1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 10 - Bài 41 ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật ppt

34 5,8K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật?... Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV: Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến: + Tốc độ phản ứng hóa học, sinh

Trang 1

Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật?

Trang 2

GVHD: Th.S Nguyễn Thị ĐàoSVTH: Đinh Thị Hòa

Trang 3

I II

III IV

Trang 4

I Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV:

 Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến:

+ Tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa học trong tế bào

+ Tốc độ sinh trưởng của VSV

- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất

- Ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vi khuẩn có thể sinh trưởng được nhưng rất yếu ớt

Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh

vật ?

Nhiệt độ tối

ưu là gì?

Trang 5

 Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, VSV được phân chia:

+ Vi sinh vật ưa lạnh

+ Vi sinh vật ưa ấm

+ Vi sinh vật ưa nhiệt

+ Vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Nhiệt độ ( 0 C) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110

I Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV:

Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, VSV được phân chia như thế nào?

?

Hãy điền tên 4 nhóm vi sinh vật vào các ô tương ứng

Trang 6

I Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV:

PHIẾU HỌC TẬP:

“Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV”

Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập

Nhóm VSV t 0 tối ưu Đặc điểm Nơi sống Đại diện

Trang 7

- MSC chứa axit béo không no.

- Các vùng Nam Cực, Bắc Cực, đại dương.

- Vi sinh vật

20 – 40 0 C - Gây hỏng đồ ăn,

thức uống.

- Trong đất, nước, trong cơ thể

người và gia súc.

- Vi sinh vật đất, nước, vsv cơ thể người và ĐV

55 – 65 0 C

- Các enzim và ribôxom thích ứng ở

t 0 cao.

- Các đống phân ủ, đống cỏ khô, suối nước nóng.

- Vi khuẩn, nấm, tảo

85–110 0 C - Các enzym và

prôtein không bị biến tính ở t 0 cao.

- Các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển.

- Vi khuẩn biển nóng

Trang 10

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA

ẤM

Mycobacterium tuberculosis (VK lao)

Bacillus anthracis gây bệnh than ở vật nuôi và người

Trang 11

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA

NHIỆT

Deinococcus peraridilitoris ở sa mạc Atacama

Salmonella sống trong những đống phân ủCaldicellulosiruptor saccharolyticus

ở suối nước nóng ở Newzaland

Trang 12

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA SIÊU

NHIỆT

Pyrodictium abyssi

Núi lửa dưới đại dươngThioploca bundles ở đại dương biển Chile

Trang 13

- Muốn bảo quản thức ăn được lâu người ta thường cho vào tủ lạnh để bảo quản

lạnh (nhiệt độ của tủ lạnh ức chế vi khuẩn kí sinh) hoặc đun sôi (nhiệt độ sôi

làm vi khuẩn không hoạt động được).

- Cá biển bảo quản trong tủ lạnh nhanh hư hơn cá sông vì: Trong cá biển có các VSV

ưa lạnh, những VSV này vẫn phát triển bình thường với điều kiện trong tủ lạnh Do

đó cá nhanh bị hư.

Muốn giữ được thức ăn lâu người ta làm thế nào?

Ứng dụng thực tiễn của việc nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt

độ tới sinh trưởng của

VSV?

I Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV:

Ứng dụng:

+ Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng

+ Nhiệt độ thấp để kìm hãm ST của vi sinh vật

+ Nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy VSV có ích

Tại sao cá biển bảo quản trong tủ lạnh lại nhanh hư hơn cá

sông?

Trang 14

II Ảnh hưởng của độ pH tới sinh trưởng của VSV.

Độ PH là gì?

Nó ảnh hưởng như thế nào tới VSV?

 Độ pH là đại lượng đo độ kiềm hay độ axít tương đối Giá trị

 Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP…

Trang 15

II Ảnh hưởng của độ PH tới sinh trưởng của VSV.Thảo luận

nhóm, hoàn thành phiếu học tập

Trang 16

II Ảnh hưởng của độ PH tới sinh trưởng của VSV:

Ion H+ và OH- kìm hãm hoạt động của các enzim

- Duy trì pH nội bào nhờ tích luỹ ion H+ từ bên

ngoài

Trang 17

Trùng roi (Trichomonas vaginalis)

Vi khuẩn Staphylococcus aureusMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA TRUNG

TÍNH

Trang 18

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA AXIT

Loài Ferroplasma acidophilum sống trong điều kiện pH=1 Tìm

thấy ở dòng chảy chất độc của một mỏ vàng tại Canifornia (Mỹ)

Thiobacillus ferroxidansPhát triển ở mỏ sắt có pH 1-2

Trang 20

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA KIỀM

Vi khuẩn đất kiềm Shewanella

Trang 21

II Ảnh hưởng của độ PH tới sinh trưởng của VSV:

Trong tự nhiên, nhiều VK ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn bình thường trong MT

đó, tại sao?

 VK ưa trung tính có khả năng điều chỉnh

độ PH nội bào nhờ việc tích lũy hay

không tích lũy ion H + do đó VK loại này

vẫn có khả năng sinh trưởng bình

thường trong môi trường axit hay môi

trường kiềm.

Công nghiệp xà phòng bột

và chất tẩy rửa sử dụng một số enzim VSV Các enzim này phải có đặc tính gì? Vì sao?

 Bột giặt có tính kiềm do đó enzim ưa kiềm mới giữ nguyên được bản chất, không bị mất hoạt tính

Trang 22

III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV.

Nước có vai trò như thế nào trong quá trình sinh trưởng của

vi sinh vật?

 Vai trò của nước:

Nước cần cho việc hoà tan các enzim và các chất dinh dưỡng, tham gia vào các phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng

Trang 23

1 Nồng độ chất tan cao hơn

trong TB (môi trường ưu

trương)

TB ban đầu

2 Nồng độ chất tan thấp hơn trong TB (môi trường nhược

trương)

III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV.Quan sát, giải

thích hiện tượng xảy ra khi cho TBVK vào môi trường 1 và 2?

Trang 24

III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV.

Lượng nước trong

MT ảnh hưởng tới

ST của VSV như

thế nào?

MT nước có nồng độ chất tan > nồng độ nội

bào

Nước bị rút ra bên ngoài tế

bào

Co nguyên sinh

Sinh trưởng

bị kìm hãm

MT nước có nồng độ chất tan < nồng độ nội

bào

Nước từ bên ngoài xâm nhập vào tế

bào.

Trang 25

III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV.

Khi ST trong MT nghèo dinh dưỡng, TBC sẽ rút nước từ bên ngoài vào làm

tế bào căng lên TB VK có thể bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào tăng lên hay không? Tại sao?

 TB vi khuẩn sẽ không bị vỡ

do áp suất thẩm thấu nội bào

tăng do có thành tế bào bảo vệ

Khi mua thịt hay cá

nhưng chưa kịp chế

biến, người ta thường

sát muối lên thịt hay

cá Tại sao?

 Vi khuẩn là tác nhân gây hỏng thực phẩm vì thế khi sát muối lên thịt cá làm áp suất thẩm thấu tăng cao nước trong tế bào vi khuẩn làm cho tế bào bị chết

Trang 26

III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV.

 VK sống ở MT có nồng độ muối cao  VK ưa mặn

Loài Halobacterium walsbyi

sống trong mặt phẳng mặn gần Biển Đỏ.

Halobactenrium salinarum

Phát triển trong dung dịch bão hoà

muối 32% NaCl.

VK ưa muối s ử dụng Na + duy trì thành và màng sinh chất Một số tích luỹ

K + (hoặc axit amin, glixerin, mannitol) để cân bằng áp suất thẩm thấu với

môi trường.

Trang 27

III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV.

 VK sống ở MT có nồng độ đường cao  VK ưa thẩm thấu

Mứt đu đủ bị mốc

Nấm men, nấm mốc có thể ST trên các loại mứt quả

Trang 28

IV Ảnh hưởng của bức xạ tới ST của VSV.

Bức xạ ảnh hưởng như thế nào lên sinh trưởng của vi sinh vật?

 Ảnh hưởng:

- Bức xạ ion hoá (tia X, γ): Tác dụng phá huỷ

AND của VSV

- Bức xạ không ion hoá (tia tử ngoại): tác dụng

kìm hãm sự sao mã và phiên mã của VSV

 Ứng dụng:

- Dùng tia X, γ khử trùng thiết bị y tế, thiết bị

phòng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm

- Dùng tia tử ngoại để tẩy uế và khử trùng bề mặt

các vật thể, dịch lỏng

Trong thực tế người ta đã lợi dụng ảnh hưởng của bức xạ để tiêu diệt VSV có hại như thế nào?

Trang 29

Tia X

Tia tử ngoạiTia gamma

Một số loại bức xạ

Trang 30

Câu 1: Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi

sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây?

A Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt.

B Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.

C Nhóm ưa lạnh và nhóm ưa nóng.

D Nhóm ưa nóng và nhóm ưa ấm.

Trang 31

Câu 2: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi

khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?

A Trong đất ẩm

B Trong sữa chua

C Trong máu động vật

D Trong không khí

Trang 32

Tại sao nấm mốc là thủ phạm đầu tiên gây hư hỏng

các loại quả rồi mới đến vi khuẩn?

 Là nhóm ưa axit và ưa saccarozơ.

 Trong rau quả thường có hàm lượng đường và axit cao, không thích hợp cho VK sinh trưởng Nấm mốc hoạt động trước làm giảm lượng đường và axit tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối hoạt động

Trang 33

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài thực hành: nấm men, nấm mốc ở quả cam,

sữa chua, váng dưa.

Ngày đăng: 06/08/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w