Học hát: Bài Mái trường mến yêu I.. - Biết thêm về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.. 3- Thái độ: Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đan
Trang 1Học hát: Bài Mái trường mến yêu
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Cho HS làm quen và tập một bài hát ở giọng Mi
thứ
- Biết thêm về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
2- Kỹ năng: - Hát đúng nhịp và thể hiện đúng sắc thái bài hát
(tình cảm)
- Biết chuyển giọng từ Mi thứ sang Mi thứ hòa thanh
3- Thái độ: Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu quý mái
trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước
II CHUẨN BỊ;
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách GV Âm nhạc
7 - Tập "100 ca khúc thiếu nhi" - NXB Âm nhạc
Trang 2+ Giáo viên: - Bảng phụ (đã chép sẵn lời bài hát và nhạc)
- Băng mẫu và máy cassett
- Đàn Organ điện tử, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu vị trí các nốt trên khuông nhạc?
2/ Nêu ý nghĩa, tính chất của nhịp
4
2
4
3
?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
SUN
G
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
I Tìm hiểu bài hát: - GV giới thiệu bài hát
bằng cách hát một đoạn trong ca khúc
Phố xa
- Lắng nghe và cảm nhận từ lời
ca
1- Tác giả: NS Lê
Quốc Thắng là một
trong những nhạc sĩ
có rất nhiều sáng tác
cho lứa tuổi thiếu
niên: Sinh nhật
hồng, Tháng năm
êm đềm trong đó
phải kể đến bài hát
Phố xa được tuổi trẻ
- Bài hát này do ai sáng tác?
- Phố xa là bài hát của NS Lê
Quốc Thắng
NS
Lê Quốc Thắn
g hiện
ở Tp
Hồ Chí Minh
Trang 4yêu thích - GV giới thiệu sơ lược
về NS Lê Quốc Thắng
- Lắng nghe
- GV giới thiệu bài hát
- GV cho HS đọc lời ca
của bài hát Mái trường mến yêu
- Đọc lời ca (2HS)
- Em hãy rút ra nội
dung của bài hát Mái trường mến yêu?
- Bài hát viết về mái trường và các thầy cô giáo - những người đã dạy dỗ chúng em nên người
II Nội dung bài:
(SGK)
- GV treo bảng phụ đã chép nhạc và lời ca bài hát
- Quan sát
- Phân tích bài hát: số chỉ nhịp, hố biểu,
- Lắng nghe
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
- Bài hát gồm 2 đoạn a -
b
- Dùng viết chì đánh dấu 2 đoạn vào SGK
Đoạn a: "Ôi hàng cây dịu êm"
Đoạn b: "Như thời gian sáng ngời"
Đoạn a được nhắc lại a
- á
- Em hãy tìm những câu hát có nét nhạc hồn tồn giống nhau (cao độ, trường độ)?
- "Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu Có lồi chim đang hót vang hòa tựa như nói và khi bình minh trên lá"
- GV cho HS nghe băng mẫu
- Lắng nghe
Trang 6- Tiến hành dạy hát theo lối móc xích Mỗi câu GV đệm đàn 2-3 lần cho HS nghe và hát theo
- HS nghe đàn và hát theo từng câu hát
- Sau khi tập xong cho hát tồn đoạn
- Hát từ đầu đến " dịu êm"
- Tập đoạn b và cho ghép nối tồn bài
- Tập đoạn b và ghép nối từng bài
- Chia nhóm hát theo đoạn
- Nhóm: đoạn a; nhóm 2: đoạn b
- Chọn 2 HS hát solo đoạn a, số còn lại hát đoạn b
- 2 HS hát đoạn a - á, cả lớp hát
đoạn b
Trang 7NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
- Cho HS đứng hát vận động tại chỗ theo nhịp
- Đứng hát và vận động theo nhịp
- Cho cá nhân biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn Cho
HS nhận xét
Bài học thêm:
Nhạc sĩ Bùi Đình
Thảo và bài hát Đi
học
- GV hướng dẫn HS xem bài đọc thêm Yêu cầu HS nắm những điểm chính về cuộc đời
và sự nghiệp của nhạc
sĩ Bùi Đình Thảo Nắm
nội dung bài hát Đi học
- Tóm tắt về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, nắm những tác phẩm của ông
- Biết xuất xứ và nội dung bài hát
Đi học
Trang 8- HS bị sai trường độ từ "Đấy" trong câu hát "Và bạn nhỏ gần xa đấy chính gia đình của ta"
- Đoạn b chưa thể hiện rõ đảo phách
- HS hứng thú học hát và có sự cố gắng
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học sinh thuộc lời ca bài hát Mái trường mến
yêu, tập động tác phụ họa nhuần nhuyễn
- Nắm những nét chính về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
- Chép phần nhạc của bài hát vào Tập ghi nhạc
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 7 SGK
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ và
tiết tấu
- Đọc trước bài đọc thêm "Cây đàn bầu'
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 9- Những câu hát HS hay hát sai về trường độ cần chia nhỏ (2 ô nhịp) để tập
- HS chưa thể hiện được đảo phách cho HS dùng thanh phách khi tập hát để HS nhận rõ đảo phách