1/ Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. - Ứng dụng các ảnh hưởng của yếu tố vật lí vào thực tế đời sống con người & điều chỉnh sinh trưởng VSV. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. I. M C TIÊU : I I. CHU N B : B À I 41 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài mới bằng câu hỏi: Các yếu tố vật lí nào có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng & phát triển ở VSV ? 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Trình bày các hình thức sinh sản VSV nhân sơ & VSV nhân thực. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến st của VSV (10’) I. NHIỆT ĐỘ Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, VSV chia ra làm 4 nhóm : a) VSV ưa lạnh : - Sống ở vùng cực, các đại dương, sinh trưởng tối ưu ở 15 0 C. - Các enzim, prô, ribôxôm có thể hoạt động ở t 0 thấp. Màng sinh chất có axit không no màng vẫn duy trì trạng thái bán lỏng. Ở t o > 20 0 C, màng sinh chất bị vỡ. Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến st & phát triển của VSV ? Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, chia VSV gồm các nhóm nào ? Mỗi nhóm có nơi sống ở đâu ? GV y/c HS trả lời câu lệnh trong SGK trang 137. - Ảnh hưởng đến tốc độ các pứ sinh hóa tb st nhanh hay chậm của VSV. 4 nhóm : VSV ưa lạnh, ưa ấm , ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt. HS dựa vào nội dung SGK/ trang 137 – 138 để thảo luận nhóm & trả lời câu lệnh trong SGK trang 137. III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: b) VSV ưa ấm : St tối ưu t o = 20 – 40 0 C, có nhiều trong mt đất, nước, cơ thể con người & gia súc. c) VSV ưa nhiệt : st tốt nhất ở 55 – 65 0 C. Đa số là VK, một số là nấm & tảo. Nơi sống của chúng là các đống phân ủ, cỏ khô phân hủy hoặc suối nước nóng. d) VSV ưa siêu nhiệt : st tối ưu ở 85 – 110 0 C (đáy biển sâu, miệng núi lửa nguội). HĐ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ pH đến sinh trưởng VSV (10’) II. Độ pH Dựa vào pH thích hợp của VSV chia ra làm 3 nhóm : a) VSV ưa trung tính : Đa số VK & ĐV nguyên sinh sinh trưởng tốt pH = 6 – 8, ngừng hoạt động ở pH > 9 hoặc pH < 4. b) VSV ưa axit : Một số ít VK (VK lactic, VK lên men giấm) & đa số nấm * Mở rộng : Đa số VSV quanh ta (kể cả VSV gây bệnh) đều là VSV ưa ấm. Hãy nêu các VD về ứng dụng t 0 để khai thác VSV có ích & phòng trừ VSV có hại trong thực phẩm. - pH có ảnh hưởng gì đến st của VSV ? - Dựa vào pH thích hợp của VSV chia ra gồm những nhóm nào ? Nơi sống phù hợp của mỗi nhóm ? GV hướng dẫn HS trả Lên men thực phẩm : thường phải để ở t 0 = 25 – 30 0 C. Ngăn ngừa chúng phá hỏng TĂ = cách để tủ lạnh hoặc đun sôi. - Ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim, sự hình thành ATP. - 3 nhóm :Ưa trung tính (pH = 6 – 8), ưa axit (pH = 4 – 6), ưa kiềm (pH > 9). - Các VK ưa axit thường gặp là VK lactic, VK lên men giấm. st tốt ở khoảng pH = 4 – 6. Một số VK có khả năng chịu pH thấp (ở đất mỏ pH = 2 – 3 ; ở suối nóng axit (pH = 1 – 3). c) VSV ưa kiềm : st tốt ở pH > 9, có khi pH > 11 ( hồ hoặc đất kiềm). HĐ 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm & bức xạ đến sinh trưởng VSV (15’) III. ĐỘ ẨM - Nước cần cho quá trình sinh trưởng & chuyển hóa vật chất – năng lượng ở VSV. - Khi VSV sống trong mt ưu trương, tb co nguyên sinh st bị kìm hãm. Ngược lại, khi ở mt nhược trương tb VSV căng phồng lên. - Một số VK ưa mặn sống ở nơi nồng độ muối cao (3,5%) do chúng duy trì được msc & thành tb là nhờ ion Na + . Một số VSV (nấm men, nấm mốc trên lời các câu lệnh SGK/ trang 138. GV y/c HS đọc phần III/ SGK trang 139 để trả lời câu hỏi & câu lệnh : Để bảo quản lâu một số thực phẩm (lúa, gạo, quả, thịt,…), vì sao phải sấy khô? Từ đó, y/c HS nêu ảnh hưởng của độ ẩm đến st của VSV. VSV ưa mặn là gì ? VSV ưa đường là gì? - Các VSV ưa trung tính do tiết ra axit hoặc kiềm mà chúng vẫn sống được là vì chúng có điều chỉnh pH bằng cách tích lũy hay không tích lũy H + . Sấy khô để làm mất nước hạn chế VSV phá hủy thực phẩm. Mt ưu trương : co nguyên sinh. Mt nhược trương : tb VSV căng phồng lên. VK ưa mặn sống ở nơi nồng độ muối cao (3,5%). VSV sống được ở 4/ Củng cố (4’) : HS đọc phần KL trang 129. Trả lời 4 câu hỏi SGK/ trang 140. 5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Đọc phần « Em có biết ? » / SGK trang 136. Xem tiếp bài mới. Chuẩn bị bài thực hành theo y/c SGK/ trang 141. mứt quả) sống được ở nơi có nồng độ đường cao. IV. BỨC XẠ Có 2 loại bức xạ : - Bức xạ ion hóa (tia , tia X) : phá hủy ADN ứng dụng để khử trùng thiết bị & bảo quản thực phẩm. - Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại): kìm hãm sự sao mã & phiên mã của VSV ứng dụng khử trùng bề mặt, dịch lỏng trong suốt & các khí. Tại sao những người bị bệnh lao phổi, thường phải tắm nắng sớm ? Nêu các ứng dụng của bức xạ trong thực tế. nơi có nồng độ đường cao. Ánh sáng có tia tử ngoại có tác dụng diệt khuẩn Tắm nắng sớm Diệt trực khuẩn lao. . 41 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài mới bằng câu hỏi: Các yếu tố vật lí nào có ảnh hưởng. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. - Ứng dụng các ảnh hưởng của yếu tố vật lí vào thực tế đời sống con người & điều chỉnh sinh trưởng VSV hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến st của VSV (10 ) I. NHIỆT ĐỘ Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, VSV chia ra làm 4 nhóm : a) VSV ưa lạnh : - Sống ở vùng cực, các đại dương, sinh trưởng tối