Hiện nay, nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo và áp dụng Đảng kiểu mới cuả V.I.Lenin để làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc nhận thức cũng như xác định con đường, hình thức, bước đi của nước ta trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu trong thời kỳ mới của công cuộc đổi mới.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do và tính cấp thiết của đề tài 2
2 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 3
3 Tình hình nghiên cứu 4
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4.1 Mục đích nghiên cứu 6
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Đóng góp của tiểu luận 6
6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 7
7 Kết cấu tiểu luận 7
NỘI DUNG 8
Chương 1 Hoàn cảnh lịch sử và nội dung chính các tác phẩm 8
1.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử từ khi Tuyên Ngôn Đảng của Cộng Sản ra đời cho đến những năm 60-70 của thế kỷ XIX 8
1.2 Nội dung chính các tác phẩm 19
Chương 2: Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về chuyên chính vô sản qua bốn tác phẩm (Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Nội chiến ở Pháp, Phê phán cương lĩnh Gô Ta) 25
2.1 Khái niệm chuyên chính vô sản 26
2.2 Tính tất yếu của chuyên chính vô sản 27
2.3 Bản chất và tính chất của nhà nước chuyên chính vô sản 30
2.3.1 Bản chất của nhà nước chuyên chính vô sản 30
2.3.2 Tính chất của nhà nước chuyên chính vô sản 31
2.4 Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của chuyên chính vô sản 32
2.4.1 Chức năng chuyên chính vô sản 32
2.4.2 Nhiệm vụ của chuyên chính vô sản 33
2.4.3 Vai trò của chuyên chính vô sản 35
2.5 Cơ cấu tổ chức của nhà nước chuyên chính vô sản 36
Chương 3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuyên chính vô sản và sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam 37
3.1 Khái quát lịch sử Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 37
3.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về Chuyên chính vô sản 40
3.3 Sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam 44
KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do và tính cấp thiết của đề tài
Những lý luận về Đảng kiểu mới là những nội dung cơ bản và quantrọng của CNXHKH Thông qua việc nghiên cứu sự phát triển của xã hội,Lênin đã kế thừa và phát triển sáng tạo những quan điểm của C.Mác –Ph.Ăngghen về lý luận Các ông đã luận giải, chứng minh xã hội loài ngườitrải qua nhiều đấu tranh để khỏi áp bức bóc lột, nên cần phải có một tổ chứclãnh đạo.Trong giai đoạn đấu tranh chống lại giai cấp tư sản đã có rất nhiềunhà kinh điển nghiên cứu và đưa ra “Đảng cộng sản” Đảng Cộng sản đầutiên trên thế giới, như mọi người đều biết, phải nhiều năm sau khi Các-mácqua đời mới được hình thành Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917),Đảng Cộng sản Nga (Bôn-sê-vích) đã chính thức khai sinh, đó là tiền thâncủa Đảng Cộng sản Liên Xô sau này Đảng Cộng sản Nga là kết quả của đấutranh vũ trang với các ‘kẻ thù giai cấp’ mà thành, và trong quá trình duy trì
sự tồn tại của Đảng, Đảng đã liên tục dùng bạo lực để đàn áp những đảngviên và những người dân bất đồng chính kiến Đảng xuất hiện từ phái Bôn-sê-vích của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, dưới sự lãnh đạo củaV.I.Lenin Đảng lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng 10 năm 1917 dẫn tới sự lật
đổ Chính phủ Lâm thời Nga và thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiêncủa thế giới Với vai trò trung tâm do Hiến pháp Liên xô quy định, đảngkiểm soát toàn bộ cấp bậc chính phủ tại Liên xô Cách tổ chức của đảngđược chia thành các đảng cộng sản của các nhà nước cộng hoà Xô viết cấuthành cũng như tổ chức đoàn thanh niên
Đảng cũng là động lực của Quốc tế cộng sản, duy trì các liên kết tổ chức và
hỗ trợ các phong trào cộng sản ở Đông Âu, châu Á và châu Phi Đảng chấm
Trang 3dứt tồn tại với thất bại của cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và được kếthừa bởi Đảng Cộng sản Liên bang Nga tại Nga và các đảng cộng sản củacác nước cộng hoà cũ hiện đã độc lập.
Hiện nay, nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản
Việt Nam lãnh đạo và áp dụng Đảng kiểu mới cuả V.I.Lenin để làm cơ sở lý
luận và phương pháp luận cho việc nhận thức cũng như xác định con đường,hình thức, bước đi của nước ta trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêutrong thời kỳ mới của công cuộc đổi mới
Qua những lý do trên và với tư cách là một sinh viên chuyên ngành chủnghĩa xã hội thì việc nghiên cứu Đảng là cần thiết cho việc bổ sung, tích lũy
kiến thức của bản thân Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: “Những luận
điểm cơ bản của V.I.Lenin về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân”
Làm đề tài tiểu luận của mình, nhằm hiểu rõ hơn sự phát triển sáng tạo
“Đảng kiểu mới”
2 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Tác phẩm kinh điển của V.I.Lenin có rất nhiều vấn đề cần phải nghiêncứu nhưng ở tiểu luận này tôi xin tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề “Đảngkiểu mới” Do hạn chế về thời gian và phạm vi đề tài nên trong tiểu luận nàytôi chỉ bàn về các vấn đề chung nhất
- Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động nghiên cứu, đi sâunghiên cứu vấn đề “Đảng kiểu mới”
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: đi sâu nghiên cứu vấn đề “Đảngkiểu mới”
- Đối tượng khảo sát của đề tài:
+Nhà nước và cách mạng
Trang 4+Những nhiệm vụ trước mắt của “Đảng kiểu mới”
Giới hạn nghiên cứu vấn đề tập trung vào một số tác phẩm: Làm gì,
Một bước tiến hai bươc lùi, Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội Nga trong cách mạng dân chủ, Nhà nước và cách mạng, Về quyền dân tộc tự quyết, Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky, Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết, Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản, Thà ít mà tốt, Sáng kiến vĩ đại
Khẳng định niềm tin vào lí tưởng của Đảng vào công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước
3 Tình hình nghiên cứu.
Hiện nay có rất nhiều tài liệu, các công trình nghiên cứu, các sách báo,tạp chí và nhiều trang website trên mạng internet viết về Các luận điểm vềchuyên chính vô sản
- Đề cương bài giảng Giới thiệu một số tác phẩm kinh điển của
V.I.Lênin về CHXH KH của PGS TS Đỗ Công Tuấn (Chủ biên) – Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học – Học Viện báo chí và tuyên truyền – Hà nội tháng 2/
2009 Đây là một cuốn sách chuyên ngành, đề cập một cách toàn diện về
những nguyên lý của CNXHKH trong đó có đề cập đến nhưng lý luận vềCác luận điểm về Đảng kiểu mới Đây là nguồn tài liệu chủ yếu đề tác giảphát triển và thực hiện đề tài này
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – Khoa chủ nghĩa xã hội khoa
học – Học viện Báo chí và Tuyên Truyền – Lưu hành nội bộ - Hà Nội, 2009.
Cuốn giáo trình này đã trình bày một cách toàn diện những lý luận cấu thànhCNXHKH, trong đó có trình bày về lý luận Các luận điểm về Đảng
Trang 5- Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hôi và lý luận con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta của TS Phạm Văn Chung - NXB CTQG – Hà nội, 2005
Cuốn sách này cũng viết về hình thái kinh tế - xã hội ở phương diệnkhái quát chung, nhằm đem đến cho bạn đọc cái nhìn chung nhất về Cácluận điểm về Đảng
- Bên cạnh những sách báo, tạp chí, thông tin trên internet, với tư cách
là sinh viên chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, tôi còn được tiếp cận,được học tập, nghiên cứu những tài liệu và trao đổi với giảng viên và họcviên về những vấn đề có liên quan đến đề tài Đảng
Tuy nhiên các tác phẩm, các bài viết trên chỉ mới đề cập đến một khíacạnh nhất định mà đề tài cần nghiên cứu Chính vì vậy, tôi hi vọng với đề
tài: “Nhũng luận điểm cơ bản của V.I.Lenin về Đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân” Tôi sẽ thấy rõ hơn.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
- Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu tác phẩm, tác giả trình bày và phân
tích nhằm làm rõ sự phát triển về Đảng.
- Đồng thời, phân tích làm sáng tỏ sự vận dụng lý luận Đảng vào giải
phóng áp bức bóc lột của bọn giai cấp tư sản Đặc biệt là Đảng cộng sảnViệt Nam vào sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tronggiai đoạn hiện nay
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những quan điểm của V.I.Lenin về Đảng kiểu mới
- Nghiên cứu sự phát triển sáng tạo Đảng kiểu mới của V.I.Lênin và saunày Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo
Trang 6- Trên cơ sở đó, đánh giá khách quan về sự vận dụng lý luận Đảng kiểumới của V.I.Lênin, Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng vào sự nghiệp đấutranh giải phóng và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
5 Đóng góp của tiểu luận
C.Mác, Ph.Ăngghen và đặc biệt V.I.Lênin là bậc tiền bối của kho tàng
lý luận các ông đã để lại một khối lượng đồ sộ các tác phẩm, điều đó giúpcho chúng ta có thể tìm hiểu và kế thừa những kho tàng lý luận đó Nhữngtác phẩm kinh điển của hai ông là một nguồn tài liệu rất quý giúp cho chúng
ta thấy được giá trị và cần phải học hỏi nhằm củng cố kiến thức giúp cho tôirất lớn trong con đường học tập của mình, đặc biệt là sẽ giúp cho tôi hoànthành xuất sắc phần tiểu luận của mình Vậy qua tiểu luận này thì tôi sẽ họchỏi được rất nhiều từ hai nhà lý luận nổi tiếng và từ thầy cô, bạn bè
6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
V.I.Lênin đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình đấutranh chống áp bức bóc lột là phải có Đảng cầm quyền
Về mặt lý luận, Đảng là nhân tố cơ bản, nội dung cốt lõi của tiểu luận
mà tôi đã chọn, xuất phát từ những lý luận và thực V.I.Lênin đã nêu Mộtmặt, Đảng sẽ phản ánh bản chất của các loại hình xã hội lúc bấy giờ, xã hộigiữa người và người là vấn đề cần phải quan tâm bàn tới lợi ích Mặt khác,Đảng cũng sẽ giúp cho chúng ta thấy được tầm quan trọng và vai trò vị thếcủa nó sẽ gắn liền, liên quan đến sự phát triển của đất nước và con người,cũng là động lực phát triển kinh tế – xã hội
- Sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ với logic và lịch
sử, bám sát thực tiễn lịch sử để hiểu rõ cơ sở khách quan hình thành Đảng
Trang 7- Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để từ những quan điểm ở các tácphẩm khác nhau để khái quát và trình bày theo hệ thống.
- Sử dụng phương pháp so sánh với các tác phẩm của Lênin thấy được sựvận dụng sáng tạo của Hồ Chí Minh sau này
- Sử dụng phương pháp tư duy để có cái nhìn biện chứng trong việc đánh giáĐảng
7 Kết cấu tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nộidung của tiểu luận có kết cấu 3 chương và 10 tiết
Trang 8NỘI DUNG Chương 1 Hoàn cảnh lịch sử và nội dung chính các tác phẩm.
1.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử từ khi Tuyên Ngôn Đảng của Cộng Sản
ra đời cho đến những năm 60-70 của thế kỷ XIX
Trong khoảng thời gian này hoàn cảnh lịch sử có vai trò và ý nghĩa tolớn để các ông viết nên những tác phẩm của mình Qua đây tôi xin được
trình bày hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản, Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Nội chiến ở Pháp, Phê phán cương lĩnh
Sự mở rộng trong nước và khu vực châu Âu đã giúp cho chủ nghĩa tưbản có thể nhanh chóng khắc phục khủng hoảng để tiếp tục phát triển
Trang 9Hoàn cảnh lịch sử “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là lúc này do tìnhhình kinh tế xã hội, chính trị xã hội ở châu Âu, Bắc Mỹ những năm giữa thế
kỷ XIX gặp nhiều mâu thuẫn, khó khăn
Về kinh tế: Lúc này cũng là lúc có sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất và hệ quả kinh tế xã hội của nó Nền đại công nghiệp phát triểnnhanh chóng đã phát minh nhiều các công cụ lao động, hệ thống máy móc,thiết bị hiện đại , kéo theo đó các yếu tố cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũngphát triển nhanh: giao thông vận tải đường sắt , đường bộ, đường biển đã tạo
ra cơ sở nền tảng cho sự phát triển kinh tế và chỉ có hơn một trăm năm đãgấp rất nhiều lần, từ đó nó sẽ tác động mang tính hai mặt Mặt thứ nhất làlàm tăng năng suất, hiệu quả ngày càng tăng… Mặt thứ hai nó tác độngngược trở lại là những người công nhân bị áp bức bóc lột một cách nặng nề
và tàn bạo
Lực lượng lao động xã hội được phát triển mạnh Giai cấp công nhân rađời và phát triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu, chất lượng cùng với cácyêu cầu tích lũy tư bản, của phát triển đại công nghiệp Trong sản xuất vậtchất, công nhân đã thực sự là lực lượng lao động chủ yếu, nguồn lao độngcủa họ dấn tới sự tăng nhanh của cải vật chất và sự giàu có cho xã hội tưbản Chính đại công nghiệp phát triển đã dẫn tới mâu thuẫn giữa quan hệ sảnxuất với lực lượng sản xuất, từ đó xuất hiện xung đột ngoài xã hội
Tư liệu sản xuất ngày càng tập trung Các tài nguyên khoáng sản đượckhai thác mạnh mẽ phục vụ cho công nghiệp chế biến, tạo ra ngày càngnhiều sản phẩm cho tiêu dùng và sản xuất
Bởi vậy, toàn bộ các thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất pháttriển với một trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại và với một tính chất xãhội hóa cao trong phạm vi từng công ty, doanh nghiệp Sự lớn mạnh và tăng
Trang 10trưởng đó của lực lượng sản xuất là do tác động trực tiếp bởi quan hệ sảnxuất tư nhân tư bản chủ nghĩa Đồng thời chính sự phát triển ấy cũng tự nólàm sâu sắc và làm gay gắt thêm mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập của mộtphương thức sản xuất tư bản: mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất là chiếm hữu
tư nhân tư liệu sản xuất với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất, chínhmâu thuẫn này được phản ánh trong đời sống xã hội chính trị của châu Âu
và các nước tư bản chủ nghĩa
Do vậy tình hình kinh tế xã hội có tác động rất lớn cho sự ra đời của tácphẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”
Về chính trị xã hội:
Có sự phân chia và hình thành cơ cấu xã hội – giai cấp mới:
Những năm giữa thế kỷ XIX, giai cấp tư sản đã xác lập về cơ bản địa vịthống trị không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn trên lĩnh vực chính trị - xãhội Trong nhà nước tư sản, các giai cấp và tầng lớp phong kiến quý tộc suyyếu và dần tiêu vong hoặc là bắt tay liên kết, chịu sự thống trị chính trị củagiai cấp tư sản nhằm duy trì, bảo vệ các đặc lợi và đặc quyền của mình, hoặc
là bị tư sản hóa, đi vào guồng máy kinh tế chính trị của giai cấp tư sản Trong khi đó, tuyệt đại bộ phận cư dân thuộc các giai cấp và tầng lớp sởhữu nhỏ: nông dân, thợ thủ công, những tiểu thị dân buôn bán nhỏ… bị phásản Đại đa số trở thành những người vô sản, còn phần ít là tư sản Giai cấpcông nhân lại bị thống trị cả về phương diện chính trị và xã hội Họ gần nhưkhông có bất cứ quyền lợi nào thỏa đáng Cường độ lao động cao, điều kiệnlàm việc và các quyền dân chủ, dân sinh xã hội không được đảm bảo …
Do vậy hơn bao giờ hết, một lý luận cách mạng khoa học, phản ánh vàthể hiện các nguyện vọng xã hội chủ nghĩa đã được thực tiễn phong tràocông nhân đặt ra và đòi hỏi một cách hết sức cần thiết Trong khi đó, lý luận
Trang 11của chủ nghĩa xã hội ở Pháp và Anh do H.Xanhximong, S Phuriê và R.Ooen đưa ra không thể đáp ứng được đòi hỏi ấy
Vào thời điểm này, nhiều đại biểu tư tưởng của giai cấp công nhân, đạidiện cho nhiều tổ chức do giai cấp công nhân sáng lập nên đã bước vào hoạtđộng chính trị, đấu tranh vì lợi ích của giai cấp công nhân Tiêu biểu trong
số họ là C.Mác và Ph.Ăngghen
Hơn nữa, trong những năm 40 của thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã hoàn thành nhiều tác phẩm lý luận quan trọng, trong đó đặc biệt là những
tác phẩm: Hệ tư tưởng Đức, Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh … C.Mác và
Ph.Ăngghen đã phát hiện ra và hoàn thành lý luận duy vật về lịch sử và họcthuyết giá trị thặng dư, từ đó các ông đã phát hiện ra lực lượng xã hội mớiđóng vai trò là lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa
tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Nhờ đó, các hạn chế lịch sử của chủnghĩa xã hội không tưởng đã được khắc phục Chủ nghĩa xã hội đã trở thànhmột khoa học Để công bố các phát hiện có tính chất cộng sản ấy, để đápứng đòi hỏi cả về tổ chức (sự thống nhất) cả về tư tưởng và chính trị của
phong trào công nhân, C.Mác đã hoàn thành tác phẩm “ Tuyên ngôn Của
Đảng cộng sản”.
Vậy tác phẩm ra đời không chỉ là tài liệu lý luận quan trọng mà còn làcương lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân Trong đó có đề cập đếnchuyên chính vô sản
Hoàn cảnh tác phẩm “ Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 – 1850”
Về kinh tế - xã hội:
Nạn khoai tây bị sâu bệnh và nạn mất mùa năm 1845 – 1846, cuộckhủng hoảng kinh tế trên toàn châu Âu năm 1845 – 1847 đã tác động sâu sắcđến tình hình xã hội
Trang 12Do sự phát triển nhanh chóng đại công nghiệp và sự mở rộng thị trườngtrong nước và khu vực
Vậy cơ sở kinh tế đó sẽ tác động tới các nhà kinh điển như C.Mác vàPh.Ăngghen
12 năm 1848 Đó là thất bại của phái tư sản cộng hòa, là thắng lợi của phái
tư sản quân chủ và cách mạng tháng hai năm 1848 bị đẩy lùi lần thứ hai Nhằm để bảo vệ và củng cố địa vị của mình, cuối cùng giai cấp tư sản
đã phải lộ nguyên hình khi chúng dùng những thủ đoạn như đã sử dụng đối
với giai cấp công nhân để đẩy giai cấp tư sản thành thị, mà đại biểu là phái
núi xuống đường nhân danh “trật tự”, giai cấp tư sản đàn áp giai cấp tiểu tư
sản trong tháng sáu năm 1849 cũng là thất bại của phái tư sản cộng hòa, làthắng lợi của phái tư sản quân chủ và đẩy nhanh được quá trình thành lập lạinền quân chủ ở Pháp
Trong bối cảnh phức tạp cuộc đấu tranh giai cấp ở nước Pháp lúc đó, sựliên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tiểu tư sản và tư sản cộng hòathành liên minh chống đại tư bản (phái quân chủ) đã hình thành và nhờ đó
Trang 13họ đã giành được thắng lợi trong cuộc bầu bổ sung các đại biểu vào QuốcHội ngày 20/03/1850 Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranhcủa giai cấp công nhân trong khối liên minh đó, phe “trật tự” tìm cách tấncông trở lại trước hết bằng việc công bố dư luận “Hủy bỏ chế độ đầu phiếuphổ thông” và thông qua nhiều luật mang tính chất phản động khác …
Trong thời kỳ đó, cuộc đấu tranh của phe “trật tự” với tổng thống vàcuộc đấu tranh trong nội bộ phe “trật tự” diễn ra ngày càng gay gắt Lu-i-Bô-na-pác - tơ lợi dụng mâu thuẫn đó, thực hiện âm mưu làm suy yếu phe này
và tăng cường lực lượng của mình
Sau thất bại của phong trào cách mạng 1848-1850 ở Pháp, Đức, Áo,Hung, Italia … phong trào vô sản châu Âu tạm thời gặp nhiều khó khăn nhưlà: “Liên đoàn những người cộng sản” hoạt động yếu, kém hiệu quả; nhiều
tổ chức cơ sở đảng không liên hệ được với trung ương và mất quần chúng Trong khi đó, những năm 1848-1850 kinh tế TBCN ở châu Âu nóichung và nước Pháp nói riêng đã bắt đầu phục hồi và bước vào giai đoạnhưng thịnh
Từ đó chúng ta có thể thấy rằng, thời kỳ cách mạng 1848-1850 là thời
kỳ kiểm nghiệm lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa C.Mác nói chung và chủnghĩa xã hội khoa học nói riêng và trong thời kỳ ấy, hoạt động của C.Mácđược tập trung vào việc đề xuất những vấn đề tư tưởng chính trị, chiến lược,sách lược cách mạng để góp phần chỉ đạo phong trào cách mạng, nhưngcách mạng không thành công
Hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Nội chiến ở pháp”
Thứ nhất: Vào những năm 60-70 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất
tư bản đã cơ bản hoàn thành ở Tây Âu Chủ nghĩa tư bản đang chuyển sang
Trang 14giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, thayđổi sâu sắc về chính trị
Về kinh tế:
Nền công nghiệp phát triển mạnh và đã hoàn thành ở một số nước Tây
Âu như Anh, Đức, Pháp …
Về chính trị:
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản đã thay thế mâuthuẫn giữa tư sản và phong kiến và trở thành mâu thuẫn chủ yếu, ngày cànggay gắt
Sau cách mạng những năm 1848-1849, chế độ chính trị phản động đượcxác lập, củng cố ở nhiều nước châu Âu Giai cấp tư sản đã bộc lộ bản chấtphản động của nó Giai cấp tư sản muốn thông qua chiến tranh xâm lược đểbành trướng lãnh thổ, xâm chiếm thị trường và đẩy mâu thuẫn trong nước rangoài nước (đặc biệt là Pháp và Đức)
Thứ hai: tình cảnh nước Đức và Pháp cuối thế kỷ XIX
Ở nước Đức:
Đây là thời kỳ thống trị của Bôx C.Mác (1815-1898) nhà quý tộc Đức,một trong những kẻ hô hào dùng vũ lực đàn áp phong trào cách mạng trongnhững năm 1847-1848 và là kẻ ủng hộ chính phủ Chie pháp đàn áp công xãPa-ri 1871 Bôx C.Mác đã từng làm sứ giả Phổ, là đại diện của giai cấp tưsản và địa chủ phản động
Đại bộ phận kế hoạch thống nhất nước Đức của Bôx C.Mác được thựchiện Năm 1867, liên bang Đức được thành lập, dưới quyền Phổ gồm 18nước, Bắc Đức và 3 thành phố tự do là Hăm bua, Brêmen, Liubêch
Do đó, Bôx C.Mác muốn hoàn thành việc thống nhất nước Đức bằngchiến tranh, tức con đường thống nhất từ trên xuống của vương triều Phổ
Trang 15xa xỉ, không đầu tư vào công nghiệp nặng Do đó Pa-ri trở thành trung tâm
ăn chơi của thế giới tư bản
Về chính trị:
Nền thống trị của đế chế II chỉ là hình thức chính quyền duy nhất có thể
có được trong một thời kỳ mà giai cấp tư sản đã từng mất năng lực trị nước
đó rồi, mà giai cấp công nhân thì chưa đạt được năng lực đó
Giai cấp tư sản tha hồ làm giàu bằng việc tăng cường bóc lột nhân dânlao động Đối nội là nền độc tài quan liêu quân phiệt, bóp nghẹt dân chủ
Do đó nhiều mâu thuẫn đã nảy sinh, trong đó mâu thuẫn giữa nhân dânlao động với chính quyền nhà nước Bônapác trở lên hết sức gay gắt Mâuthuẫn này như là nguyên nhân thường trực của một cuộc cách mạng nhằmlật đổ hình thức nhà nước do Lu-i- Bônapác lập ra Lập ra nền cộng hòa lầnthứ ba
Đối ngoại là chính sách sô vanh phản động của Bônapác
Napônêon III muốn chia cắt vĩnh viễn nước Đức vì không muốn bêncạnh mình có một quốc gia thống nhất hùng mạnh
Vậy đó chính là cơ sở C.Mác thấy và viết tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”
Thứ ba: phong trào công nhân và hoạt động của C.Mác – Ph.Ăngghen
Những năm 70, phong trào công nhân dần được phục hồi sau thời kỳthoái trào những năm 1848-1849 do sự đàn áp của bọn phản động và sựphản bội của giai cấp tư sản tự do Tuy nhiên phong trào lại chịu ảnh hưởng
Trang 16nhiều của các trào lưu tư tưởng như Lat Xan, Bacu min, công đoàn Anh …chủ nghĩa C.Mác lúc đó mới chỉ là một trong những trào lưu XHCN, màchưa chiếm được ưu thế trong phong trào công nhân Cho nên mục tiêuchung của phong trào thời kỳ này là thống nhất lực lượng công nhân, trướchết về mặt tổ chức
Kết quả hoạt động của C.Mác – Ph.Ăngghen là sự ra đời của quốc tế Inăm 1864 Quốc tế I đã hoàn thành nhiệm vụ và tuyên bố giải tán năm 1872.Hoạt động của C.Mác – Ph.Ăngghen trên lĩnh vực lý luận bao gồm việchoàn thành quyển I bộ “Tư bản” làm cho học thuyết C.Mác trở lên chínmuồi
Qua đó C.Mác đã bổ sung hoàn chỉnh căn bản học thuyết chuyên chính
vô sản, đồng thời đưa ra chiến lược, sách lược về chiến tranh, hòa bình dântộc
Về thực tiễn, C.Mác đã trực tiếp tham gia phong trào công nhân, thamgia các sự biến chính trị với tư cách người lãnh đạo, người vạch ra chiếnlược, sách lược hành động cho phong trào công nhân C.Mác – Ph.Ăngghen
là người thành lập và chỉ đạo hoạt động quốc tế I
C.Mác đã nhân danh quốc tế I, viết tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” để chỉ
đạo hành động cho giai cấp vô sản, đặc biệt là giai cấp vô sản ở Pháp vàĐức
Hoàn cảnh lịch sử tác phẩm “Phê phán cương lĩnh GôTa”
Phê phán cương lĩnh GôTa là một trong những tác phẩm quan trọng
nhất của C.Mác và hoàn cảnh ra đời là:
Tình hình kinh tế - xã hội, chính trị xã hội của chủ nghĩa tư bản châu
Âu những năm 70 thế kỷ XIX
Trang 17Về kinh tế - xã hội:
Vào những năm giữa thế kỷ XIX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đangtiếp tục phát triển với tốc độ ngày càng cao Hình thức tích lũy nguyên thủyvẫn tồn tại và vẫn là một hình thức cơ bản chủ yếu của tích lũy tư bản
Do cường độ lao động của người công nhân trong hầu hết các quốc gia
tư bản chủ nghĩa đều kéo dài 10 – 12 giờ/ngày và có tới 6 – 7 ngày/ tuần lễ.cường độ lao động nặng nhọc, thời gian lao động kéo dài là hiện tượng rấtphổ biến
Do điều kiện làm việc hết sức tồi tệ, lao động trong các điều kiện ồn ào,thiếu ánh sáng, thiếu không khí, không hoặc gần như không có các thiết bịbảo đảm vệ sinh công nghiệp, chỗ ở chật chội, tồi tàn và chung đụng…
Do người lao động từ các vùng nông thôn bị chiếm đoạt ruộng đất đổ vềcác thành phố, công xưởng xí nghiệp tạo nên một sự cạnh tranh gay gắt vềviệc làm, đời sống, thu nhập tiền công… giữa những người lao động
Chính trị xã hội và tương quan lực lượng tư sản – vô sản trên phạm vi quốc tế.
Từ các điều kiện và bối cảnh kinh tế và đời sống trên tất yếu dẫn đếnnhững phản kháng mạnh mẽ của giai cấp vô sản
Trước hết là các đòi hỏi về tăng tiền công, giảm giờ làm, cải thiện điềukiện nơi ăn ở và điều kiện làm việc cùng các quyền được đảm bảo sinhmạng, sức khỏe trở thành mục tiêu thiết yếu của cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân
Bên cạnh đó là các nhu cầu về dân chủ cũng đã được đặt ra cấp thiết,đòi có quyền phổ thông đầu phiếu, thành lập và sinh hoạt trong các tổ chứccông đoàn, hiệp hội của mình
Trang 18Vậy chúng ta thấy đấu tranh cho các nhu cầu dân chủ và xã hội đang trởnên hết sức cấp thiết của phong trào công nhân lúc đó
Ở Pari lúc đó là sự kiện có tác động to lớn đến phong trào công nhân,tác động cả mặt tích cực và tiêu cực
Thứ nhất, từ công xã Pa ri, những lãnh tụ trung kiên của giai cấp công
nhân mà tiêu biểu là C.Mác và Ph.Ăngghen đã tiến hành phân tích một cáchkhoa học, khách quan nguyên nhân diễn biến, các thành công, cũng như sựthất bại đó
Thứ hai, một số lãnh tụ khác vì nhiều lí do đã “hoảng hốt” trước sự thất
bại đau lòng của “Tuần lễ đẫm máu” Họ chỉ thấy mặt trái, chỉ thấy sự mạnh
mẽ điên cuồng của bạo lực tư sản Với lập trường lao động, họ không thể tìm
ra các nguyên nhân khách quan và các bài học kinh nghiệm từ công xã
Phong trào công nhân Đức
Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức được thành lập tại đại hội diễn ra ởAixơnắc năm 1869 Đại hội có sự tham gia của C.Mác và Ph.Ăngghen, đãthông qua cương lĩnh về sau gọi là cương lĩnh Aixơnắc Với sự ra đời củađảng, phong trào công nhân Đức đã dâng lên rất cao, trở thành một trungtâm cách mạng châu Âu
Cùng thời gian này, phong trào công nhân cũng đã dẫn đến sự thành lậpcủa tổng hội công nhân toàn Đức do Latxan là thủ lĩnh
Tác phẩm được viết từ tháng 4 đến đầu tháng 5 năm 1875, dưới tên gọi
“Những điểm lưu ý đối với cương lĩnh của đảng công nhân Đức”
Do sự đàn áp thẳng tay của chính quyền tư sản sau sự kiện công xã,nhiều lãnh tụ của Đảng dân chủ xã hội Đức bị bắt và bị cầm tù, trong đó có
C Liếp- nếch, chủ tịch đảng
Trang 191.2 Nội dung chính các tác phẩm
Từ tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” trở về sau thì các
luận điểm chuyên chính vô sản đã được các ông đề cập rất rõ và đãđưa ra các nhiêm vụ, công việc, mục tiêu cần phải đạt được của
chuyên chính vô sản Đó là, các ông đã chỉ ra Mục đích trước mắt
của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền [4,616] Nhưng bản "Tuyên ngôn" còn nói thêm rằng "các
đẳng cấp trung gian chỉ (trở thành) cách mạng trong chừng mực họ thấy
họ sẽ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản"
“Tuyên ngôn Đảng cộng sản” nói về sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân, tính tất yếu của cách mạng vô sản và chuyên chính vôsản Trước hết, giai cấp vô sản là giai cấp đông đảo nhất, sinh ra vàlớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp Trong tất cảcác giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp
vô sản là thực sự cách mạng Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêuvong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp Giai cấp vô sản, trái
lại, là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp “Đại công nghiệp
đã tạo ra thị trường thế giới, thị trường mà việc tìm ra châu Mỹ đã chuẩn bị sẵn Thị trường thế giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thường Sự phát triển này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phát triển thì giai cấp tư sản càng lớn lên, làm tăng những tư bản
Trang 20của họ lên và đẩy các giai cấp do thời trung cổ để lại xuống phía sau”[4, 598 – 599] Đây chính là tính tất yếu dẫn đến sự cần thiết
phải có chuyên chính vô sản
Điều kiện là phải có các quá trình đấu tranh của giai cấp vô sản,
C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân.
Các ông quan niệm đấu tranh của giai cấp công nhân là một quá trình , trảiqua nhiều giai đoạn, từ thấp lên cao, từ tự phát nhỏ, lẻ dần dẫn đến ngàycàng có tính chất tự giác hơn, cuối cùng là tự giác
Tính tất yếu nữa là giai cấp tư sản không chỉ tạo ra giai cấp vô sản qua
sự phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, mà còn rèn giũa trang bị một phầntri thức về tổ chức chiến tranh Chính sự rèn giũa giai cấp vô sản bởi môitrường và kỷ luật lao động của nền đại công nghiệp, sự rèn giũa trong cuộcđấu tranh chính trị chống giai cấp phong kiến dưới ngọn cờ tư sản và cáccuộc đấu tranh đòi dân sinh dân chủ của chính mình đã làm cho giai cấp vôsản trở thành lực lượng có tổ chức kỷ luật
Chính điều kiện kinh tế xã hội và chính trị xã hội của chủ nghĩa tư bản
đã quy định một cách tất yếu rằng giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có
sứ mệnh lịch sử: thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ mới –chế độ XHCN và CSCN
Trang 21Tính tất yếu của sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản:
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra sự phát triển của đại công nghiệp do giai cấp tưsản và chế độ tư bản chủ nghĩa tạo ra là vũ khí mà nhờ nó, giai cấp tư sản cóthể chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, là nền tảng vật chất cơ bản đểgiai cấp tư sản xác lập và không ngừng củng cố, hoàn thiện địa vị thống trịcủa mình Cũng chính sự phát triển ấy đã sản sinh, tôi luyện giai cấp công
nhân Ông viết: “Học thuyết của Mác và Ăngghen về tính tất yếu của cách
mạng bạo lực là nói về nhà nước tư sản… Nhà nước tư sản bị thay thế bởi nhà nước vô sản (Chuyên chính vô sản) không thể bằng con đường tiêu vong được, mà chỉ có thể, theo quy luật chung, bằng một cuộc cách mạng bạo lực thôi” [19,27]
Về phương diện chính trị xã hội:
Cuộc đấu tranh chính trị làm cho chín muồi dần dần các điều kiện và sẽđến lúc tất yếu phải nổ ra một cuộc cách mạng xã hội, đưa giai cấp côngnhân trở thành giai cấp thống trị
Về cách mạng xã hội chủ nghĩa, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích sựphát triển nền đại công nghiệp dưới CNTB và chỉ rõ: CMXHCN là kết quảtất yếu của sự vận động của những mâu thuẫn trong kinh tế và xã hội của xãhội TBCN Các ông đề cập tiến trình thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa,nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Về chuyên chính vô sản:
Tư tưởng về chuyên chính vô sản được C.Mác và Ph.Ăngghen nêu ralần đầu tiên vào năm 1845 – 1846 trong tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” mặc
dù chưa dùng thuật ngữ “chuyên chính vô sản” để thực hiện được điều đó,
trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (ngay cả ở đây, các ông vẫn chưa
sử dụng thuật ngữ “chuyên chính vô sản”), các ông đã chỉ rõ, bước đầu
Trang 22tiên mà giai cấp công nhân sẽ thực hiện là phải trở thành GCTT Đây chính
là mục tiêu chính trị của CMVS trong giai đoạn giành chính quyền Bướctiếp theo là sử dụng ưu thế chính trị để từng bước thủ tiêu chế độ bóc lột tưbản chủ nghĩa Nhiệm vụ là đấu tranh chống kẻ thù của kẻ thù
“Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 – 1850”
Giai đoạn đầu tiên của CMVS là GCVS phải giành lấy dân chủ
và phải trở thành GCTT, thuật ngữ “chuyên chính của giai cấp côngnhân” được C.Mác và Ph.Ăngghen sử dụng trong tác phẩm
C.Mác đã chỉ rõ bản chất của nền cộng hòa tư sản chính là công cụ, làthể chế chính trị bảo về lợi ích của GCTS và đàn áp GCVS C.Mác chỉ rõ,trước kia nền cộng hòa tháng Hai với nhượng bộ của nó trước những người
xã hội chủ nghĩa, đã cần đến cuộc chiến đấu của GCVS liên minh với GCTS
để chống lại dân chủ, bây giờ cũng thế, cũng cần một cuộc chiến đấu thứ haivới những nhượng bộ trước những người XHCN, để chính thức xác lập sựthống trị của nền cộng hòa tư sản GCTS cần phải cầm vũ khí trong tay đểgạt bỏ mọi yêu sách của giai cấp vô sản
C.Mác khẳng định tính tất yếu của chuyên chính vô sản, ông chỉ ra giaicấp vô sản không thể giải phóng được mình trong khuôn khổ nền cộng hòa
tư sản.Vì vậy, GCVS phải “Lật đổ giai cấp tư sản! Chuyên chính giai cấp
công nhân” C.Mác đã phân tích thái độ mị dân, ông đã phê phán quan điểm
say mê nghị trường, nhất là quan điểm của CNXH tiểu tư sản và từ đó nêu rõquan điểm sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ sự thống trị của GCTS, điều
đó hoàn toàn đúng trong những năm 40-50 của thế kỷ XIX
“Nội chiến ở Pháp”
Bằng thực tế lịch sử, C.Mác đã nêu tư tưởng phải đập tan NNTS Đểđập tan NNTS, thì điều kiện tiên quyết là phải thiết lập CCVS, nó là thắng
Trang 23lợi trên lĩnh vực chính trị của CMVS NNTS đã phát triển đến mức hoàn bị,không còn vai trò tích cực, mà trở thành một chướng ngại cho sự phát triển
xã hội, nên tất yếu phải đập tan
Chuyên chính vô sản ra đời là tất yếu để thay thế NNTS vừa bị đập tan.CCVS tất yếu phải tồn tại, vì đó là công cụ để xóa bỏ chính ngay cả sự thốngtrị giai cấp, xóa bỏ nhà nước nói chung
Cơ cấu tổ chức của nhà nước CCVS
“Phê phán cương lĩnh Gô Ta”
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nói tới giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hộicộng sản chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xãhội kia Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhànước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạngcủa giai cấp vô sản Mặt khác, giai cấp vô sản là một giai cấp cách mạng sovới giai cấp tư sản, bởi vì bản thân nó, tuy lớn lên trên miếng đất của đạicông nghiệp, nhưng lại muốn làm cho nền sản xuất trút bỏ cái tính chất tưbản chủ nghĩa mà giai cấp tư sản đang cố duy trì vĩnh viễn Qua tác phẩm thìcác ông cũng chỉ ra rằng cái hạn chế, sai lầm khi Lastxan không thừa nhậnđấu tranh quốc tế giai cấp công nhân, hoặc lờ đi hoặc biệt lập về cuộc đấutranh giai cấp công nhân Đức, vì do là không thấy trách nhiệm quốc tế củamình C.Mác đã chỉ ra những sai lầm phản động của chúng Chuyên chính
vô sản sẽ đảm nhiệm và hoạt động để hoàn thành tốt các nhiệm vụ và chức
Trang 24năng của nó Khi phê phán con đường của phái Lastxan thì các ông cũng đề
ra con đường mà chuyên chính vô sản phải đi và hướng tới: Cần phải xâydựng xã hội dân chủ quan tâm đến đời sống xã hội
Vậy C.Mác và Ph.Ăngghen đã để lại cho chúng ta tới ngày nay vô vàncác giá trị và vẫn còn nhiều vấn đề cần phải đưa ra để giải quyết bàn luận, từ
đó chúng ta thấy được rất nhiều cái khó hiểu của các ông mà vẫn chưa đượcgiải quyết Chuyên chính vô sản nó được chuyển từ xã hội nọ sang xã hộikia có nghĩa là từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 25Chương 2: Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về chuyên chính vô sản qua bốn tác phẩm (Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Nội chiến ở Pháp, Phê phán cương lĩnh Gô Ta)
Trước khi tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời và
nói về chuyên chính vô sản thì cũng đã có một số tác phẩm củaC.Mác và Ph.Ăngghen đã được viết và đã nêu ra những tư tưởng về chuyên
chính vô sản lần đầu tiên vào năm 1845 – 1846 trong tác phẩm “Hệ tư
tưởng Đức” nhưng lúc này các ông chưa sử dụng thuật ngữ chuyên chính vô
sản, mà chỉ đề cập giai cấp công nhân cần phải đứng lên giành chính quyền,
trở thành giai cấp thống trị Và đến tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”
thì quan điểm của các ông cũng chưa đưa ra được thuật ngữ “chuyên chính
vô sản” nhưng tư tưởng về chuyên chính vô sản thì các ông tiếp tục pháttriển Quan điểm lúc này các ông đã chỉ ra rằng giai đoạn đầu tiên của cáchmạng vô sản là giai cấp vô sản phải giành lấy dân chủ và trở thành giai cấp
thống trị Tiếp đó là đến tác phẩm “Đấu tranh giai cấp” ở Pháp thì các ông
đã phát triển mạnh mẽ và đưa ra một số quan điểm cần phải phát triển
chuyên chính vô sản Cái gì đến thì nó sẽ phải đến, đó là ở tác phẩm “Nội
chiến ở pháp”, các quan điểm về chuyên chính vô sản đã được đưa ra và
phát triển đặc biệt là cần phải thực hiện vào cuộc sống hiện tại lúc bấy giờ,các ông có đưa ra một số quan điểm về chuyên chính là:
Sự cần thiết phải đập tan bộ máy nhà nước giai cấp tư sản
Chuyên chính vô sản là sản phẩm tất yếu để thay thế nhà nước tư sảnvừa bị đập tan
Đây là lần đầu tiên C.Mác đưa ra quan niệm về chuyên chính vô sản
Có thể nói chuyên chính vô sản ở tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” đã phát triển ở mức cao nhất và rõ ràng nhất Sau đó, ở tác phẩm “Phê phán cương