HỌC HÁT: BÀI Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hồ An I.. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát được bài hát ở giọng Mi thứ, tập hát thuần thục đảo phách xuất hiện liên tục trong bài hát..
Trang 1HỌC HÁT: BÀI Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hồ An
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát được bài hát ở giọng Mi thứ, tập hát thuần thục đảo phách xuất
hiện liên tục trong bài hát
2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái, đặc biệt là các đảo phách - Tập hát các từ hoa mĩ
- Hát ngân đủ nhịp ở các từ có dấu nối: 2,5 phách, 3 phách, 4 phách
3- Thái độ:
Từ hình ảnh chim sơn ca, tiếng hát sơn ca, HS sẽ liên hệ đến tiếng hát của các bạn nhỏ, ở đó các em được ca hát trong tình thân ái, đồn kết của mọi người
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997
2- Đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra bài cũ: 1/Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
2/ Cho biết tính chất và nội dung bài hát Hành quân xa?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
Trang 22- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Vào bài bằng hình ảnh chim sơn ca - Lắng nghe
- Cho HS quan sát - trình bày tranh
về chim sơn ca
- Quan sát cũng như trình bày trang tự sưu tầm về chim sơn ca
- Giới thiệu về tác giả cho HS biết - Lắng nghe và nắm bắt
- Cho HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
- Hãy phân tích bố cục bài hát? và nội dung từng đoạn?
- Bài hát chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Nét nhạc nhẹ nhàng miêu tả tiếng hát chim sơn ca
- Bài hát chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu "mê say": tả tiếng chim sơn
ca và sự liên hệ giữa tiếng sơn ca với thiên nhiên, với cuộc sống con người
Đoạn 2: Âm nhạc say sưa, thắm thiết Đoạn 2: "Ơi sơn ca của
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
hơn nói về các giọng hát "sơn ca"
của các bạn nhỏ
em": giọng hát hay, trong
sáng của các bạn nhỏ với mong muốn một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc cho mọi người
Nội dung 2:
- Cho HS nghe băng về bài hát -Lắng nghe
- Cho 1 HS đọc lại lời ca bài hát - Đọc lại lời ca để cảm
thụ tính chất văn học của
ca từ
- Luyện giọng - Khởi động giọng theo
đàn
- Cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích
- Tập hát từng câu theo đàn
- Đâu là các từ có âm hoa mĩ? - Các từ: tiếng, giữa,
ngỡ, ánh, nắng, khúc, hỡi, sơn, hãy
- Cho HS nghe và t ập các từ hoa mĩ - Tập hát chuẩn xác các từ
có nốt hoa mĩ
- Cho thực hiện các câu hát có đảo phách nhiều lần
- Tập hát đúng các câu có đảo phách cho chuẩn xác
Trang 4NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
- Đếm các từ cần ngân dài để HS hát - Ngân dài theo số đếm
của GV
- Cho HS đứng hát và gõ phách theo
nhịp - đánh nhịp
4
2
- Hát tồn bài kết hợp
gõ phách theo nhịp, đánh theo nhịp
- Cho HS kết hợp vận động - Đứng hát và vận động
nhẹ theo nhịp
4
2
- Cho HS hát theo nhóm, tổ - Hát theo nhóm, tổ
- Có thể kiểm tra từng câu hát ngắn
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS rất hứng thú học hát nhưng do tâm lí sợ hát sai nên đoạn đầu hát không hết khả năng
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời và giai điệu bài hát vừa học
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 29 SGK
2- Bài sắp học: Tìm hiểu:
- Cung và nửa cung là gì?
- Xác định trong hệ âm tự nhiên có các khoảng cách một cung và nửa cung nào?
Trang 5- Phân biệt dấu hóa suốt và dấu hố bất thường
V RÚT KINH NGHIỆM:
Nên kết hợp hát và gõ tiết tấu hát chính xác, nhất là đảo phách