Quản lý vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp pptx (Trang 35 - 70)

2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn là điều kiện hàng đầu trong việc tiến hành sản xuất kinh doanh của công ty, cho nên công ty phải tính đến hiệu quả sử dụng vốn, xem việc sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh của công ty ra sao để từ đó đi đến quyết định sử dụng vốn tốt hơn để có đ-ợc lợi nhuận cao.

* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Xét về "doanh lợi vốn l-u động"

Năm 2006 là năm có mức tăng cao nhất, tăng 87,5% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ công ty đã có tiến bộ rất lớn trong việc nâng cao khả năng sinh lợi của vốn l-u động. Nh-ng sang đến năm 2007 doanh lợi vốn l-u động giảm nhiều so với các năm tr-ớc, giảm 55% so với năm 2006.

- Xét về "chỉ số vòng quay của vốn l-u động"

Trong 3 năm (2005-2007) ta thấy năm 2006 là năm có chỉ số vòng quay của vốn l-u động quay nhanh nhất (nh-ng chỉ đạt 2,67 lần/năm) tăng 21,36% so với năm 2005.

Nh-ng sang đến năm 2007 chỉ số này lại giảm 15,36% so với năm 2006. Điều này cho thấy đ-ợc hiệu quả sử dụng vốn l-u động của công ty ch-a tốt.

- Xét về "số ngày một vòng quay của vốn l-u động". Thể hiện số ngày cần thiết cho vốn l-u động quay một vòng.

Công ty đã giảm bớt đ-ợc số ngày (thời gian) của một vòng quay. Đặc điểm là năm 2006 đã giảm đ-ợc 28,8 ngày so với năm 2005 (từ 163,6 ngày xuống còn 134,8 ngày). Sang đến năm 2007 số ngày một vòng quay lại bị tăng lên, từ 134,8 ngày (năm 2006) lên 159,3 ngày (năm 2007).

Nh- vậy trong 3 năm (2005-2007), năm 2006 là năm công ty có những thành tích đáng ghi nhận trong việc sử dụng vốn l-u động. Năm 2006 về doanh lợi vốn l-u động tăng hơn 1,5 lần, số vòng quay tăng 0,47 lần và đặc biệt là thời gian của một vòng quay giảm đ-ợc 28,8 ngày. Nh-ng nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn l-u động của công ty là ch-a tốt (số vòng quay vốn của công ty quá chậm, số ngày một vòng quay quá nhiều...)

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Xét về "doanh lợi vốn cố định"

Năm 2006 mặc dù có mức tăng cao nhất, tăng 76% so với năm 2005 (nh-ng chỉ đạt 2,27%/năm). Năm 2007 doanh lợi vốn cố định giảm nhiều so với các năm tr-ớc, giảm 45% so với năm 2006. So với 2 năm 2005 và 2007 thì năm 2006 là năm công ty đã có tiến bộ trong việc nâng cao khả năng sinh lợi của vốn cố định.

- Xét về chỉ tiêu "số vòng quay vốn cố định"

Qua bảng trên ta thấy số vòng quay của vốn cố định quá chậm. Năm 2007 là năm đạt đ-ợc chỉ tiêu về số vòng quay vốn cố định cao nhất trong 3 năm (2005-2007), nh-ng chỉ đạt 1,07 lần/năm.

Qua kết quả trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chung (vốn cố định + vốn l-u động) của công ty ch-a đ-ợc tốt. Vòng quay vốn của công ty quá chậm, số ngày một

vòng quay vốn l-u động quá nhiều. Doanh lợi vốn l-u động năm cao nhất chỉ đạt 5,85%, còn doanh lợi vốn cố định năm cao nhất chỉ đạt 2,27%/năm. (Con số này phản ánh cứ 100 đồng vốn sản xuất bình quân năm 2006 tạo ra đ-ợc 1,63 đồng lợi nhuận ròng).

Điều đó thể hiện công ty ch-a biết cách kết hợp hài hoà hai nguồn vốn với nhau để mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Theo tôi trong thời gian tới công ty cần có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.2.2.2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn l-u động của công ty là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho công ty có đủ vốn để dự trữ các loại tài sản l-u động (kể cả dự trữ trong l-u thông) nhằm đáp ứng cho các nhu cầu hoạt động cơ bản của công ty. Trong quá trình kinh doanh vốn l-u động là một yếu tố không thể tách rời và có ảnh h-ởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần đảm bảo đủ hay thừa, thiếu vốn l-u động so với nhu cầu của quá trình kinh doanh, khả năng huy động tăng thêm vốn hay cấp thêm các nguồn vốn nào để dự trữ cho kinh doanh và việc sử dụng vốn l-u động có hợp lý và hợp pháp không là điều rất cần thiết trong công tác quản lý tài chính của công ty.

Bảng 2: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên trong 3 năm

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1. Khoản phải thu 262556800 526840027 1256876101 2. Hàng tồn kho 1259941775 1311541349 1178449755

3. TSCĐ khác 86563850 82023850 302358850

4. Nợ ngắn hạn 1192068597 1599769700 1626482683 Nhu cầu vốn l-u động

th-ờng xuyên

416993929 320635526 1111382023

(Nguồn: Báo cáo quyết toán 2005-2006-2007 của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp )

Qua số liệu trên ta thấy nhu cầu vốn l-u động th-ờng xuyên d-ơng tức là tồn kho, các khoản phải thu và TSLĐ khác lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đ-ợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho phần chênh lệch.

Giải pháp trong tr-ờng hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu của khách hàng

Bảng3: Vốn lưu động thường xuyên trong 3 năm

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1. Tài sản cố định 6221754483 5486633166 6224734052 2. Vốn chủ sở hữu 6858300898 5868711032 7391209775 Vốn l-u động th-ờng xuyên 636546415 382077866 1166475723

(Nguồn: Báo cáo quyết toán 2005-2006-2007 của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp )

- Vốn bằng tiền

Bảng 4: Vốn bằng tiền trong 3 năm

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1. Vốn l-u động th-ờng xuyên

636546415 382077866 1166475723

2. Nhu cầu vốn l-u động th-ờng xuyên

416993828 320635526 1111382023

Vốn bằng tiền 219552587 61442340 55093700

(Nguồn: Báo cáo quyết toán 2005-2006-2007 của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp )

Qua bảng trên, ta thấy vốn l-u động th-ờng xuyên và nhu cầu vốn l-u động thuyền xuyên đều d-ơng, điều đó chứng tỏ toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đ-ợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Đồng thời khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tốt. Ta thấy vốn l-u động th-ờng xuyên lớn hơn nhu cầu vốn l-u động th-ờng xuyên là không đáng kể. Tình hình tài chính nh- vậy là ch-a thực sự tốt. Tuy nhiên giá trị tài sản cố

định của công ty CP Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp còn quá nhỏ so với nhu cầu sử dụng tài sản cố định. Chính vì vậy, công ty cần phải tìm kiếm các khoản vay dài hạn để đầu t- vào máy móc thiết bị, để nâng cao tính chủ động trong việc sản xuất kinh doanh.

2.3. Kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty

Bảng 5: Kết cấu tài sản và nguồn vốn trong 2 năm 2006, 2007

Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2007/2006 Số l-ợng Tỷ trọng (%) Số l-ợng Tỷ trọng (%) Số l-ợng Tỷ trọng (%) A. Tài sản 7619253298 100 918009029 3 100 156083699 5 20,48 I. TSLĐ 2132620132 28 295535624 1 32,19 822736109 38,57 1. Tiền mặt 212214906 2,79 217491535 2,36 5276629 2,49 2. Các khoản phải thu 526840027 6,93 125687610 1 13,69 730036074 138,5 6 3. Hàng tồn kho 1311541349 17,24 117844975 5 12,83 - 133091594 -10,1 4. TSLĐ khác 82023850 1,07 302538850 3,29 220515000 268,8 II. TSCĐ 5486633166 72 622473405 2 67,8 738100886 13,45 B. Nguồn vốn 761925398 100 918009029 100 156083699 20,4

3 5 I. Nợ phải trả 1750542266 22,8 178888051 8 19,5 138338252 8,38 II. Nguồn vốn CSH 5868711032 77,2 739120977 5 80,5 142249874 3 23,83

(Nguồn: Báo cáo quyết toán 2005-2006-2007 của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp )

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta có nhận xét sau:

Năm 2006 cơ cấu tài TSCĐ và TSLĐ chiếm tổng tài sản là 72% và 28% thì năm 2007 cơ cấu này là 67,8% và 32,19% thể hiện sự dịch chuyển theo h-ớng tăng của TSLĐ, cũng nh- TSCĐ. Nh- vậy, doanh nghiệp đang tăng c-ờng đầu t- trong kinh doanh.

Đối với tài sản l-u động thì các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2007 lên đến 13,69%. Công ty đã bị chiếm dụng vốn một cách nghiêm trọng. Công ty cần có những biện pháp thu hồi tiền nợ đọng từ phía khách hàng.

Bên cạnh đó công ty đã cố gắng giải toả hàng tồn đọng trong kho. Năm 2007 hàng tồn trong kho cũng đã giảm đ-ợc với số l-ợng lớn, giảm so với năm 2006 là 133091594 VNĐ. Nh-ng nhìn chung hàng tồn kho quá cao so với tổng tài sản l-u động. Do vậy công ty cần phải có những biện pháp thúc đẩy l-u chuyển nhanh từng hàng hoá tránh tình trạng ứ đọng vốn.

ư Về nguồn vốn

Vốn vay của công ty trong 2 năm 2006-2007 chiếm tỷ trọng không lớn (22,99% và 19,49%) trong năm 2007 đã có tăng hơn so với năm 2006 là 138338252 VNĐ. Trong đó tổng số phải trả tiền hàng chiếm tỷ lệ nhỏ, còn phần vốn vay ngân hàng lại chiếm tỉ lệ lớn. Cho nên lãi phải trả nhiều, ảnh h-ởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Vốn chủ sở hữu rất cao thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng tăng lên (72,2% năm 2006 và 80,5% năm 2007). Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng đứng ta tự chủ về tài chính trong kinh doanh. Đây là một cố gắng v-ợt bậc của lãnh đạo công ty cũng nh- các cán bộ công nhân viên trong kinh doanh, mặc dù thị tr-ờng bê tông và xây lắp còn nhiều khó khăn.

2.3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt tài chớnh tại Cụng Ty Cổ Phàn Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp Nghiệp

2.3.1. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ

*. Phân tích tình hình vốn phải thu

Các khoản phải thu trong năm 2007 tăng so với 2 năm tr-ớc đây và tăng lên một cách đáng kể so với năm 2005. Điều này cho thấy công tác quản lý tài chính tại công ty là ch-a tốt, công ty đang rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng tăng lên. Năm 2007 khoản phải thu của khách hàng lên tới 1099968362 VNĐ chiếm tỷ trọng 87,5% trong tổng số công nợ phải thu. Đây là vấn đề còn tồn tại trong công tác tài chính của công ty. Mặc dù đã có cố gắng trong công tác thu nợ, nh-ng trong 3 năm gần đây số thu hồi đ-ợc không nhiều. Do đó, số tiền khách hàng chiếm dụng vốn của công ty còn cao. Tuy nhiên, với đặc thù là một công ty sản xuất kinh doanh trong ngành sản xuất bê tông và xây lắp công nghiệp, hoạt động trong thị tr-ờng có cạnh tranh cao, hơn nửa sự hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam đã ảnh h-ởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp, các khách hàng phần lớn là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào quá trình giải ngân, vào vốn hổ trợ của nhà n-ớc, của chủ đầu t-. Do đó quá trình thu hồi công nợ là rất khó khăn.

Tóm lại, trong thời gian tới công ty cần xem xét nghiêm túc các khoản tài chính phải thu, tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty.

*. Phân tích các khoản phải trả

Trong năm 2005 khi các khoản thu hồi nợ của công ty giảm thì các khoản nợ lại tăng cao tăng 189595988 VNĐ so với năm 2006 và tăng 151237736 VNĐ so với năm 2007. Con số này phản ánh tình hình công ty chiếm dụng vốn kinh doanh của các đơn vị khác. Để làm rõ hơn, ta cần đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh h-ởng.

+ Công ty không có các khoản vay dài hạn.

+ Vay ngắn hạn (nguồn vốn chủ yếu từ ngân hàng). Năm 2006 vốn vay từ ngân hàng đã giảm đi 600000 VNĐ so với năm 2005. Đây là dấu hiệu đáng mừng, điều đó chứng tỏ công ty đã tích cực chiếm dụng vốn hợp pháp, thu hồi vốn công nợ để bổ xung vào vốn kinh doanh. Từ đó tránh phải vay nguồn vốn ngắn hạn từ ngân hàng, tăng lợi nhuận lên vào năm 2006 từ việc tránh phải trả lãi.

Sang đến năm 2007 vốn vay từ ngân hàng lại tăng lên so với năm 2006, tăng 40.000.000 VNĐ so với năm 2006. Nh-ng điều quan trọng hơn, trong tình hình kinh doanh khó khăn, các ngân hàng xiết chặt các khoản vay nợ, công ty đã điều chỉnh lại ph-ơng h-ớng kinh doanh, qua đó đã v-ợt qua khó khăn, từng b-ớc đ-a công ty phát triển.

+ Phải trả cho ng-ời bán

Trong điều kiện bị chiếm dụng vốn kinh doanh, công ty đã tìm cách bù đắp nguồn vốn kinh doanh của mình bằng việc chiếm dụng vốn của ng-ời bán. Nh-ng trên thực tế số tiền chiếm dụng hợp pháp mà công ty có đ-ợc từ phía ng-ời bán năm cao nhất chỉ lên tới 99.783.388 VNĐ (vào năm 2007). Việc chiếm dụng vốn hợp pháp là việc làm bình th-ờng của các doanh kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng. Điều này cũng chứng tỏ công ty ch-a có uy tín cao trong lĩnh vực kinh doanh.

+ Ng-ời mua trả tiền tr-ớc

Khoản chiếm dụng này vào năm 2006 tăng cao nhất trong 3 năm, nh-ng chỉ đạt 24925000 VNĐ. Điều này nói lên công ty ch-a thực sự có chính sách kinh doanh hợp lý. Trong điều kiện thị tr-ờng có tính cạnh tranh cao công ty cần có chiến l-ợc kinh

doanh tốt để từ đó giữ đ-ợc uy tín trên thị tr-ờng, thu hút đ-ợc khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh nh-ng vẫn đảm bảo độ an toàn, hạn chế rủi ro, nâng cao lợi nhuận.

*. Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Error!

Hệ số khả năng thanh toán tạm thời = Error!

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Error!

Bảng 7: Khả năng thanh toán của công ty

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

7,38 4,76 5,64

2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1,1 0,51 1,09 3. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 2,16 1,33 1,81 (Nguồn: Báo cáo quyết toán 2005-2006-2007 của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp )

+ Hệ số thanh toán tổng quát nh- trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Hệ số này khá khả quan vào năm 2005 (năm 2005 doanh nghiệp cứ đi vay 1đ thì có 7,38 đồng tài sản đảm bảo). Năm 2006 tuy có giảm hơn so với năm 2006 và 2007 nh-ng vẫn đạt tỷ lệ cao (4,76 lần). Sang năm 2007 doanh nghiệp cứ đi vay 1đồng thì có 5,64 đồng tài sản để đảm bảo).

+ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời vào năm 2006 là nhỏ nhất so với năm 2005 và năm 2007 nh-ng vẫn có thể coi là an toàn. Điều này chứng tỏ công ty luôn có khả năng chi trả các món nợ, các khoản chi phí hiện thời. Tuy nhiên không phải hệ số này càng

lớn càng tốt, vì khi có một l-ợng TSLĐ tồn trữ lớn phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động, không sinh lời.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp pptx (Trang 35 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)