Sứ mạng mục tiêu của tổ chức
Trang 13 NHỮNG MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG
4 TIÊU CHUẨN CỦA MỤC TIÊU
Trang 2Tư duy chiến lược:
Ba câu hỏi chiến lược lớn
1 Chúng ta đang ở đâu?
2 Chúng ta muốn đi đến đâu?
– Ngành kinh doanh cần vào và vị trí thị trường cần đạt
được
– Nhu cầu người mua và các nhóm người mua cần phục vụ – Đầu ra cần đạt được
3 Chúng ta đến được vị trí mong muốn như thế nào?
– Câu trả lời “Chúng ta đến được vị trí
Trang 5Các khái niệm
• Tầm nhìn – Vision (Đích đến trong tương lai)
• Sứ mệnh/Nhiệm vụ - Mission (Những việc cần làm để đến được đích)
• Chiến lược – Strategy (Tổng thể: Cách, phương thức, nguồn lực, các giá trị để đạt được mục tiêu)
• Kế hoạch hành động
Trang 6Phát triển Tầm nhìn chiến lược
• Bao gồm tư duy chiến lược về
- Hướng phát triển tương lai của công ty
Thay đổi về sản phẩm thị trường
khách hàng - công nghệ để tăng cường
Vị trí hiện tại trên thị trường+Triển vọng tương lai
Pha 1 của Quá trình lập chiến lược
Trang 7Tầm nhìn chiến lược
Tầm nhìn chiến lược là bản đồ đường đi thể hiện con đường công ty đi để phát triển và tăng cường kinh doanh Nó vẽ lên một bức tranh của đích đến và đưa
ra lý do để đi đến đó.
Trang 8• Phác hoạ tham vọng mạnh mẽ của công ty trong kinh doanh
• Vẽ ra con đường chiến lược cho tương lai
“Chúng ta sẽ đi về đâu?”
• Hướng năng lực tiềm tàng của
nhân viên theo một hướng chung
Trang 9Bảng Những thiếu sót gặp phải trong tuyên ngôn tầm nhìn của công ty
1 Không hoàn chỉnh - thiếu chi tiết về công ty sẽ hướng về đâu hay kiểu công ty nào lãnh đạo đang cố gắng tạo ra
2 Mập mờ - Không đưa ra nhiều dấu hiệu rõ ràng công ty sẽ thay đổi trọng tâm sản phẩm/thị trường/khách hàng/công nghệ của mình hay không và như thế nào?
3 Nhạt nhẽo - Thiếu động lực thúc đẩy
4 Không nổi bật – có thể áp dụng tại bất cứ công ty nào (hoặc ít nhất với vài công ty khác trong cùng ngành)
5 Quá tự tin với quá nhiều từ cấp độ tuyệt đối như tốt nhất, thành công
nhất, đứng đầu, lãnh đạo toàn cầu, hay lựa chọn đầu tiên của khách
Trang 101-XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG CỦA TỔ CHỨC
1.1 KHÁI NIỆM
1.2 VAI TRÒ CỦA SỨ MẠNG (NHIỆM VỤ)
1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỨ
Trang 11SỨ MẠNG CÔNG TY DƯỢC HẬU GIANG
• DƯỢC HẬU GIANG CAM KẾT CUNG
CẤP SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHẤT
LƯỢNG CAO, đáp ứng tốt nhất nhu
cầu bảo vệ sức khỏe vì hạnh phúc mỗi người
Trang 12TRIẾT LÝ KINH DOANH
Triết lý kinh doanh là tư tưởng chủ đạo cơ bản của mỗi doanh nghiệp để bảo đảm DN kinh
doanh có hiệu quả, phát triển và trường tồn.
Ví dụ:
- Hon da: “không mô phỏng, kiên trì, sáng tạo,
độc đáo”, “dùng con mắt sáng của thế giới để nhìn nhận vấn đề”
- Công ty Máy tính IBM : “thực hiện triệt để nhất yêu cầu của người tiêu dùng”
- Matsushita : “tinh thần xí nghiệp phục vụ đất
Trang 13SỨ MỆNH CỦA TỔ CHỨC
1.1 KHÁI NIỆM
Sứ mệnh là một phát biểu có giá trị lâu dài về mục đích Nó phân biệt doanh nghiệp này với những doanh nghiệp khác
Có thể gọi là phát biểu của một doanh nghiệp về triết lý kinh doanh, những
nguyên tắc kinh doanh, những sự tin tưởng của công ty
Trang 14triết lý kinh doanh, những nguyên tắc
kinh doanh, những sự tin tưởng của
công ty
Tất cả những điều đó xác định khu vực kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là loại sản phẩm, dịch vụ cơ bản, những
nhóm khách hàng cơ bản, nhu cầu thị
trường, lĩnh vực kỹ thuật hoặc là sự phối hợp những lĩnh vực này
Trang 15Theo PETER DRUKER cho rằng việc đặt câu hỏi “ công việc kinh doanh của chúng ta là gì?” đồng nghĩa với câu hỏi ‘’sứ mạng (nhiệm vụ) của
chúng ta là gì?”
- Bản sứ mạng (nhiệm vụ) kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại’’ của một tổ chức
Nó trả lời câu hỏi trung tâm ‘’công việc kinh
doanh của chúng ta là gì?” bản sứ mạng (nhiệm vụ) rõ ràng là điều hết sức cần thiết để thiết lập các mục tiêu và soạn thảo các chiến lược một
cách có hiệu quả.
Trang 16-Đôi khi người ta còn gọi nó là bản báo cáo tín
điều, bản mục đích, bản triết lý, bản báo cáo lòng tin, bản nguyên tắc kinh doanh, bản báo cáo về tầm nhìn hoặc là “xác định công việc kinh doanh của chúng ta”,
-Bản sứ mạng (nhiệm vụ) kinh doanh cho thấy
tầm nhìn lâu dài của một tổ chức liên quan đến những gì mà họ muốn trong tương lai, những
người mà họ muốn phục vụ Một bản sứ mạng
(nhiệm vụ) được chuẩn bị kỹ được xem như
Trang 171.2 VAI TRÒ CỦA SỨ MẠNG
(NHIỆM VỤ)
• Để đảm bảo sự nhất trí về mục đích bên
trong tổ chức.
• Cung cấp một cơ sở hoặc tiêu chuẩn để
phân phối nguồn lực của tổ chức.
• Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi
trường của tổ chức.
• Phục vụ như là một trọng tâm cho các nỗ
lực của các thành viên để họ đồng tình với mục đích lẫn phương hướng tổ chức.
Trang 181.2 VAI TRÒ CỦA SỨ MẠNG
(NHIỆM VỤ) – (tiếp theo)
• Tạo sự thuận lợi cho việc đưa các mục tiêu
vào việc phân bổ các nhiệm vụ cho các
hoạt động chủ yếu bên trong tổ chức.
• Định rõ các mục đích của tổ chức và
chuyển dịch các mục đích này thành các
mục tiêu theo các cách thức mà chi phí,
thời gian và các con số thực hiện có thể
được đánh giá và quản lý.
Trang 191.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
MỘT SỨ MẠNG
• Một phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất nhằm
phát triển một bản sứ mạng là trước tiên phải chọn
một vài bài viết về các bản sứ mạng và yêu cầu tất cả các nhà quản trị phải đọc nó và xem đấy là các thông tin cơ bản, kế đó yêu cầu các nhà quản trị phải soạn một bản sứ mạng cho tổ chức
• Sau đó các nhà quản trị cấp cao sẽ hợp nhất các bản
sứ mạng này thành một văn bản duy nhất và phân
phát bản sứ mạng được phác thảo này cho tất cả các nhà quản trị
Trang 201.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
MỘT SỨ MẠNG (tiếp)
• Sau đó phải sửa chữa, bổ sung, và cần có một cuộc
họp để xem lại văn bản Khi mà tất cả các nhà quản
trị tham dự và góp ý kiến vào văn bản sứ mạng
chung, các tổ chức có thể dễ dàng hơn trong việc đạt được sự chấp nhận của các nhà quản trị đối với việc soạn thảo các chiến lược, việc thực hiện và các hoạt động đánh giá
• Như thế tiến trình phát triển một sứ mạng (nhiệm vụ)
đem đến một cơ hội lớn cơ hội cho các nhà chiến
lược để đạt được sự hỗ trợ cần thiết từ tất cả các
nhà quản trị trong doanh nghiệp.
Trang 21Trong suốt tiến trình phát triển một bản sứ mạng, một số
tổ chức dùng các nhóm thảo luận của các nhà quản trị nhằm phát triển và sửa đổi bản sứ mạng này Một vài tổ chức thuê các cố vấn và người trợ giúp nhằm quản trị
tiến trình và giúp đỡ về cách trình bày
Đôi khi một người có chuyên môn từ bên ngoài trong
việc phát triển các bản sứ mạng và có cái nhìn “khách
quan” có thể điều hành tiến trình này hiệu quả hơn là các nhà quản trị hoặc các nhóm từ bên trong
Quyết định như thế nào là tốt nhất để truyền đạt nhiệm
vụ cho tất cả các nhà quản trị, các nhân viên và các
khách hàng bên ngoài của một tổ chức là cần thiết khi
văn bản ở dạng hoàn chỉnh.
Trang 231.4.1 Bản tuyên bố thái độ
- Bản sứ mạng là một bản công bố về thái độ và triển vọng hơn là một bản báo cáo chi tiết chuyên môn Nó
thường có một phạm vi rộng do các lý
do chủ yếu là:
Trang 241.4.1 Bản tuyên bố thái độ
- Thứ nhất, bản sứ mạng tốt cho phép
tạo ra và xem xét đến một loạt các mục tiêu khả thi có thể được lựa chọn và
các chiến lược mà nó không hạn chế
tính sáng tạo trong hoạt động quản trị
Sự chuyên biệt quá mức sẽ giới hạn
tiềm năng phát triển sự sáng tạo của tổ chức
Trang 251.4.1 Bản tuyên bố thái độ
• Thứ hai, bản sứ mạng cần phải rộng
nhằm điều hoà một cách hiệu quả sự khác biệt giữa các cổ đông khác nhau, các cá nhân và nhóm người, họ có phần góp vốn đặc biệt trong công ty và có quyền đòi
hỏi đối với công ty này
Trang 26Một khi các chỉ tiêu được đưa ra cụ thể nó
sẽ tạo ra sự cứng nhắc bên trong tổ chức và chống lại sự thay đổi Sự trừu tượng tạo
điều kiện cho các nhà quản trị khác bổ
khuyết các chi tiết thậm chí có thể sửa đổi
mô hình tổng quát
Sự trưù tượng cho phép có sự linh hoạt
nhiều hơn trong việc làm thích nghi với môi trường đang thay đổi và các hoạt động bên trong Nó tạo ra sự linh động trong việc thực hiện.
Trang 271.4.2 Giải quyết những quan điểm
bất đồng
“Sứ mạng (nhiệm vụ) của chúng ta là gì?”
là một quyết định xác thực và nó phải dựa trên
các quan điểm bất đồng để có cơ hội là một
quyết định đúng và có hiệu quả
Thay đổi về sứ mạng luôn kéo theo sự thay đổi
về mục tiêu, chiến lược, tổ chức, cách ứng
xử Quyết định về sứ mạng là điều rất quan trọng do đó cần phải xem xét thật kỹ
Trang 28rồi sau đó cung cấp sản phẩm hay dịch vụ để
đáp ứng nhu cầu đó, bản sứ mạng (nhiệm
vụ) tốt sẽ cho thấy lợi ích sản phẩm của
Trang 29Nội dung dưới đây rất thích hợp trong việc
phát triển bản sứ mạng của tổ chức:
• Đừng cho tôi đồ vật
• Đừng cho tôi áo quần Hãy cho tôi cái nhìn
thu hút.
• Đừng cho tôi giày Hãy cho tôi tiện nghi
trên đôi chân của tôi và cảm giác khoan
khoái khi đi bộ.
• Đừng cho tôi nhà ở Hãy cho tôi sự an
toàn, tiện nghi, nơi sạch sẽ và hạnh phúc.
Trang 30Nội dung dưới đây rất thích hợp trong việc phát
triển bản sứ mạng của tổ chức:
• Đừng cho tôi sách Hãy cho tôi những giờ sảng khoái và
những ích lợi của sự hiểu biết.
• Đừng cho tôi đĩa hát Hãy cho tôi sự giải trí vì âm thanh
Trang 311.4.4 Tuyên bố chính sách xã hội
• Thuật ngữ chính sách xã hội bao gồm những
tư tưởng và triết lý quản trị ở mức cao nhất
của một tổ chức
• Vì lí do này chính sách xã hội ảnh hưởng đến
việc phát triển bản sứ mạng
• Những vấn đề xã hội đòi hỏi các nhà chiến
lược không chỉ xem xét đến cái mà tổ chức có trách nhiệm với các đối tượng khác nhau của
họ mà còn xem xét đến các nghĩa vụ mà công
ty có đối với người tiêu thụ, các chuyên gia về môi trường, các nhóm thiểu số, cộng đồng và các nhóm khác.
Trang 323 Thị trường : Công ty cạnh tranh tại đâu ?
4 Công nghệ: Công nghệ có là mối quan tâm
hàng đầu của công ty hay không ?
5 Sự quan tâm đối với vấn đề sống còn, phát
triển và khả năng sinh lợi: Công ty có ràng buộc với các mục tiêu kinh tế hay không ?
Trang 33Các bộ phận hợp thành và câu hỏi
tương ứng
6 Triết lý: Đâu là niềm tin cơ bản, giá trị,
nguyện vọng và các ưu tiên của công ty.
7 Tự đánh giá về mình: Năng lực đặc biệt hoặc
lợi thế cạnh tranh chủ yếu của công ty là
gì?
8 Mối quan tâm đối với hình ảnh công cộng:
Hình ảnh công cộng có là mối quan tâm
chủ yếu đối với công ty hay không ?
9 Mối quan tâm đối với nhân viên: Thái độ của
công ty đối với nhân viên như thế nào?
Trang 34• Tuyên bố sứ mệnh của hầu hết các công ty tập trung vào hoạt động kinh doanh
hiện tại – “chúng ta là ai và chúng ta làm gì”
– Các sản phẩm và dịch
vụ hiện tại – Nhu cầu khách hàng đang được phục vụ – Năng lực công nghệ và kinh doanh
• Tầm nhìn chiến lược đề cập
tới phương hướng kinh
doanh tương lai của công ty-
Trang 35Vượt qua những chống đối với
tầm nhìn chiến lược mới
• Huy động được sự ủng hộ cho một tầm nhìn mới
bao gồm
– Xây dựng lại cơ sở cho phương hướng mới
– Giải quyết những lo lắng của nhân viên
Trang 36Quản trị chiến lược
tầm nhìn ?
Mục tiêu chiến lược
Trang 372 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
2.1 Khái niệm
Đặc điểm của mục tiêu
Tiêu chuẩn của mục tiêu
2.2 Phân loại mục tiêu
Trang 38Đặc điểm của mục tiêu
• Thể hiện sự cam kết đạt được các kết quả thực hiện cụ thể
• Chỉ rõ kết quả thực hiện là bao nhiêu,
loại nào và khi nào
Trang 39TIÊU CHUẨN CỦA MỤC TIÊU
1 Chuyên biệt
2 Tính linh hoạt
3 Khả năng có thể đo lường
4 Khả năng đạt tới được
5 Tính thống nhất
6 Khả năng chấp nhận được
Trang 401 Chuyên biệt
chuyên biệt, phải chỉ ra những gì liên
hệ với mục tiêu, khuôn khổ thời gian
để hoàn thành mục tiêu và những kết quả mong muốn chuyên biệt
vạch ra chiến lược cần thiết để hoàn thành
Trang 412 Tính linh hoạt
• Những mục tiêu phải có đủ linh hoạt để
có thể thay đổi nhằm thích ứng với
những đe dọa không tiên liệu được Tuy nhiên nên nhớ rằng sự linh hoạt thường gia tăng sẽ có hại cho sự riêng biệt Ban giám đốc phải thận trọng khi thay đổi
một mục tiêu và thực hiện những thay đổi tương ứng trong chiến lược liên hệ
và kế hoạch hành động.
Trang 423 Khả năng có thể đo lường
• Một quan niệm liên hệ tới tính riêng
biệt liên quan tới khả năng có thể đo lường được một mục tiêu để thoả mãn những tiêu chuẩn Một mục tiêu phải phát biểu bằng những từ ngữ có thể
đánh giá và đo lường Điều này quan trọng bởi vì những mục tiêu sẽ là tiêu chuẩn kiểm soát đánh giá thực hiện.
Trang 434 Khả năng đạt tới được
• Những mục tiêu phải mang lại sự phấn đấu
cho ban giám đốc và nhân viên nhưng chúng phải hiện thực để có thể đạt tói được Để ấn định được mục tiêu có thể đạt được hay
không của một sự tiên đoán là cần thiết.
• Đặt những mục tiêu mà không có khả năng
đạt tới được chỉ là một sự phí phạm thời
gian và có khi thực sự trở ngại cho sản xuất kinh doanh.
Trang 445 Tính thống nhất
• Những mục tiêu phải có được sự tương ứng
với nhau- việc hoàn thành mục tiêu này
không được làm phương hại đến các mục
tiêu khác.
• Tuy nhiên nên nhớ rằng những mục tiêu
tương ứng không nhất thiết hợp với nhau,
nhất là sự cọ sát thường có trong tổ chức
lớn nếu xung đột tởr nên trầm trọng đủ chỉ ra
sự không tương ứng thật sự Những bất lợi trong việc hoàn thành mục tiêu trở nên rõ rệt
Trang 456 Khả năng chấp nhận được
• Những mục tiêu tốt phải chấp nhận được
đối với những người chịu trách nhiệm hoàn thành chúng và đối với những cổ đông quan trọng của doanh nghiệp
• Để có thể vạch ra những mục tiêu chấp nhận
được ban giám đốc phải có sự hiểu biết đối với các nhân viên của mình về những nhu
cầu và khả năng của họ
• Đối với các cổ đông cũng vậy, phải làm sao
để họ thấy mục tiêu đưa ra là mang lại lợi
nhuận cho hoặc để học có thể đồng tình ủng
Trang 46Mục tiêu cần phải SMART
Trang 472.2 Phân loại mục tiêu
• Có hai loại mục tiêu được nghiên cứu: dài hạn và ngắn hạn
- Những mục tiêu dài hạn
Là mục tiêu cho thấy những kết quả mong muốn trong một thời gian dài
Mục tiêu dài hạn thường thiết lập cho những vấn đề:
(1) khả năng kiếm lợi nhuận,
(2) năng suất,
(3) vị trí cạnh tranh,
(4) phát triển nhân viên,
(5) quan hệ nhân viên,
(6) dẫn đạo kỹ thuật,
(7) trách nhiệm với xã hội
Trang 48Những mục tiêu dài hạn
• Một mục tiêu dài hạn tương ứng nêu ra
có thể liên quan tới việc nỗ lực gia
tăng sự phân phối theo địa lý bằng
cách bán trong các miền trong vòng 10 năm
• Mục tiêu dài hạn này đưa ra nhiều nội
dung cụ thể hơn là một tôn chỉ sứ
mạng nhưng nó không riêng biệt để có thể tách biệt thành những quyết định
Trang 49Những mục tiêu ngắn hạn
• Phải rất biệt lập và đưa ra những kết
quả nhằm tới một cách chi tiết Chúng
là những kết quả riêng biệt mà công ty kinh doanh có ý định phát sinh trong
vòng chu kỳ quyết định kế tiếp.
Trang 503 NHỮNG MỤC TIÊU TĂNG
TRƯỞNG
3.1 Tăng trưởng nhanh
3.2 Mục tiêu tăng trưởng ổn định
3.3 Mục tiêu tăng trưởng suy giảm
Trang 513.2 Mục tiêu tăng trưởng ổn
định
• mục tiêu phát triển là tăng trưởng ổn
định tức là cùng tốc độ với ngành sản xuất
Trang 523.3 Mục tiêu tăng trưởng
suy giảm
• Mục tiêu phát triển cuối cùng là một sự suy
giảm Nó là một sự phát triển có ý định chậm hơn phát triển của ngành sản xuất hoặc giả với tốc độ làm cho một hãng ngày càng nhỏ hơn về kích thước
• Có nhiều hoàn cảnh trong đó một mục tiêu
suy giảm có thể thích hợp Ví dụ một hãng
trở nên quá lớn với tốc độ quá nhanh và
phải giảm bớt tốc độ phát triển trong khi
phải có hiệu quả trong nhiều khu vực khác
Trang 53Robert Weinberg đã nhận ra 8 chiến lược hạ giảm tiềm tàng.
1 Lợi nhuận ngắn hạn ngược lại phát triển dài hạn
2 Lợi nhuận ngược lại vị trí cạnh tranh
3 Điều khiển cố gắng bán hàng ngược lại nỗ lực phát
triển thị trường.
4 Đi sâu vào thị trường hiện hữu đối với phát triển thị
trường mới.
5 Liên hệ ngược lại không liên hệ với những cơ hội
mới như là một nguồn phát triển dài hạn.
6 Lợi nhuận ngược lại mục tiêu không lợi nhuận.
7 Phát triển có khi ngược lại ổn định
8 Môi trường không rủi ro đối với môi trường nhiều rủi
ro.