Đặt mụctiêucho tổ chức Không tổchức nào có thể duy trì hoạt động nếu lãnh đạo không đặt ra các mụctiêu để hướng đến. Mụctiêu quá dễ dàng đạt được, hoặc mụctiêu quá tầm với đều mang lại những "tác dụng phụ" ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ và sự quyết tâm của nhân viên. Kỹ năng suy nghĩ của lãnh đạo có thể được coi như kỹ năng định hướng bởi vì nó đưa ra phương hướng chotổ chức. Nó cung cấp những hình ảnh, mụch đích và xác định mụctiêu rõ ràng. Chúng là những con mắt nhìn, là đôi tai lắng nghe của tương lai, giúp lãnh đạo nhận ra khi nào thì cần phải thay đổi, làm thế nào để hoàn thành điều đó và làm thế nào để kiểm soát nó. Bạn cảm nhận được điều đó bằng cách tìm đến bất kỳ một lý do có thể nào để thay đổi, để lớn mạnh và để cải tiến. Cũng giống như bạn đưa xe vào xưởng bảo dưỡng vậy, bạn cần phải chotổchức thấy được sự cần thiết phải bảo vệ tránh khỏi những nguy cơ trước mắt. Đừng tin vào câu châm ngôn cổ như: “Nếu nó không hỏng thì không phải sửa”. Hãy coi mỗi công việc là một lần biến đổi và mỗi việc làm là thêm một lần kinh nghiệm. Một tổchức tốt sẽ truyền đạt được đến mọi nhân viên tầm nhìn cũng như sự phát triển trong tương lai. Là một lãnh đạo, bạn cần phải khiến cho mọi người tin tưởng và cống hiến cho sự phát triển chung của tổ chức. Sử dụng công cụ lãnh đạo trong hướng dẫn này, cùng với tính trung thực và công bằng sẽ giúp bạn đạt được sự tin tưởng đó. Để khiến họ cống hiến hết mình cho tư tưởng của bạn, bạn cần phải tập hợp lại mọi người và cho họ thấy một thái độ tích cực. Nhân viên của bạn sẽ muốn một khung cảnh huy hoàng của tổchức mà mình đang phục vụ. Không một người nào lại muốn bị kẹt ở trong một tổchức đang cùng quẫn và chẳng có lối thoát. Cũng không một ai lại muốn đâm đầu vào một tổchức có những định hướng sai trái. Nhân viên luôn muốn được phục vụ những ông chủ thắng cuộc. Và họ sẽ giúp bạn đi đến cái đích mà bạn đặt ra. Bạn không thể nào tự làm một mình được cả. Khi đặt mụctiêucho tổ chức, hãy ghi nhớ những điểm sau đây: * Chúng nên thực tế và có khả năng đạt tới được * Chúng nên cải thiện mọi mặt của tổchức (đạo đức, tài chính, .) * Mọi nhân viên đều có thể tham gia vào quá trình thực hiện mụctiêu * Có thể tạo ra được một chương trình phát triển nhằm đạt được mỗi mụctiêu Ngoài ra, theo cuốn "Cẩm nang quân đội của Mỹ" xuất bản năm 1973 cũng có nêu thêm bốn điểm phải lưu ý khi vạch ra mục tiêu: * Mụctiêu khó khăn: Đề ra mụctiêu cũng có nghĩa là tạo ra thêm khó khăn cho cả tổ chức. Tuy nhiên, nó cũng là tăng thêm thử thách và nổi bật lên nỗ lực của mọi người để đạt được chúng. Mụctiêu càng khó sẽ khiến mọi người phải kỳ công hơn nếu chúng khả thi. Còn nếu mụctiêu quá cao và không thể đạt tới thì nhân viên của bạn sẽ từ bỏ khi họ thất bại. * Mụctiêu đặc trưng: Khi đưa ra một mụctiêu rõ ràng, các nhân viên sẽ có xu hướng thể hiện nhiều hơn. Hãy động viên họ cố gắng hết sức và không đưa ra hướng dẫn thực hiện vì nó sẽ khiến họ thấy mơ hồ về những gì bạn mong muốn. Nhân viên cần một mụctiêu rõ ràng hoặc một hình mẫu để thể hiện cách ứng xử đúng đắn. * Phản hồi: Đưa ra phản hồi để làm nổi bật hiệu quả việc đề ra mụctiêu của bạn. Những phản hồi tích cực sẽ giúp cho nhân viên của bạn hành động hướng đến đúng mụctiêu chính xác bạn đưa ra. Điều này cũng sẽ cổ vũ tích cực cho họ làm việc chăm chỉ hơn để đạt được mục tiêu. * Để nhân viên tham gia việc đặtmục tiêu: Nhân viên của bạn thông thường sẽ đề ra mụctiêu cao hơn mụctiêu ban đầu nếu họ là một phần của quá trình phát triển. Điều này cũng có thể ảnh hưởng đến niềm tin rằng mụctiêu có thể đạt được và thúc đẩy hành động để họ hoàn thành mụctiêu đó. Anh Tuấn Theo nwlink . Đặt mục tiêu cho tổ chức Không tổ chức nào có thể duy trì hoạt động nếu lãnh đạo không đặt ra các mục tiêu để hướng đến. Mục tiêu quá dễ dàng. chỉ hơn để đạt được mục tiêu. * Để nhân viên tham gia việc đặt mục tiêu: Nhân viên của bạn thông thường sẽ đề ra mục tiêu cao hơn mục tiêu ban đầu nếu họ