LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 2 1. Khái quát về thương mại 2 2. Khái quát về chính sách thương mại 3 II MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 4 1. Mục tiêu của chính sách thương mại 4 2. Vai trò của các chính sách thương mại 5 3. Yêu cầu đối với chính sách thương mại 6 III. NỘI DUNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 7 1. Chính sách thương nhân 7 2. Chính sách mặt hàng 10 3. Chính sách thị trường 12 4. Chính sách đầu tư phát triển thương mại. 14 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI 17 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA 17 1.Vai trò của chính sách thương mại nội địa trong nền kinh tế quốc dân 17 2. Nội dung của một số chính sách thương mại nội địa của nước ta trong thời gian 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế 18 II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI. 25 1. Khái quát về thực trạng thương mại trong 20 năm đổi mới 25 2. Thực trạng chính sách thương mại nội địa của Việt nam trong 20 năm đổi mới 34 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 42 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 42 1. Mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế 42 2. Nội dung cơ bản của chính sách thương mại quốc tế 43 II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI 45 1. Thực trạng thương mại quốc tế trong 20 năm đổi mới 45 2. Thực trạng chính sách thương mại quốc tế của Việt nam trong giai đoạn từ 1986 2006 59 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thương mại 77 III. BIỆN PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 78 1. Đánh giá chung về chính sách thương mại của việt nam trong 20 năm đổi mới 78 2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thương mại của việt nam trong thời gian tới 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI 4 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 4 1. Khái quát về thương mại 4 2. Khái quát về chính sách thương mại 5 II MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 6 1. Mục tiêu của chính sách thương mại 6 2. Vai trò của các chính sách thương mại 7 3. Yêu cầu đối với chính sách thương mại 8 III. NỘI DUNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 9 1. Chính sách thương nhân 9 2. Chính sách mặt hàng 12 3. Chính sách thị trường 14 4. Chính sách đầu tư phát triển thương mại 16 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI ĐỊA Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI 19 19 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA 19 1.Vai trò của chính sách thương mại nội địa trong nền kinh tế quốc dân 19 2. Nội dung của một số chính sách thương mại nội địa của nước ta trong thời gian 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế 20 II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI 27 1. Khái quát về thực trạng thương mại trong 20 năm đổi mới 27 2. Thực trạng chính sách thương mại nội địa của Việt nam trong 20 năm đổi mới 36 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 44 QUỐC TẾ 44 44 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 44 1. Mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế 44 2. Nội dung cơ bản của chính sách thương mại quốc tế 45 II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI 47 1. Thực trạng thương mại quốc tế trong 20 năm đổi mới 47 2. Thực trạng chính sách thương mại quốc tế của Việt nam trong giai đoạn từ 1986 - 2006 60 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thương mại 77 III. BIỆN PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 79 1. Đánh giá chung về chính sách thương mại của việt nam trong 20 năm đổi mới 79 2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thương mại của việt nam trong thời gian tới 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI LỜI MỞ ĐẦU Từ tháng 12/1986 Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế. So với công cuộc cải cách và chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường ở các quốc gia khác, đổi mới ở Việt Nam có những nét đặc thù riêng. Đổi mới ở Việt Nam diễn ra từ cả hai chiều “từ dưới lờn” tức là các hợp tác xã, doanh nghiệp và “từ trên xuống” tức là các quyết định của Đảng và Nhà nước. Mối quan hệ hai chiều ấy đã làm cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra không có sự xung đột giữa “phớa trờn” và “phớa dưới”. Cũng như không có cỏc “cỳ sốc” quá mạnh được tạo ra bởi các chính sách và biện pháp điều chỉnh vĩ mô quá cứng rắn và duy ý trí của bộ máy lãnh đạo “phớa trờn”. Khác với các nước Đông Âu và Liờn Xụ trước đây, ở Việt Nam nhu cầu đổi mới các chính sách kinh tế đã xuất phát từ các lĩnh vực kinh tế chứ không phải là hệ quả của những biến động chính trị. Trước khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế khép kín, quan hệ buôn bán chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới toàn diện Đảng và Nhà nước đã thay đổi tư duy thực hiện mở cửa nền kinh tế theo hướng “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước ”. Để thực hiện phương châm đổi mới đó trong 20 năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành và sửa đổi các chính sách kinh tế - xã hội cho phù hợp với tình hình mới. Chính sách thương mại là một bộ phận của chính sách kinh tế xã hội. Mục tiêu của các chính sách thương mại là điều chỉnh các hoạt động thương mại theo hướng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong 20 năm qua chính sách thương mại đó cú những biến đổi gì? những thành tựu đã đạt được và những điểm còn bất cập? Tôi hi vọng bài viết “Đổi mới chính sách thương mại Việt Nam thời kỳ mở cửa” sẽ phần nào giải đáp được những câu hỏi này. NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 1. Khái quát về thương mại Theo nghĩa rộng; thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Các hoạt động kinh doanh trên thị trường phần lớn là nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của các chủ thể tham gia kinh doanh. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường thì mục đớch của các hoạt động kinh doanh càng rõ nét. Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh. Bao gồm mua, bán hàng hoỏ,cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, kí gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn kỹ thuật, ly xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng con đường hàng không, đường biển, đường bộ, đường sắt và các hành vi thương mại khác theo quan điểm của pháp luật. Theo nghĩa hẹp; thương mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực lưu thông hàng hoá. Thương mại đóng vai trò trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, cung cấp đầu tư cho sản xuất, tiêu thụ đầu ra cho sản xuất và cung cấp hàng hoá để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người. Mục tiêu của phát triển thương mại nước ta là nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động để mở rộng giao lưu hàng hoỏ trờn tất cả cỏc vùng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Thông qua việc tổ chức tốt thị trường và lưu thông hàng hoá làm cho thương mại thực sự là đòn bẩy sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động xã hội, ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách hợp lý, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân. NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 4 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2. Khái quát về chính sách thương mại Để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung và các mục tiêu phát triển kinh tế nói riêng ngoài sự cố gắng của tất cả các thành phần kinh tế, nhà nước phải có sự can thiệp bằng các công cụ chính sách, bằng luật pháp. Trong lĩnh vực thương mại thì nhà nước sử dụng các chính sách thương mại để điều tiết hoạt động thương mại. Vậy chính sách là gì? Chính sách thương mại là gì? Chính sách là các quy định, công cụ và biện pháp mà nhà nước sử dụng để quản lý nền kinh tế - xã hội, quản lý các hoạt động diễn ra hàng ngày. Nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà nước đã đề ra. Trong nền kinh tế thị trường, chính sách thường được coi là phương cách, đường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành động trong khi phân bổ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, của nhà nước, của tất cả các thành phần kinh tế và của nền kinh tế quốc dân. Nó được coi như là phương tiện để đạt được các mục tiêu. Chính sách bao gồm những hướng dẫn, các quy tắc, quy định và thủ tục được thiết lập để hậu thuẫn cho các nỗ lực hành động. Như vậy, chính sách thương mại là hệ thống các quy định, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại trong và ngoài nước ở những thời kì nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế thương mại. Các quy định chủ yếu của chính sách thương mại như: vấn đề thương nhân và hoạt động của thương nhân, chính sách phát triển kinh tế thương mại nội địa và quốc tế, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại, tổ chức lưu thông hàng hoá, phát triển thương mại cỏc vựng khú khăn, chính sách thuế quan và bảo hộ, chính sách phi thuế quan, trách nhiệm và quyền hạn của các doanh nghiệp thương mại khi kinh doanh thương mại trong nước hay với nước ngoài, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thương mại. Chính sách thương mại liên quan chặt chẽ đến các chính sách công nghiệp chính sách đầu tư, chính sách tài chính tiền tệ và nói chung được quy định bởi đường lối phát triển của mỗi quốc gia. NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Kinh nghiệm của các nền kinh tế phát triển năng động đã chỉ ra rằng, ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, chính sách thương mại đã được sử dụng như một công cụ nhằm phân bổ tối ưu các nguồn lực giữa các quốc gia cũng như trong mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam sự tiến triển của chính sách thương mại gắn liền với quá trình đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường và tìm kiếm con đường công nghiệp hoá đất nước. Do vậy tính chất không nhất quán và đôi khi là mâu thuẫn trong chính sách thương mại và giữa chính sách với sự áp dụng nó trong thực tế là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, những tiến triển của chính sách cũng cho thấy một xu hướng cơ bản là Việt Nam đang vững bước trên con đường chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. II MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 1. Mục tiêu của chính sách thương mại Nhà nước tác động vào nền kinh tế thông qua cơ chế kinh tế chứ không thể tác động trực tiếp vào nền kinh tế. Dự tác động trực tiếp hay gián tiếp, có phương thức đúng hay sai thì mỗi tác động của nhà nước đều nhanh, chậm, ít, nhiều làm thay đổi trạng thái nền kinh tế. Trong khi hoạch định các chương trình phát triển kinh tế hay hoạch định các chính sách thỡ cỏc Chính phủ căn cứ vào nền kinh tế-xã hội và tiềm năng vật chất, khoa học - công nghệ của nước mình mà ra các mục tiêu cụ thể. Vậy khi hoạch định các chính sách thương mại Chính phủ căn cứ vào thực trạng thương mại của nước ta trong những năm trước đó, năm hiện tại và định hướng phát triển thương mại trong những năm tiếp theo. Nhiệm vụ của chính sách thương mại có thể thay đổi qua mỗi thời kỳ nhưng đều nhằm đạt được một số mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất; quản lý, phân phối và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực của sản xuất kinh doanh, của doanh nghiệp, của toàn nền kinh tế quốc dân. Mọi nguồn lực của các quốc gia đều khan hiếm và có hạn. Mỗi quốc gia muốn phát triển NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 6 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI đất nước đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thì cần phải lờn cỏc kế hoạch và xây dựng cỏc cân đối giữa nguồn lực và mục tiêu cần thoả mãn. Để đạt được các mục tiêu trên thì phải cú cỏc chính sách thương mại. Thứ hai; Giải quyết tất cả các mối quan hệ kinh tế trong thương mại, quan hệ giữa các ngành, hay nội bộ trong nền kinh tế quốc dân, quan hệ giữa các chủ thể tham gia kinh doanh nhằm thúc đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá, phát triển kinh tế. Thứ ba; thực hiện tốt các mục tiêu của phát triển kinh tế, phát triển thương mại trong nước và quốc tế, phát huy lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển đồng đều các thành phần kinh tế trong nước như nông thôn với thành thị, miền núi và trung du, phát triển thương mại cỏc vựng kinh tế khó khăn và đặc biệt khó khăn. 2. Vai trò của các chính sách thương mại Trong bối cảnh tình hình kinh tế các nước tăng trưởng nhanh và ổn định. Việt Nam đang trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần từ một nền kinh tế lạc hậu, nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Mục tiêu của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đặt ra là phấn đấu đến năm 2010 đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Để đạt được các mục tiêu đó thì hệ thống chính sách thương mại có vai trò hết sức quan trọng đó là: Thứ nhất: chính sách thương mại có tác dụng rất lớn đến việc mở rộng giao lưu hàng hoá trong nước và xuất khẩu. Chính phủ đã có nhiều thay đổi mới nhằm tạo điều kiện cho việc xuất khẩu và nhập khẩu được dễ dàng hơn, đặc biệt là việc gia nhập các tổ chức thương mại như: ASEAN, chuẩn bị cho việc gia nhập WTO. Gia nhập các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu được thuận tiện hơn. Đõy cũng là những tiến bộ và thay đổi lớn trong chính sách thương mại ở nước ta. NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Thứ hai: chính sách thương mại có thể tạo ra nhu cầu cạnh tranh giữa các ngành công nghiệp sản xuất hàng thay thế và hàng nhập khẩu cho thị trường trong nước. Để cạnh tranh được với những hàng nhập khẩu cả về giá cả và chất lượng thì buộc các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất, tìm mọi cách để giảm chi phí, tăng năng suất nâng cao chất lượng sản phẩm. Thứ ba: chính sách thương mại được coi là một trong các yếu tố cấu thành của một chiến lược tổng hợp nhằm khuyến khích xuất khẩu và phát triển công nghiệp. Chính sách thương mại khuyến khích phát triển các ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, khuyến khích sản xuất các sản phẩm cú trình độ kỹ thuật công nghệ cao, khuyến khích việc tiếp nhận công nghệ mới. Các chính sách thương mại cùng với các chính sách khác của Chính phủ góp phần tạo môi trường vĩ mô, có cạnh tranh lành mạnh, cùng phát triển, nâng cấp các cơ sở hạ tầng, lực lượng lao động có học vấn và được đào tạo ở trình độ cao, hệ thống tài chính nhạy bén. Vậy các chính sách thương mại của Việt Nam nói riêng và các nước khác nói chung đều có vai trò chung là phát triển thương mại trong nước và quốc tế, nâng cao trình độ phân công lao động, tạo nên đội ngũ nguồn lao động có chất lượng cao, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm trong nước với các sản phẩm nhập khẩu. 3. Yêu cầu đối với chính sách thương mại Để thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển thương mại của đất nước thì chính sách thương mại Việt Nam phải đáp ứng được những yêu cầu sau: Một là: các chính sách thương mại phải có tác dụng thúc đẩy, phát huy được các nguồn lực đầu tư trong nước và nước ngoài vào phát triển thương mại nội địa và thương mại quốc tế, không được kiềm chế hoạt động kinh doanh thương mại. Hai là: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có giá thành và giá cả ngang với giá thế giới để cho việc xuất khẩu được dễ dàng và cạnh tranh tốt hơn. NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Ba là: Nhà nước chỉ can thiệp bằng thuế đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp giành quyền tự chủ, tự quyết về kinh doanh cho các doanh nghiệp. III. NỘI DUNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chính sách thương mại của nước ta quy định cụ thể về các hành vi thương mại, quyền và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia như: quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại: Bộ thương mại, Sở thương mại… quyền và nghĩa vụ của các thương nhân, chính sách mặt hàng, chính sách sản phẩm, chính sách phát triển thị trường trong nước và thế giới… dưới đõy chỉ xem xét một số chính sách thương mại chủ yếu như: chính sách thương nhân, chính sách thị trường, chính sách sản phẩm, chính sách đầu tư phát triển thương mại. 1. Chính sách thương nhân Trước năm 1986 nước ta còn duy trì cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp. Tức là chỉ có Nhà nước tham gia làm kinh tế. Sau đại hội VI - 1986 Đảng và Nhà nước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường. Từ đó nhà nước cho phép mọi công dân đều có quyền tham gia kinh doanh theo quy định của pháp luật. Vì thế chính sách thương mại là chính sách rất quan trọng của nhà nước ta trong lĩnh vực thương mại. Chính sách này quy định các điều kiện, thủ tục điều kiện kinh doanh và phạm vi hoạt động của thương nhân, một số quy định chủ yếu như: Điều 9 Luật doanh nghiệp 12/6/1999 quy định: Thứ nhất là; các điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập doanh nghiệp, hay tham gia kinh doanh: mọi công dân từ 18 tuổi trở lên có đủ năng lực hành vi pháp lý và năng lực hành vi dân sự, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh thương mại đều có quyền thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi nhuận trừ các trường hợp mà pháp luật không cấm. Những trường hợp sau bị cấm thành lập doanh nghiệp như: cán bộ, công chức Nhà nước, quân nhân, sĩ quan, các lực lượng vũ trang NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Thứ hai là; các điều kiện về ngành nghề kinh doanh. Chỉ được kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Nếu đăng ký kinh doanh những ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì chủ doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện để kinh doanh các ngành nghề đó theo quy định của pháp luật. Với những ngành nghề phải có vốn pháp định, giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề thì những người tham gia kinh doanh phải có đầy đủ các loại giấy tờ đó. Các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình có đủ các điều kiện trờn thỡ sẽ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân. Chính sách này đã khuyến khích, thu hút đông đảo các cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình tham gia kinh doanh, hoạt động thương mại, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước, làm cho đất nước ngày càng phồn thịnh, phát triển đa dạng các ngành nghề. Bên cạnh việc quy định các điều kiện đối với chủ thể tham gia kinh doanh còn quy định việc đăng ký kinh doanh được thực hiện tại cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Các cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh bao gồm: phòng đăng ký kinh doanh trong Sở kế hoạch và Đầu tư và phòng đăng ký kinh doanh thuộc Uỷ ban nhân dân huyện. Cỏc phòng đăng ký kinh doanh này đều có con dấu riêng. Khi các cá nhân, tổ chức muốn thành lập doanh nghiệp thì phải đến các cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đạt trụ sở doanh nghiệp để đăng ký kinh doanh. Phải trình đầy đủ các loại hồ sơ và giấy tờ theo quy định thành lập doanh nghiệp đối với từng loại hình doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh doanh có những quyền và nghĩa vụ sau: +) Khi chủ thể tham gia kinh doanh đã trình bày đầy đủ các giấy tờ cần thiết cho việc đăng ký kinh doanh để thành lập doanh nghiệp thì chậm nhất là sau 15 ngày phải trả lời và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nếu từ chối thì phải trình bày bằng văn bản. NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 10 [...]... hàng Việt nam, đầu tư xây dựng chợ đầu nguồn ở thị trường nông thôn và miền núi NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 18 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚIĐỊA Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA 1.Vai trò của chính sách thương mại nội địa trong nền kinh tế quốc dân 1.1 Vai trò của chính. .. hành chính sách ưu tiên phát triển thương mại miền núi, hải đảo, vựng sõu, vựng xa Trong đó cú cỏc chính sách như: khuyến khích phát triển thương mại miền núi, chính sách ưu đãi về tiền thuê đất đối với các thương nhân ở miền núi, chính sách trợ giá, trợ cước một số mặt hàng chính sách Nghị định số 20/1998/NĐ - CP ngày 31/3/1998 của Chính phủ đã thể hiện đầy đủ nội dung của các chính sách đó Chính sách. .. tác giản đơn khác Vì những vai trò quan trọng đó mà Đảng ta phải cú cỏc chính sách phù hợp để phát huy những loại hình kinh tế này NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 26 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI 1 Khái quát về thực trạng thương mại trong 20 năm đổi mới 1.1 Những thành tựu và nguyên nhân đạt được 1.1.1Thành tựu đạt được... tham tán, tuỳ viên thương mại ở nước ngoài trong việc cung cấp thông tin, tìm kiếm thông tin 4 Chính sách đầu tư phát triển thương mại Ở Việt nam chính sách đầu tư được hiểu là chính sách công nghiệp hoá XHCN Trong thực tế để tăng 1 đồng GDP cần đầu tư khoảng 3 đến 3,5 đồng Với mục tiêu phát triển kinh tế thị trường đến năm 2010 là GDP tăng gấp đôi năm 2000 NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 16 ĐỀ ÁN... quy định thay đổi danh mục các mặt hàng, mặt hàng cấm kinh doanh và mặt hàng kinh doanh có điều kiện trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng thương mại và thủ trưởng cơ quan quản lý chuyên ngành 3 Chính sách thị trường Chính sách thị trường có một tầm quan trọng đặc biệt trong chính sách thương mại nói riêng và đường lối công nghiệp hoá, đường lối phát triển của nền NGUYỄN THỊ THUỶ, LỚP THƯƠNG MẠI 44A 14 ĐỀ... nông thôn Đồng thời phải khôi phục các làng nghề truyền thống 2.3 Chính sách lưu thông hàng hoá và dịch vụ thương mại Để đảm bảo cho tiến trình phát triển kinh tế và gia nhập các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách quy định về hàng hoá và dịch vụ thương mại cấm lưu thông và thực hiện, hàng hoá và dịch vụ kinh doanh có điều kiện Điều 15 Luật Thương mại quy định... SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA 1.Vai trò của chính sách thương mại nội địa trong nền kinh tế quốc dân 1.1 Vai trò của chính sách thương mại nội địa Chính sách thương mại nội địa được ban hành để điều chỉnh các hành vi thương mại trong phạm vi một quốc gia Chớch sỏch thương mại nội địa của Việt nam có những vai trò chủ yếu như sau: Thứ nhất là; phân phối và quản lý các nguồn lực có hạn trong phạm vi quốc gia,... chính sách thương mại nội địa của Việt nam trong 20 năm đổi mới Tháng 12/1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần VI được tiến hành Trong Đại hội này Đảng đã thông qua đường lối đổi mới kinh tế Nhà nước sẽ thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường duy trì nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tham gia Đại hội VI Đảng cộng sản Việt nam đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đổi. .. thực hiện các hợp đồng thương mại của Chính phủ và các chương trình xúc tiến thương mại do Bộ thương mại, Bộ, ngành có liên quan, Hiệp hội ngành hàng và địa phương tổ chức…” Bộ Thương mại cho rằng để khuyến khích thương nhân kinh doanh trên địa bàn nông thôn cần đơn giản hoá chế độ thuế, đặc biệt là hoàn thuế nhập khẩu vật tư phục vụ sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hoàn thuế VAT Đồng thời giảm 50% thuế... Thứ ba là; mở rộng giao lưu hàng hoá trong nước, tạo ra khối lượng hàng hoá dồi dào và phong phú đáp ứng được hầu hết nhu cầu trong nước và sản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu và dần dần tiến tới xuất khẩu Thứ tư là tạo việc làm cho phần lớn lao động trong nước, đào tạo và nâng cao trình độ của người lao động 1.2 Nhiệm vụ của chính sách thương mại nội địa của Việt nam Chính sách thương mại nội địa . CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 6 1. Mục tiêu của chính sách thương mại 6 2. Vai trò của các chính sách thương mại 7 3. Yêu cầu đối với chính sách thương mại 8 III. NỘI DUNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THƯƠNG. THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 9 1. Chính sách thương nhân 9 2. Chính sách mặt hàng 12 3. Chính sách thị trường 14 4. Chính sách đầu tư phát triển thương mại 16 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Ở VIỆT. xem xét một số chính sách thương mại chủ yếu như: chính sách thương nhân, chính sách thị trường, chính sách sản phẩm, chính sách đầu tư phát triển thương mại. 1. Chính sách thương nhân Trước