Quản lý chi phớ, thu nhập và lợi nhuận trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp pptx (Trang 31 - 35)

2.2.1.1. Quản lý chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất

Kế toán trưởng Kế toán vật liệu KToán CFSX và TGTSP Kế toán TSCĐ K. toán vốn thanh toán K.T tiền lương và BHXH Thủ quĩ KToán TP và tiêu thụ

kinh doanh các doanh nghiệp phải quan tâm và tổ chức quản lý chặt chẽ chi phí này bởi lẽ nó liên quan đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bảng 1: Chi phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tố trong 3 năm gần đây

Đơn vị: 1000đồng

Yếu tố chi phí Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền Tỷ lệ so với DT Số tiền Tỷ lệ so với DT Số tiền Tỷ lệ so với DT 1. Chi phí NVL trực tiếp 1979986 35,8% 1989499 34,4% 2467804 35,8% 2. Chi phí nhân công trực tiếp 1669872 30,1% 1680021 29% 2049761 29,7% 3. Chi phí sản xuất chung 747347 13,5% 751588 13% 876542 12,7% Tổng cộng 4397205 66% 4421108 63,5% 5394107 65,6% Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2005,2006, 2007

Công ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp

Giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2005 là 4397205000 VNĐ. Giá vốn hàng bán so với tổng doanh thu còn t-ơng đối cao. Điều này chứng tỏ công tác sản xuất kinh doanh ở công ty còn nhiều hạn chế, thiếu sót.

- Giá vốn hàng bán năm 2006 của Công ty là 4421108000 VNĐ tăng lên so với năm 1998.

- Giá vốn hàng bán năm 2007 của công ty là 5394107000 VNĐ tăng lên so với 2 năm 2005 và 2006. Điều đó cho thấy giá vốn hàng bán năm 2007 đã tăng nhanh so với doanh thu hàng bán.

Điều này chứng tỏ năm 2007, công tác thu mua nguồn nguyên vật liệu của công ty ch-a đ-ợc tổ chức tốt cho nên phần nào làm cho giá vốn hàng bán cao.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng là do công tác bảo quản nguyên vật liệu khâu dự trữ còn kém hiệu quả.

Đối với công ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp thì nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất là xi măng, đá, cát, sắt thép mà điều kiện bảo quản tốt nhất là ở những nơi thoáng, hệ thống chống ẩm tốt. Tuy nhiên cho đến nay hầu hết các kho bảo quản nguyên vật liệu của công ty đều là những dãy nhà cấp bốn đã cũ và xuống cấp. Vì vậy không tránh khỏi khi có những đợt m-a kéo dài đã có những lô xi măng bị hỏng tr-ớc khi đ-a vào sản xuất. Đây chính là nguyên nhân làm tăng chi phí nguyên vật liệu của công ty.

Ngoài ra, chi phí nhiên liệu, động lực năm 2007 cũng tăng so với các năm 2005- 2006 do xăng, dầu, điện... dùng để chạy đều tăng.

Có thể nói công tác quản lý và sử dụng chi phí nguyên vật liệu của công ty vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: Do trong năm 2007 có sự đầu t- một số TSCĐ làm tăng khấu hao nên đã làm cho chi phí sản xuất chung của công ty tăng so với 2 năm 2005, 2006.

- Đối với khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp: Thực tế chi phí này năm 2007 giảm so với năm 2006 là 1610.000đ t-ơng ứng với tỉ lệ giảm 0,17%. Đây đ-ợc coi là thành tích của công ty đã biết sắp xếp, bố trí hợp lý bộ máy lao động gián tiếp, cắt giảm các cuộc hội họp không cần thiết từ đó sẽ giảm đ-ợc chi phí gián tiếp trong giá thành.

2.2.1.2. Quản lý thu nhập thu đ-ợc từ hoạt động của công ty

Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng dần trong những năm gần đây. Năm 2005 tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 5734792000 VNĐ hầu hết đ-ợc hình thành thì các hợp đồng sản xuất. Tuy kết quả đạt đ-ợc ch-a cao nh-ng nó thể hiện sự cố gắng lớn v-ợt qua khó khăn trong nền kinh tế thị tr-ờng của công ty.

Trong năm 2006, tổng doanh thu của công ty đạt đ-ợc là 5784758000 VNĐ

Đến năm 2007, tổng doanh thu của công ty đạt đ-ợc là 6899996.000 VNĐ tức là tăng lên so với năm 2005, 2006. Đây là một con số đáng khích lệ song vẫn còn thấp so với chỉ tiêu toàn ngành chung. Nguyên nhân là do có tình hình biến động kinh tế trong khu vực, môi tr-ờng kinh tế khó khăn hơn, hơn nữa quy mô của công ty còn nhỏ so với nhiều đơn vị khác trong ngành.

2.2.1.3. Quản lý lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Để thấy rõ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, ta xem xét chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nó thể hiện sự cố gắng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và cũng là nhân tố chủ yếu để đánh giá hiệu quả sản xuất của một doanh nghiệp.

Năm 2007 là năm nhiều thử thách đối với Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp không ít khó khăn. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2007 so với các năm 2005, và đặc biệt là so với năm 2006 là ch-a thực sự tốt mặc dù sản l-ợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ cũng nh- doanh thu tiêu thụ tăng lên nh-ng lợi nhuận năm 2007 lại giảm nhiều so với năm 2005, 2006.

Có thể nói lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của công ty đạt cao nhất trong 3 năm (174613000đ), tăng 64377000 đ t-ơng ứng với tỷ lệ tăng 58,39% so với năm 2005.

Nh-ng sang đến năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm hẳn, giảm 70415000đ t-ơng ứng với tỷ lệ giảm 40,32% so với năm 2006.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh- trên là ch-a thực sự tốt. Trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp thích đáng để từ đó phấn đấu tăng lợi nhuận cho công ty.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp pptx (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)