Mục tiêu của chương Phân tích, đánh giá hiện tượng kinh tế - xã hội đang nghiên cứu qua dãy số thời gian.. Tìm hiểu về Dãy số thời gianKhái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của
Trang 1Chương 5
DÃY SỐ THỜI GIAN
Trang 2Mục tiêu của chương
Phân tích, đánh giá hiện tượng kinh tế - xã hội đang nghiên cứu qua dãy số thời gian
Dự báo hiện tượng kinh tế - xã hội nghiên cứu bằng các phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
Trang 3Giới thiệu chương
1. Tìm hiểu về Dãy số thời gian
2. Các chỉ tiêu phân tích Dãy số thời gian
3. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
Trang 41 Tìm hiểu về Dãy số thời gian
Khái niệm:
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian
Dãy số thời gian gồm có 2 thành phần:
Thời gian: ngày, tháng, quý, năm
Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: thể hiện qua các trị số của chỉ tiêu
Trang 5Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu của doanh nghiệp X qua các năm
NămChỉ tiêu
Trang 6Phân loại Dãy số thời gian
Về mặt thời gian:
• Dãy số thời kỳ
• Dãy số thời điểm (qui ước: các tháng 1,3,5,7,8,10,12 có
31 ngày; các tháng 4,6,9,11 có 30 ngày và tháng 2 có 28 ngày)
Về mặt tính chất của chỉ tiêu phản ánh của dãy số:
• Dãy số tuyệt đối
• Dãy số tương đối
• Dãy số bình quân
Trang 72.Các chỉ tiêu phân tích Dãy số thời gian
Mức độ bình quân theo thời gian
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Tốc độ phát triển (hay chỉ số phát triển)
Tốc độ tăng (giảm)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Trang 8a Mức độ bình quân theo thời gian
Đối với dãy số thời kỳ:
Trong đó:
yi (i=1,n) : là các mức độ của dãy số thời kỳ
n n
=
=
++
+
11
6201 4
45
7938 6903
5514
4449
=
+ +
+
=
y
Trang 9Đối với dãy số thời điểm:
TH khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau
TH khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không bằng nhau
n i
n n
i i
Trang 10TH khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau
VD: Có tài liệu về tình hình giá trị hàng hóa tồn kho của công
Trang 11TH Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không
bằng nhau và thời gian nghiên cứu là liên tục
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình vốn kinh doanh của công ty X trong quý 4/2004
Để giải quyết 1 bài toán như trên, ta làm 2 bước:
Xác định khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm
Trang 12Lập bảng tóm tắt bài toán như sau :
Như vậy, tình hình vốn kinh doanh bình quân của công ty
X trong quý 4/1996 như sau:
Trang 13b Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Dựa vào cách chọn gốc so sánh, ta chia làm 2 loại:
i.Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn
δi : Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
ii.Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc
∆i : Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
1( 1, , )
) ,
Trang 14Mối liên hệ giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lượng
tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
Tổng đại số lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc của năm cuối dãy số
Vận dụng để xác định lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân: Là số bình quân cộng của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, có công thức:
1
1 2
n
y
yn
n n
i δ i
Trang 154000 1
Trang 16i
i lh
100 )
Trang 17 Tỉ số giữa hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau trong dãy
số bằng tốc độ phát triển liên hoàn
) (
) ( lh T dg
∏
) (
)
( )
(
1 dg
dg lh
T
i
i i
−
=
Trang 18Ví dụ: Có dãy số phản ánh tình hình thực hiện sản lượng hàng hoá của XN (A) qua các năm Dùng chỉ tiêu tốc độ phát triển ta xác định được
Tốc độ phát triển bình quân từ năm 2001 – 2004 là:
1006,
112000
16000025
,104,125,
=
T
Trang 19d Tốc độ tăng (giảm)
Tùy vào việc lựa chọn số gốc so sánh có hai loại: tốc độ tăng (giảm) liên hoàn và định gốc.
i.Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Ki(lh):
ii. Tốc độ tăng (giảm) định gốc Ki(dg):( ) 1 1 ( ) 100%
i i
% 100 )
( )
(
1 1
i
Trang 20Vận dụng để xác định tốc độ tăng hoặc giảm
−
= T K
Tốc độ tăng (giảm) bình quân từ năm 2001 – 2004 là = 1,1006 – 1 =
Trang 21e Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm)
Tùy vào việc lựa chọn số gốc có 2 loại giá trị tuyệt đối 1% tăng lên liên hoàn và định gốc
i.Trị tuyệt đối tăng (giảm) 1% liên hoàn Gi(lh):
ii.Trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) định gốc Gi(đg):
y y
y
y y
i i
i lh
1 1
1 1
1 0 , 01
100 100
y y
y
y G
i
i
i dg
1 1
1 1
1 0 , 01
100 100
Trang 223 Phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn
Công thức: dựa vào tốc độ phát triển bình quân