Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
724,14 KB
Nội dung
55 Hình 4.13: Sự tái sinh rễ trên môi trƣờng MS bổ sung 1,5mg/l NAA và 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy (7.4) 4.8 Thí nghiệm 8: “ Ảnh hƣởng của chủng 1019 lên khả năng tăng sinh mô sẹo của giống lúa VĐ20” Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của chủng 1019 lên sự tăng sinh mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy Nghiệm thức Vml dung dịch khuẩn Số chồi trên mẫu Số rễ trên mẫu Đƣờng kính mô sẹo (cm) 8.1(Đ/C) 0 1,08 c 5,41 b 0,71 b 8.2 0,5 0,83 b 5,5 b 0,68 b 8.3 1 0 a 6.25 c 0,75 b 8.4 1,5 0 a 0,35 a 0,33 a * Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05). 1 cm 56 0 1 2 3 4 5 6 7 8.1 8.2 8.3 8.4 Nghiệm thức 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 kích thước(cm) số chồi số rễ kích thước sẹo Đồ thị 4.10: Số chồi, số rễ hình thành trên mẫu, kích thƣớc mô sẹo ở các nghiệm thức khác nhau sau 4 tuần Qua bảng 4.9 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê sinh học (P<0,05) giữa các nghiệm thức có bổ sung khuẩn với nghiệm thức đối chứng và giữa các nghiệm thức có bổ sung khuẩn với nhau. Số chồi trên mẫu ở nghiệm thức bổ sung là nhiều nhất, nghiệm thức (8.2) cũng có chồi hình thành nhƣng số lƣợng rất ít, các nghiệm thức còn lại mẫu không tái sinh chồi, nhƣ vậy chủng 1019 ức chế sự tái sinh chồi từ mô sẹo. Nhƣng bên cạnh đó, khuẩn lại kích thích sự tạo rễ ở nghiệm thức (8.3), số rễ hình thành ở nghiệm thức này nhiều hơn so với nghiệm thức đối chứng (sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê sinh học, P>0,05), tuy nhiên rễ ở nghiệm thức đối chứng mọc dài và chắc hơn so với rễ cúa các nghiệm thức có bổ sung khuẩn. Ở thí nghiệm 4, giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rõ ràng về sự phát triển kích thƣớc mô sẹo, nhƣng ở thí nghiệm này không có sự khác biệt về mặt thống kê sinh học giữa các nghiệm thức. Do đó, có thể trên môi trƣờng nuôi cấy không có bổ sung các chất sinh trƣởng thƣc vật thì chủng 1019 không ảnh hƣởng đến sự phát triển mô sẹo. Các mô sẹo ở nghiệm thức 57 đối chứng ở dạng chắc, màu nâu vàng, có khả năng tái sinh, còn các mẫu mô sẹo ở các nghiệm thức có bổ sung khuẩn có dạng xốp. Nhƣ vậy tuy không ảnh hƣởng đến kích thƣớc của mô sẹo nhƣng Methylobacterium sp. ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi chất, làm thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. (a) (b) (c) (d) Hình 4.14: Sự tăng sinh mô sẹo ở thí nghiệm 8 trên môi trƣờng MS không bổ sung hormone: (a) không có bổ sung khuẩn, (b) bổ sung 0,5ml dung dịch vi khuẩn, (c) bổ sung 1ml dung dịch vi khuẩn, (d) bổ sung 1,5ml dung dịch vi khuẩn sau 4 tuần nuôi cấy. 1 cm 1 cm 1 cm 1 cm 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ các kết quả trên, chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau: - Chủng 1019 có tác dụng kích thích sự phát triển rễ, ức chế khả năng tái sinh chồi và thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. Chứng tỏ chủng khuẩn có tác động đến quá trình trao đổi chất, sinh lý, sinh hóa của tế bào mô sẹo, ảnh hƣởng đến sự phát sinh cơ quan của sẹo. Tuy không có sự khác biệt rõ với đối chứng nhƣng chứng tỏ khuẩn có khả năng tổng hợp một lƣợng cytokinin cho sự phát triển rễ của mô sẹo, ảnh hƣởng đến tỷ lệ auxin/cytokinin có trong môi trƣờng dẫn đến sự thay đổi của mẫu so với đối chứng. - Chủng 1019 có ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh cơ quan của giống lúa VĐ20 , chiều hƣớng phát sinh cơ quan tuỳ thuộc vào bản chất của mô cấy và loài thực vật. - Nồng độ khuẩn cao sẽ ức chế hoàn toàn mô sẹo, không thấy đƣợc sự phát sinh cơ quan từ mô sẹo. Nhƣ vậy, chủng 1019 có khả năng ảnh hƣởng đến chiều hƣớng phát sinh cơ quan của giống lúa VĐ20, nhƣng khuẩn chỉ có khả năng kích thích sự tái sinh rễ từ mô sẹo nhƣng lại ức chế khả năng tái sinh chồi- sự tái sinh chồi là chiều hƣớng biệt hoá quan trọng nhất, đƣợc áp dụng nhiều trong các phƣơng pháp chọn lọc giống, phƣơng pháp chuyển gen… trên cây lúa. Do đó ta có thể kết luận rằng chủng 1019 không có tác động tích cực lên sự phát sinh cơ quan của cây lúa. Tuy nhiên từ những kết quả mà các tác giả [9], [46] đã đạt đƣợc bằng việc sử dụng vi khuẩn Methylobacterium sp. trên thực vật, chúng ta có thể tin tƣởng rằng Methylobacterium sp. sẽ là một loài vi sinh vật tiềm năng tạo ra các cây giống in vitro có phẩm chất tốt, góp phần làm tăng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. 59 5.2 Đề nghị Trong phạm vi đề tài này, do thời gian tiến hành có hạn chúng tôi chỉ đạt đƣợc một số kết quả nhất định về sự phát sinh cơ quan của giống lúa VĐ20 dƣới sự tác động của Methylobacterium sp. trong điều kiện nuôi cấy in vitro, chƣa khảo sát đƣợc khả năng sống sót cũng nhƣ phát triển của các mẫu nhiễm khuẩn tái sinh trong giai đoạn vƣờn ƣơm để xác định rõ hơn nữa ảnh hƣởng của Methylobacterium sp. lên giống lúa này. Vì thế chúng tôi có những đề nghị để củng cố thêm kết quả mà đề tài đạt đƣợc và hƣớng phát triển trong tƣơng lai: - Khảo sát ảnh hƣởng của Methylobacterium sp. lên sự tăng trƣởng của giống lúa VĐ20 trong giai đoạn vƣờn ƣơm. - Khảo sát ảnh hƣởng của các chủng Methylobacterium khác lên các giống lúa khác nhau để xác định chính xác hơn khả năng ảnh hƣởng của khuẩn lên cây lúa. - Bên cạnh đó khảo sát ảnh hƣởng của các chủng Methylobacterium khác nhau lên các đối tƣợng thực vật khác nhau để xác định chủng mạnh nhất và đối tƣợng mà khuẩn có tác động tốt nhất. - Phân tích xác định rõ khả năng tổng hợp và hàm lƣợng các vitamine, enzyme, chất kích thích tăng trƣởng của vi khuẩn Methylobacterium sp. để tìm hiểu rõ cơ chế tƣơng tác giữa vi khuẩn với thực vật. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Bùi Bá Bổng và Nguyễn Duy Bảy, 1997. Nghiên cứu biến dị soma trên giống lúa Một Bụi và Khao Dawk Mali 105. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1995. Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa (Giáo trình cao học nông nghiệp). NXB Nông nghiệp. 3. Bùi Trang Việt, 2000. Sinh lý thƣc vật đại cƣơng. Phần II: Phát triển. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (Biên soạn), 2006. Ứng dụng công nghệ trong sản xuất lúa. NXB Lao động Hà Nội. 5. Dƣơng Tấn Nhựt, Lê Thị Châu, Nguyễn Thị Thu Vân, Dƣơng Ngọc Hiệp, Phạm Thành Hổ, Phạm Thi Lệ Hà. Ảnh hƣởng của Bacillus spp. lên sự sinh trƣởng và phát triển của cây nuôi cấy in vitro. Hội nghị CNSH toàn quốc, Hà Nội, 2003. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 6. Đoàn Thị Phƣơng Thuỳ, 2001. Tìm hiểu một số đặc tính hình thái và sinh lý của mô sẹo và dịch treo tế bào các dòng lúa Nàng Hƣơng, Trắng Hoà Bình và Bằng Ngọc (Oryza sativa L). Khóa luận cử nhân khoa học. Đại học Khoa học Tự nhiên. 7. Đỗ Khắc Thịnh, 2003. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố canh tác và yếu tố môi trƣờng đối với năng suất và phẩm chất lúa thơm ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TPHCM. 8. Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam, 2003. Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2002 và phƣơng hƣớng năm 2003. TPHCM, Việt Nam. 61 9. Kiều Phƣơng Nam, 2005. Phân lập, định danh và khảo sát sự tác động vi khuẩn Methylobacterium sp. lên sự phát sinh hình thái ở thực vật. Luận văn thạc sĩ sinh học. Đại học Quốc gia TPHCM. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. 10. Lƣu Hồng Mẫn và cộng sự, 2005. Quản lý rơm rạ trong ruộng lúa. 11. Mai Trần Ngọc Tiếng và Bùi Trang Việt, 1991. Giáo trình sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Tổng hợp TPHCM. 12. Nguyễn Vũ Hà Châu, 2005. Nhân giống invitro cây họ Zinnia (Zinnia elegans) và cây hoa Viola (Viola sp.). Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Nông học. Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Đức Lƣợng (chủ biên)- Lê Thị Thủy Tiên, 2002. Công nghệ tế bào. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Đức Lƣợng. Công nghệ sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 15. Nguyễn Hữu Tâm, 1997. Khảo sát sự tạo mô sẹo và bƣớc đầu thu nhận dịch treo tế bào có khả năng sinh phôi từ hột lúa (Oryza sativa L.). Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học. Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên. Đại học Quốc gia TPHCM. 16. Nguyễn Đức Thành, 2000. Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Uyển, 1993. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. NXB Nông Nghiệp TPHCM. 18. Phạm Hoàng Hộ, 1972. Sinh học thực vật. Bộ giáo dục và Trung tâm học liệu. 19. Phạm Hoàng Hộ, 1972. Thực vật chúng. NXB Giáo dục. 20. Trần Văn Minh, 1994. Nuôi cấy mô, tế bào thực vật (plant cell and tissue culture). Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Viện Sinh học nhiệt đới. 62 21. Trần Thị Bích Trinh, 2000. Sự tạo mô sẹo và dịch treo tế bào ở dòng lúa Bằng Ngọc (Oryza sativa L.). Khoá luận cử nhân khoa Sinh học Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM. Tài liệu nƣớc ngoài 22. Abdoulaye Sy, Giraud E., Jourand P., Garcia N., Willems A., De Lajudie P., Prin Y., Neyra M., Gillis M., Boivin-Masson C., Dreyfus B., 2001. Methylotropic Methylobacterium bacteria nodulate and fix nitrogen in symbiosis with legumes. Journal of Bacteriology. Vol. 183, No. 1, pp. 214- 220. 23. Anesti V., McDonald I. R., Ramaswamy M., Wade W. G., Kelly D. P., Wood A. P., 2005. Isolation and molecular detection of Methylotropic bacteria occurring in the human mouth. Enviromental Microbiology, Vil. 7, No. 8, pp. 1227-1238. 24. Austin B. and M. Goodfellow, 1979. “Pseudomonas mesophilica, a new species of pink bacteria isolated from leaf surfaces”. Int. J. Syst. Bacteriol. 25. Collin H. A and Edwards S., 1998. Plant tissue culture. Bios Scientific Publishers. 26. Corpe W.A and D.V Basile, 1982. “Methanol- utilizing bacteria associated with green plants”. Dev. Indust. Microbiol. 27. De Marco P., Pacheco C.C., Figueiredo A.R., Moradas-Ferreria P., 2004. “Novel pollutant-resistant methylotropic bacteria for use in bioremadiation”. FEMS Microbiology Letters, Vol. 234, pp. 75-80 28. Department of health and ageing office of the gene technology regulator, 2005. The biology and ecology of rice (O. sativa) in Australia. 29. Doronina N.V., Trotsenko Y.A, Kuzentsov B.B., Tourova T.P., Salkinoja- Salonen M.S., 2002. “Methylobacterium suomiense sp. nov. and Methylobacterium lusitanum sp. nov., aerobic, pink-pigmented, 63 facultatively methylotropic bacteria”. International Journal of Systemmatic and Evolutionary Microbiology, Vol. 52, pp. 773-776. 30. Eggum B. O., 1989. The nutrient value of rice in comparison with other cereals. In: Chemical aspects of grain quality. Manila, Philippine, IRRI, p. 83-90. 31. Gallego V., García T.M., Ventosa A., 2005. “Methylobacterium hispanicum nov. and Methylobacterium aquaticum sp. nov., isolated from drinking water”. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol.55, pp. 281-287. 32. Gallego V., García T.M., Ventosa A., 2005. “Methylobacterium hispanicum nov. and Methylobacterium aquaticum sp. nov., isolated from an aquatic enviroment” International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol.55, pp. 281-287. 33. George E. F., 1993. Plant propagation by tissue culture. Part I: In practice. Exegetic limited. 34. Green P.N, 1992. “The Genus Methylobacterium”, pp. 2342-2345. In Ballows A., Tiper H.G., Dworkin M., Harder V.,Schleifer K.H (ed.) The Prokaryote, 2 nd ed., Springer-Verlag, Berlin. 35. Holland M.A., Polacco J.C., 1994. “PPFMs and other covert contaminants: is there more to plant physiology than just plant?”. Plant Physiology, Vol. 45, pp. 197-209. 36. Hornschuh M., Grotha R., Kutschera U., 2002. Epiphytic bacteria associated with the bryophyte Funaria hygrometrica: effects of Methylobacterium strains on protonema development. Plant biol (Stuttg) Vol. 4, pp. 682-687. 37. IRRI, 1994. Filling the world rice bowl. IRRI 1993-1994. Philippines Ishii, T., D. S. Brar, D. S. Multami and G. S Khush, 1994. Molecular tagging of genes for hph resistance and earliness introgressed from O. australiensis into cultivated rice, O.sativa. Canada Journal of Genome 37: 217-221. 64 38. IRRI, 2002. IRRI rice almanac, Third edition, Manila, Philippine, IRRI. P. 253. 39. Kalyaeva M. A., Zacharchenko N. S., Doronina N. V., Rukavtsova E. B., Ivanova E. G., Alekseeva V. V., Trotsenko Yu. A., Bur’yanov Ya. I., 2000. “Plant growth and morphogenesis in vitro is promoted by associative methylotropic bacteria”. Russian Journal of Plant Physiology, Vol. 48, No. 4, pp. 514-517. Translated from Fiziologiya Rastenii, Vol. 48, No. 4, pp. 596-599. 40. Kalyaeva M. A., Ivanova E. G., Doronina N. V., Zakharchenko N. S., Trotsenko Yu. A., Burryanov Ya. I., 2003. “Stimulation of wheat morphogenesis in vitro by Methanotropic bacteria”. Doklady Biological Sciences, Vol. 388, pp. 76-78. Translated from Doklady Akademii Nauk, Vol. 388, pp. 847-849. 41. Kim. K. K., 1986. Status of Korea biotechnology. In: Worshop biotechnology. Crop improvement: Potentionals and limatins. IRRI. Manila Philippines. 42. Khush. G. S and K. K. Jena, 1987. Gus fusion: β-glucunoridase as a sensitive and versatile gene fusion marker in higher plants. EMBO J.6: 3901-3907. 43. Kruse P. F, 1973. Tissue culture; Methods and application. Academic Press. p. 44. Lidstrom M.E., Chistoserdova L., 2001. “Plant in pink: cytokinin production by Methylobacterium”. Journal of bacteriology, Vol. 184, No. 7, pp. 1818. 45. Luo Z. and R. W, 1988. A simple method for the transformation of rice via the pollen tube pathaway. Plant Mol. Biol. Rept. 6: 165-174. 46. Maliti, Charles Mysyoki, 2000. “Physiological and biochemical effects of Methylobacterium sp. strains and foliar-applied methanol on growth and [...]... 7.978559 45.1117 23 79.888277 d3 6 66.666667 7.978559 49.27 839 0 84.0549 43 B:TYLECHOI.nt t1 3 58 .33 333 3 11.2 833 87 33 .742597 82.924070 t2 3 66.666667 11.2 833 87 42.075 930 91.2574 03 t3 3 58 .33 333 3 11.2 833 87 33 .742597 82.924070 t4 3 33. 333 333 11.2 833 87 8.742597 57.924070 t5 3 58 .33 333 3 11.2 833 87 33 .742597 82.924070 t6 3 75.000000 11.2 833 87 50.409264 99.590 736 All F-ratios are based on the residual mean square... -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -t4 3 33. 333 333 X t5 3 33. 333 333 X t1 3 41.666667 XX t2 3 50.000000 XX t3 3 58 .33 333 3 XX t6 3 66.666667 X -contrast difference +/- limits t1 - t2 -8 .33 333 28 .37 04 t1 - t3 -16.6667 28 .37 04 t1 - t4 8 .33 333 28 .37 04 t1 - t5 8 .33 333 28 .37 04 t1 - t6 -25.0000 28 .37 04 t2... -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups 75 t1 3 58 .33 333 3 X t3 3 83. 333 333 X t4 3 83. 333 333 X t2 3 91.666667 X -contrast difference +/- limits t1 - t2 -33 .33 33 47. 835 5 t1 - t3 -25.0000 47. 835 5 t1 - t4 -25.0000 47. 835 5 t2 - t3 8 .33 333 47. 835 5 t2 - t4 8 .33 333 47. 835 5 t3 - t4 0.00000 47. 835 5 ... 1.5 138 889 1568891 1.1642249 1.8 635 529 A:SCHOI.dot d1 6 2.0416667 271 739 9 1. 436 030 9 2.64 730 25 d2 6 1.45 833 33 271 739 9 8526975 2.0 639 691 d3 6 1.0416667 271 739 9 436 030 9 1.64 730 25 B:SCHOI.nt t1 3 1.1666667 38 429 83 31016 83 2.0 231 650 t2 3 1.7500000 38 429 83 8 935 017 2.60649 83 t3 3 1.9166667 38 429 83 1.06016 83 2.7 731 650 t4 3 6666667 38 429 83 -.189 831 7 1.5 231 650 t5 3 1.6666667 38 429 83 81016 83 2.5 231 650 t6 3 1.9166667... 39 .981475 68 .35 1859 d2 6 50.000000 6 .36 46885 35 .814808 64.185192 d3 6 37 .500000 6 .36 46885 23. 314808 51.685192 B:ANH1.nt t1 3 41.666667 9.0010287 21.605776 61.727557 t2 3 50.000000 9.0010287 29. 939 109 70.060891 t3 3 58 .33 333 3 9.0010287 38 .2724 43 78 .39 4224 t4 3 33. 333 333 9.0010287 13. 2724 43 53. 394224 t5 3 33. 333 333 9.0010287 13. 2724 43 53. 394224 t6 3 66.666667 9.0010287 46.605776 86.727557 ... -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -t3 3 333 333 3 X t1 3 6 833 333 X to 3 7166667 X t2 3 7500000 X -contrast difference +/- limits to - t1 0. 033 33 0.14 033 to - t2 -0. 033 33 0.14 033 to - t3 0 .38 333 0.14 033 * t1 - t2 -0.06667 0.14 033 t1 - t3 0 .35 000 0.14 033 * t2 - t3 0.41667 0.14 033 * ... -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -t4 3 33. 333 333 X t1 3 58 .33 333 3 XX t3 3 58 .33 333 3 XX t5 3 58 .33 333 3 XX t2 3 66.666667 XX t6 3 75.000000 X -contrast difference +/- limits t1 - t2 -8 .33 333 34 .7766 t1 - t3 0.00000 34 .7766 t1 - t4 25.0000 34 .7766 t1 - t5 0.00000 34 .7766 t1 - t6 -16.6667 34 .7766... -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -t4 3 0000000 X t3 3 1.0000000 X t1 3 4.0000000 X t2 3 6 .33 333 33 X -contrast difference +/- limits t1 - t2 -2 .33 333 2. 234 39 * t1 - t3 3. 00000 2. 234 39 * t1 - t4 4.00000 2. 234 39 * t2 - t3 5 .33 333 2. 234 39 * t2 - t4 6 .33 333 2. 234 39 * t3 - t4 1.00000 2. 234 39 ... 1665509 1.4899 136 2. 232 3086 A:SCHOI2.dot d1 6 2.45 833 33 2884746 1.8154005 3. 1012662 d2 6 1.70 833 33 2884746 1.0654005 2 .35 12662 d3 6 1.4166667 2884746 7 737 338 2.0595995 B:SCHOI2.nt t1 3 1 .33 333 33 4079647 4240889 2.2425777 t2 3 2.0 833 333 4079647 1.1740889 2.9925777 t3 3 2.4166667 4079647 1.50742 23 3 .32 59111 t4 3 6666667 4079647 -.2425777 1.5759111 t5 3 2.1666667 4079647 1.25742 23 3.0759111 t6 3 2.5000000... -GRAND MEAN 12 79.166667 6.909 635 62.254274 96.07906 A:TYLERE.dot d1 4 87.500000 11.967 839 58.206876 116.7 931 2 d2 4 68.750000 11.967 839 39 .456876 98.0 431 2 d3 4 81.250000 11.967 839 51.956876 110.5 431 2 B:TYLERE.nt t1 3 58 .33 333 3 13. 819270 24.508547 92.15812 t2 3 91.666667 13. 819270 57.841881 125.49145 t3 3 83. 333 333 13. 819270 49.508547 117.15812 t4 3 83. 333 333 13. 819270 49.508547 117.15812 . 3 58 .33 333 3 11.2 833 87 33 .742597 82.924070 t2 3 66.666667 11.2 833 87 42.075 930 91.2574 03 t3 3 58 .33 333 3 11.2 833 87 33 .742597 82.924070 t4 3 33. 333 333 11.2 833 87 8.742597 57.924070 t5 3 58 .33 333 3. t4 3 33. 333 333 X t5 3 33. 333 333 X t1 3 41.666667 XX t2 3 50.000000 XX t3 3 58 .33 333 3 XX t6 3 66.666667 X contrast difference +/- limits t1 - t2 -8 .33 333 28 .37 04 t1 - t3 -16.6667 28 .37 04. TYLECHOI.nt Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups t4 3 33. 333 333 X t1 3 58 .33 333 3 XX t3 3 58 .33 333 3 XX t5 3 58 .33 333 3 XX t2 3 66.666667 XX t6 3 75.000000 X contrast