nợ TK 152: Vật liệu, nguyên liệu
2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho nhân công trực tiếp sản xuất
+ Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm tiền lương của công nhân sản
xuất tại xưởng và công nhân đi công trình của Công ty, theo Bảng số 6
+ Đơn giá nhân công được sử dụng là đơn giá nội bộ của Công ty do các phòngchức năng lập và trực tiếp giám đốc duyệt
Chứng từ để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
+ Bảng chấm công hàng tháng
+ Bảng thanh toán lương làm thêm giờ do cán bộ quản lý phân xưởng chấm
Trên bảng lương ghi rõ từng khoản tiền lương, phụ cấp, số tiền cán bộ nhân viênđược lĩnh
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, trình độ tay nghề, cấp bậc, công việc,
kế toán tiến hành tính và thanh toán lương cho từng công nhân Kế toán chi phí giáthành lập bảng phân bổ chi phí tiền lương chuyển đến kế toán trưởng kiểm tra vàxác nhận, nó được dùng làm cơ sở để lập chi phí và tính tổng sản pẩm trong tháng