• Cấp tính: rối loạn nội môi khí máu, toan kiềm• Mạn tính: kín đáo, có vẻ ch u đ ợc, thậm trí không biểu hiện LsMạn tính: kín đáo, có vẻ ch u đ ợc, thậm trí không biểu hiện Lsịu đưược, t
Trang 1Suy h« hÊp C PÂ ẤPÂ
Khoa Hồi Sức Tích Cực
Bệnh viện E
Trang 2• Cấp tính: rối loạn nội môi (khí máu, toan kiềm)
• Mạn tính: kín đáo, có vẻ ch u đ ợc, thậm trí không biểu hiện LsMạn tính: kín đáo, có vẻ ch u đ ợc, thậm trí không biểu hiện Lsịu đưược, thậm trí không biểu hiện Ls ưường gặp, một HC có thể do ịu đưược, thậm trí không biểu hiện Ls ưường gặp, một HC có thể do
ở đây chỉ đề cập đến SHH cấp, là một trong những cấp cứu
th ờng gặp nhất tại các khoa phòng trong bệnh viện ưường gặp, một HC có thể do
th ờng gặp nhất tại các khoa phòng trong bệnh viện ưường gặp, một HC có thể do
Trang 3Nhắc lại sinh lí hô hấp
Quá trình HH đ ợc chia thành 2 giai đoạn Quá trình HH đ ợc chia thành 2 giai đoạn ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do
• Gđ HH ngoài:
• Gđ HH trong
• Bơm HH: đ a không khí đi vào và đi ra khỏi phế nang (trung tâm
hô hấp, hệ thống dẫn truyền thần kinh, cơ hô hấp và khung x ơng thành ngực)
• Đơn vị HH: trực tiếp xảy ra quá trình trao đổi khí (phế nang, mao
mạch phổi, đ ờng dẫn khí )ưường gặp, một HC có thể do
mạch phổi, đ ờng dẫn khí )ưường gặp, một HC có thể do
Trang 4 SHHC đ ợc định ngh a là tình trạng cơ quan HH đột nhiên SHHC đ ợc định ngh a là tình trạng cơ quan HH đột nhiên ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ĩa là tình trạng cơ quan HH đột nhiên ĩa là tình trạng cơ quan HH đột nhiên không bảo đảm đ ợc chức năng trao đổi khí, gây ra thiếu oxy ưường gặp, một HC có thể do
không bảo đảm đ ợc chức năng trao đổi khí, gây ra thiếu oxy ưường gặp, một HC có thể do
máu, có hoặc không có kèm theo tăng cacbonic (CO2) máu, đ
ợc biểu hiện qua kết quả đo khí máu động mạch
Trang 5Phân loại suy hô hấp cấp
Phân loại theo nguyên nhân
SHHC tại phổi:
• Các rối loạn đ ờng thở: bệnh lí tắc nghẽn đ ờng thở cao (bạch hầu, Các rối loạn đ ờng thở: bệnh lí tắc nghẽn đ ờng thở cao (bạch hầu, ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do hít phải dị vật, viêm phù thanh môn, hẹp thanh quản ) hoặc đ ờng ưường gặp, một HC có thể do
hít phải dị vật, viêm phù thanh môn, hẹp thanh quản ) hoặc đ ờng ưường gặp, một HC có thể do
thở thấp (COPD, hen phế quản, )
• Các tổn th ơng phế nang và mô kẽ phổi: viêm phổi, phù phổi cấp, Các tổn th ơng phế nang và mô kẽ phổi: viêm phổi, phù phổi cấp, ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ARDS, ngạt n ớc, đụng dập phổi, viêm kẽ phổi, tràn dịch hoặc tràn ưường gặp, một HC có thể do
ARDS, ngạt n ớc, đụng dập phổi, viêm kẽ phổi, tràn dịch hoặc tràn ưường gặp, một HC có thể do
khí màng phổi
• Các bất th ờng tại mao mạch phổi: thuyên tắc mạch phổiCác bất th ờng tại mao mạch phổi: thuyên tắc mạch phổiưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do
Trang 6Phân loại suy hô hấp cấp
Phân loại theo nguyên nhân
SHHC do các nguyên nhân ngoài phổi
• Tổn th ơng trung tâm hô hấp: tai biến mạch n o, chấn th ơng sọ Tổn th ơng trung tâm hô hấp: tai biến mạch n o, chấn th ơng sọ ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ão, chấn thương sọ ão, chấn thương sọ não, ngộ độc thuốc, hôn mê chuyển hóa
• Rối loạn dẫn truyền thần kinh - cơ: bệnh nh ợc cơ, H/C Guillain-Rối loạn dẫn truyền thần kinh - cơ: bệnh nh ợc cơ, H/C Guillain-ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do Barré, viêm đa rễ thần kinh, chấn th ơng cột sống - tủy sốngưường gặp, một HC có thể do
Barré, viêm đa rễ thần kinh, chấn th ơng cột sống - tủy sốngưường gặp, một HC có thể do
• Bất th ờng về cơ x ơng thành ngực: g y nhiều x ơng S ờn, gù Bất th ờng về cơ x ơng thành ngực: g y nhiều x ơng S ờn, gù ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ão, chấn thương sọ ão, chấn thương sọ ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do vẹo cột sống, g y x ơng ức, mệt mỏi cơ hô hấp, bệnh cơ ão, chấn thương sọ ưường gặp, một HC có thể do
vẹo cột sống, g y x ơng ức, mệt mỏi cơ hô hấp, bệnh cơ ão, chấn thương sọ ưường gặp, một HC có thể do
chuyển hoá, dùng thuốc dãn cơ, phẫu thuật vùng bụng cao
Trang 7Phân loại suy hô hấp cấp
Phân loại theo bệnh sinh
SHHC giảm oxy máu (Hypoxemia) khi PaO2 < 55 mmHg với FiO2 0,6 Có 4 cơ chế bệnh sinh gây ra
• (1) Shunt
• (2) Bất t ơng hợp thông khí-t ới máu(2) Bất t ơng hợp thông khí-t ới máuưường gặp, một HC có thể do ưường gặp, một HC có thể do
• (3) Giảm thông khí phế nang
• (4) Rối loạn khuếch tán khí
SHH tăng cacbonic (Hypercapnia) khi PaCO2 >45mmHg Tất cả các nguyên nhân gây ra tình trạng gia tăng sản xuất cacbonic, suy giảm thông khí phút hoặc gia tăng tỉ lệ khoảng chết
Trang 8Phân loại suy hô hấp cấp
Phân loại theo lâm sàng
Trên lâm sàng việc phân loại SHHC theo nhóm nguyên
nhân hay theo bệnh sinh th ờng không giúp ích đáng kể ưường gặp, một HC có thể do
nhân hay theo bệnh sinh th ờng không giúp ích đáng kể ưường gặp, một HC có thể do
cho can thiệp cấp cứu.
Suy hô hấp nặng
BN có bệnh cảnh SHHC nh ng ưường gặp, một HC có thể do
ch a có các dấu hiệu đe dọa ưường gặp, một HC có thể do
sinh mạng, can thiệp bằng thuốc
và oxy liệu pháp là chủ yếu, có
thể giải quyết đ ợc bằng thuốc
hoặc bằng một số thủ thuật
không đáng kể
Suy hô hấp nguy kịch
SHHC nặng và có thêm những dấu hiệu đe dọa sinh mạng nh : ưường gặp, một HC có thể do
Trang 10Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định
Là triệu chứng báo hiệu quan trọng và nhạy
Khó thở nhanh (> 25 lần/ phút) hoặc chậm ( < 12 lần/ phút) hoặc loạn nhịp thở (Kussmaul, Cheynes - Stockes ), biên độ thở nông hoặc sâu
•Tím: Xuất hiện khi Hb khử > 5g/ dL, là biểu hiện của suy hô hấp nặng
Sớm: tím quanh môi, môi, đầu chi
Nặng, muộn: tím lan rộng ra toàn thân
Không có tím hoặc tím xuất hiện muộn nếu ngộ độc khí CO
Trang 11Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định
•Rối loạn tim mạch:
Mạch nhanh, có thể rối loạn nhịp (rung nhĩ, cơn nhịp nhanh trên thất, rung thất )
Huyết áp tăng, nếu nặng có thể tụt huyết áp
Thường kết hợp triệu chứng suy hô hấp và suy tuần hoàn Thực
tế cần phân biệt suy hô hấp là nguyên nhân hay hậu quả
•Rối loạn thần kinh và ý thức: là triệu chứng nặng của SHH
Nhẹ: lo lắng, hốt hoảng, thất điều
Nặng: vật vã hoặc ngủ gà, lờ đờ, hôn mê, co giật
Trang 12Chẩn đoán
Lưu ý:
Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng có thể chỉ xuất hiện khi đã suy
hô hấp nặng, khi đã có các rối loạn trao đổi khí nặng nề và nguy hiểm Triệu chứng thở nhanh, mạch nhanh, tăng huyết áp có thể chỉ xuất
hiện khi SaO2 đã giảm rất thấp < 70-80% Tím có thể chỉ xuất hiện khi PaO2 < 45 mmHg, đặc biệt khi bệnh nhân bị thiếu máu
Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của suy hô hấp là không đặc hiệu, có thể cũng xuất hiện trong các trường hợp không có suy hô hấp
Trang 13Chẩn đoán mức độ Phân loại mức độ suy hô hấp
Glasgow 15 13 - 15 < 13, lờ đờ, hôn mê Mạch 100 - 120 120 - 140 >140
Trang 14 Co kéo cơ hô hấp: tiếng rít, khó thở thanh quản, ran rít, co thắt phế quản
Biên độ thở yếu (nhược cơ, mệt cơ), mạnh (toan chuyển hóa)
Cách xuất hiện:
• Đột ngột: dị vật, nang, tràn khí màng phổi.
• Nhanh: OAP, hen phế quản, viêm phổi
• Từ từ: u phổi, tràn dịch màng phổi, suy tim mất bù
Đau ngực: tràn khí màng phổi, nhồi máu phổi, viêm màng phổi, nhồi máu cơ tim
Sốt (nhiễm trùng): viêm phổi, viêm phế quản
Trang 15Chẩn đoán
Chẩn đoán nguyên nhân
Thăm khám: cần khám kỹ về hô hấp, tim mạch, thần kinh
Thăm khám kỹ phổi:
Ran ẩm, ran rít.
Hội chứng 3 giảm, đông đặc, tam chứng của tràn khí màng phổi
Thăm khám tim mạch: dấu hiệu và triệu chứng suy tim, bệnh tim
Thăm khám thần kinh: ý thức, triệu chứng liệt cơ hô hấp
Trang 16 Điện tim: giúp chẩn đoán một số bệnh tim và tìm các dấu hiệu điện tim của bệnh lý phổi, các rối loạn nhịp tim do suy hô hấp
Trang 17Chẩn đoán
Các xét nghiệm cơ bản:
nhân có cho phép không:
Trang 18NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG SUY HƠ HẤP
BỆNH NHÂN TỈNH
Thiếu oxy máu
(PaO2 < 75 mmHg
FiO2 : 0.21)
Bứt rứt , tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, tăng HA vả mồ hôi, lưỡi tím
Tăng CO2 máu
( PaCO2 > 45 mmHg )
- Ngầy ngật, lơ mơ, hôn mê Thở cạn và/hay chậm Giảm thông khí nặng
Ngộp thở : 1 + 2
(Muộn, không điển hình)
1 + 2 Nghẽn tắc đường thở
Trang 19NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG SUY HƠ HẤP
BỆNH NHÂN TỈNH
- Nghẽn tắc đường thở một phần - Thở lớn tiếng
- Co kéo hỏm ức, liên sườn
- Tăng công hô hấp ( tăng sức
cản, giảm tính dãn nở phổi, lồng
ngực, tăng nhu cầu thông khí)
- Khó thở
- Thở nặng nhọc kiệt sức và ngộp thở
Trang 20NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG SUY HƠ HẤP
BỆNH NHÂN HƠN MÊ
tắc nghẽn đường thở
PaCO2 / test 100% O2
PaCO2 / test
Trang 21NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG SUY HƠ HẤP
BỆNH NHÂN HƠN MÊ
Nghẽn tắc một phần Nếu
ngưng thở thở máy
- Thở lớn tiếng co kéo hõm đường ức, liên sườn.
- Tăng kháng lực thì hít vào:
luồng khí lớn tiếng, thở ra chậm
- Nghẽn tắc đường dẫn khí
hoàn toàn
- Ngực bụng cử động nhưng không có luồng khí Co kéo cơ hõm ức, liên sườn lúc hít vào
- Nếu ngưng thở thở máy - Kháng lại lúc hít vào
- Ngực không nở ra
- Dạ dày phình hở khí nhiều
Trang 223.Lâm sàng
Hô hấp Tim mạch Thần kinh
Trang 23Chẩn đoán
Các nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp:
Dị vật đường thở: thường xuất hiện đột ngột với triệu chứng xâm
nhập, khó thở ra, thở có tiếng rít, co rút và sử dụng các cơ hô hấp phụ Trường hợp tắc nghẽn nặng có thể gây rối loạn ý thức, ngừng thở
ngừng tim
Tràn khí màng phổi: khó thở đột ngột xuất hiện sau một gắng sức
hoặc tự phát Nếu có trụy mạch phải nghĩ đến tràn khí màng phổi áp lực Khám lâm sàng có thể thấy một bên lồng ngực căng, giảm RRFN
và gõ vang Cần xử trí dần lưu khí cấp cứu đặc biệt khi có tràn khí áp lực
Trang 24Chẩn đoán
Các nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp:
nhầy mủ, co thắt phế quản Đặc điểm suy hô hấp hỗn hợp vừa có giảm ô xy máu và tăng CO2 Chẩn đoán dựa trên tiền sử bệnh nhân có tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xuất hiện khó thở, ho khạc đờm tăng, đờm đục, có thể có sốt Khám có thể thấy có ran rít ran ngáy, khí phế thũng, sử dụng các cơ hô hấp phụ
sàng bệnh nhân có sốt, ho khạc đờm đục, khó thở, đau ngực kiểu màng phổi Khám phổi thấy có hội chứng đông đặc ở vùng phổi viêm, ran ẩm, ran nổ, tiếng thổi ống Xét nghiệm máu có thể thấy bạch cầu tăng, CRP tăng, procalcitinin và máu lắng tăng X quang phổi khẳng định chẩn đoán, đánh giá được mức độ và giúp theo dõi
sự tiến triển
Trang 25Chẩn đoán
Các nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp:
hệ thống do tổn thương tại phổi hoặc các nguyên nhân ngoài phổi Suy hô hấp thiếu ô xy máu nặng là hậu quả của tăng shunt do các phế nang bị lấp đầy
Lâm sàng thấy suy hô hấp tiến triển nhanh, giảm ô xy hóa máu năng
(P/F<200) X quang phổi thấy tổn thương lan tỏa hai bên phổi
CO2 máu, có thể biến chứng bởi suy hô hấp có giảm ô xy máu khi có kèm sặc phổi hoặc bệnh phổi mạn
thể gặp thể tăng CO2 trên các bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính kèm theo
Trang 26ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc xử trí cấp cứu: phát hiện ngay tình trạng suy hô hấp nguy kịch để can thiệp thủ thuật theo trình tự của dây truyền cấp cứu ABCD, dùng thuốc điều trị, theo dõi và kiểm soát tốt chức năng sống của bệnh nhân
Trang 27ĐIỀU TRỊ
Khai thông đường thở:
• Cổ ưỡn (dẫn lưu tư thế)
• Canuyn Guedel hoặc Mayo chống tụt lưỡi
• Hút đờm dãi, hút rửa phế quản
• Tư thế nằm nghiêng an toàn nếu có nguy cơ sặc
• Nghiệm pháp Heimlich nếu có dị vật đường thở
• Nội khí quản (hoặc mở khí quản): biện pháp hữu hiệu khai thông đường thở
Trang 28ĐIỀU TRỊ
Giảm thông khí:
Toan hô hấp với pH < 7,25
Có nguy cơ giảm thông khí hoặc giảm thông khí sẽ tiến triển nặng thêm:
PaCO 2 tăng dần
Thở nhanh và có cảm giác thiếu khí
Liệt hoặc mệt cơ hoành (thở bụng nghịch thường, dung tích sống < 15 ml/kg, áp lực hít vào tối đa không đạt được - 30 cmH 2 O)
Thiếu oxy máu nặng kém đáp ứng với thở oxy
Trang 29ĐIỀU TRỊ
Ô xy liệu pháp
hợp cho các bệnh nhân có mức độ suy hô hấp trung bình, bệnh nhân COPD hoặc các nguyên nhân suy
hô hấp không có shunt hoặc shunt trong phổi thấp
các bệnh nhân suy hô hấp mức độ trung bình do tổn thương màng phế nang mao mạch (ALI, ARDS) Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân nôn do tăng nguy cơ hít chất nôn vào phổi
cao 60%-100% tùy thuộc vào nhu cầu dòng của bệnh nhân và độ kín của mặt nạ Thích hợp cho bệnh nhân suy hô hấp mức độ nặng do tổn thương màng phế nang mao mạch (phù phổi, ALI, ARDS), bệnh nhân viêm phổi nặng Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân nôn do tăng nguy cơ hít chất nôn vào phổi
độ ô xy từ 24%- 50% Ưu điểm là dùng cho những bệnh nhân cần nồng độ ô xy chính xác (COPD)
Trang 30ĐIỀU TRỊ
Thông khí nhân tạo
cho bệnh nhân qua mặt nạ (mũi, mũi miệng, toàn bộ mặt…)
- Chỉ định: Suy hô hấp do phù phổi cấp huyết động, đợt cấp của COPD và HFQ khi
Suy hô hấp nặng có dấu hiệu mệt cơ: thở gắng sức + TS thở > 30/min
Toan hô hấp cấp ( pH < 7,25-7,30)
Tình trạng oxy hoá máu tồi đi (tỷ lệ PaO2/FiO2 < 200)
Trang 31ĐIỀU TRỊ
Thông khí nhân tạo
Thông khí nhân tạo không xâm nhập áp lực dương
- Chống chỉ định:
Ngừng thở
Tình trạng nội khoa không ổn định (Tụt HA hay TMCB cơ tim không kiểm soát được)
Mất khả năng bào vệ đường thở
Đờm dãi quá nhiều
Trang 32ĐIỀU TRỊ
Điều trị thuốc:
•Thuốc giãn phế quản (chất chủ vận 2; thuốc kháng cholinergic): chỉ định với suy hô hấp do có co thắt phế quản (COPD, hen phế quản) Nên ưu tiên dùng đường khí dung trước, nếu không đáp ứng thì
chuyển sang truyền tĩnh mạch
•Corticoid: chỉ định cho các đợt cấp của hen phế quản, COPD
•Kháng sinh: khi có dấu hiệu của viêm (viêm phổi, đợt cấp COPD có bằng chứng nhiễm khuẩn)
•Lợi tiểu: suy tim ứ huyết, phù phổi cấp huyết động, quá tải thể tích