Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
73,24 KB
Nội dung
Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 22 Chương 2: QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM BÀI 4. QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM (QCS) CÁC KHÁI NIỆM - A.G. Robertson, một chuyên gia người Anh nêu lên khái niệm: “QCS là ứng dụng các biện pháp, thủ tục, kiến thức khoa học kỹ thuật đảm bảo cho các sản phẩm đang hoặc sẽ sản xuất phù hợp với thiết kế, với yêu cầu trong mọi hợp đồng kinh tế bằng con đường hiệu quả nhất, kinh tế nhất”. - A.V. Feigenbaum, giáo sư người Mỹ cho rằng: “QCS là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả nhất của những bộ phận khác nhau trong một đơn vò kinh tế, chòu trách nhiệm triển khai các thông số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và sản xuất một cách kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu thò trường”. - Kaoru Ishikawa, giáo sư tiến só người Nhật cho rằng: “QCS có nghóa là nghiên cứu – thiết kế – triển khai sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng, sản phẩm phải kinh tế nhất, có ích nhất và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng”. MỤC TIÊU CỦA QCS Một quan niệm đúng đắn về QCS phải trả lời đầy đủõ 4 câu hỏi: ¾ Quản trò chất lượng sản phẩm nhằm mục đích gì ? ¾ Quản trò chất lượng sản phẩm bằng những biện pháp nào ? ¾ Quản trò chất lượng sản phẩm thực hiện ở những giai đoạn nào ? ¾ Quản trò chất lượng sản phẩm đem lại hiệu quả ra sao ? Mục tiêu lớn nhất của QCS là : đảm bảo chất lượng cuả đồ án thiết kế và tuân thủ nghiêm ngặt đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho tạo ra những sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội, thoả mãn thò trường với chi phí xã hội tối thiểu nhất. Mục tiêu của quản trò chất lượng sản phẩm được tóm tắt ở qui tắc 3P Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 23 PERFORMANCE QUALITY HIỆU NĂNG CHẤT LƯNG PERFECTIBILITY HOÀN THIỆN PRICE COST GIÁ NHU CẦU 3P = QCS CHI PHÍ PUNCTUALITY SCHEDULING CUNG CẤP THỜI ĐIỂM ĐÚNG THỜI HẠN CUNG CẤP VAI TRÒ CỦA QCS Việc quản lý chất lượng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với các doanh nghòêp. Điều đó thể hiện ở chỗ: • Chất lượng luôn là một trong những nhân tố quan trong quyết đònh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thò trường. • Tạo uy tín danh tiếng – cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. • Tăng chất lượng sản phẩm tương đương với tăng năng suất lao động xã hội. • Nâng cao chất lươmg sản phẩm còn biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội và người lao động. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QCS Quản trò chất lượng sản phẩm là một khoa học tổng hợp nhằm giải quyết tình hình chất lượng. Vì vậy, cần sử dụng một cách tổng hợp nhiều kiến thức: ¾ Kiến thức về khoa học quản lý. ¾ Kiến thức về kỹ thuật, công nghệ. ¾ Kiến thức về khoa học tâm lý, về khoa học tổ chức và lao động… Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 24 Quản trò chất lựơng sản phẩm là một quá trình thực hiện một số biện pháp như: kinh tế – kỹ thuật, hành chính xã hội, vận động quần chúng, giáo dục tư tưởng nhằm mục đích ổn đònh và nâng cao dần chất lượng sản phẩm. Hay nói cách khác: quản trò chất lượng sản phẩm giữ vò trí trọng tâm của quản trò sản xuất – kinh doanh. Quản trò chất lượng một cách khoa học là điều kiện chủ yếu để : - Đảm bảo chất lựơng sản phẩm được hình thành ở mức độ tối đa so với yêu cầu thiết kế … , duy trì chất lượng của chúng trong quá trình lưu thông tiêu dùng, hạn chế sự biến đổi chất lượng của chúng ở mức độ thấp nhất khi đưa vào sử dụng. - Trên cơ sở đảm bảo và nâng cao chất lượng mà năng suất lao động được tăng lên, nâng cao năng lực sản xuất của nhà máy, xí nghiệp, hoàn thành kế hoạch một cách toàn diện. - Khi chất lượng sản phẩm đã được ổn đònh, thỏa mãn yêu cầu sử dụng ở mức thích hợp nhất, hạn chế các chi phí chỉnh lý, sửa chữa bảo hành, nên chi phí sản xuất, giá thành đựơc giảm xuống. Do đó, sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế tối ưu cho nhà máy, doanh nghiệp, góp phần vào việc cải thiện cải thiện đời sống, xây dựng nước nhà. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QSC 1. Hoạch đònh chất lượng Hoạch đònh chất lượng là hoạt động xác đònh mục tiêu và các phương tiện, nguồn lực và các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm. Hoạch đònh chất lượng cho phép: • Đònh hướng phát triển chất lượng chung cho toàn công ty theo một hướng thống nhất. • Khai thác sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn góp phần giảm chi phí cho chất lượng. • Giúp các công ty chủ động thâm nhập và mở rộng thò trường. • Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thò trường, đặc biệt là trên thò trường thế giới. • Tạo ra văn hoá mới, một sự chuyển biến căn bản về phương pháp quản lý chất lượng của các công ty. Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 25 Nội dung chủ yếu của hoạch đònh chất lượng: o Xác lập những mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng. o Xác đònh khách hàng. o Xác đònh nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng. o Hoạch đònh các đặc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. o Hoạch đònh quá trình có khả năng tạo ra những đặc tính của sản phẩm. o Chuyển giao các kết quả hoạch đònh cho các bộ phận tác nghiệp. Khi hoạch đònh chất lượng doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi sau: Thứ nhất: Ai là khách hàng? Họ mong đợi cái gì khi mua sắm sản phẩm? Thứ hai: Liệu cái đó có đúng với họ mong đợi không? Thứ ba: Nó có còn là tiếp tục là cái họ mong đợi không? Thứ tư: Họ phải trả bao nhiêu tiền cho sản phẩm? Thứ năm: Họ cần mua số lượng bao nhiêu và bao giờ có? 2. Kiểm soát chất lượng Kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra. Những nhệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lượng là: • Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng như yêu cầu. • Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thưcï tế của doanh nghiệp. • So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện ra các sai lệch. • Tiến hành những hoạt động cần thiết để khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực hiện đúng các yêu cầu thiết kế. 3. Cải tiến và hoàn thiện chất lượng Đó là toàn bộ hoạt động nhằm đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn trước, giảm dần khoảng cách giữa những mong muốn của khách hàng và thự tế chất lượng đảt được, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức cao hơn. Hoàn thiện chất lượng được tiến hành theo các hướng: Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 26 • Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm. • Thực hiện công nghệ mới. • Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật. Các bước công việc chủ yếu để hoàn thành công việc này: o Thiết lập cơ sở hạ tầng thiết để đảm bảo hoàn thiện chất lượng sản phẩm. o Xác đònh những nhu cầu đặc trưng về hoàn thiện chất lượng. Đề ra dự án hoàn thiện. o Thành lập tổ công tác có đủ khả năng thực hiện thành công dự án. o Động viên đào tạo và khuyến khích quá trình thực hiện dự án hoàn thiện chất lượng. Các hoạt động này có liên quan chặt chẽ, thực hiện kế tiếp nhau, liên tục để nâng cao chất lượng chất lượng sản phẩm. BÀI 5. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM NGUYÊN LÝ QCS Khi tiến hành hội thảo trước Liên hợp các nhà khoa học và kỹ sư ở Nhật, tiến só U.E.Deming đã nêu lên chu trình quản trò chất lượng gồm các giai đoạn: “Nghiên cứu thò trường − thiết kế − sản xuất − tiêu thụ” (M – P – P – C) sau đó lại bắt đầu một chu trình khác trên cơ sở kinh nghiệm thu được trong chu trình trước, không ngừng nâng cao chất lượng và hoàn thiện liên tục. Hình 10 : Chu trình Deming (P – D – C – A) A P D C Q T Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 27 Plan: Lập kế hoạch; Do: Thực hiện; Check: Kiểm tra; Action: Hành động Theo giáo sư K.Ishikawa: giữa quản trò chất lượng ở Nhật, Mỹ và Tây Âu có nhiều điểm khác nhau; sở dó như vậy, một phần do những đặc điểm văn hóa − xã hội của các dân tộc khác nhau. Hoạt động quản trò chất lượng không thể tiến hành tách rời những điều kiện văn hóa − xã hội cụ thể, nên ông đưa ra mô hình quản trò gồm 6 tổ hợp biện pháp như hình 11. Xác đònh mục tiêu và nhiệm vụ Xác đònh các phương pháp Thực hiện các tác động quản lý thích hợp Kiểm tra kết quả các công việc Huấn luyện và đào tạo cán bộ Thực hiện các công việc A P Do Ch Hình 11 : Vòng quản trò của K.Ishikawa MÔ HÌNH QCS 1. Xác đònh các mục tiêu và nhiệm vụ Để xác đònh mục tiêu của nhà máy xí nghiệp cần phải xác đònh rõ ràng những điểm xuất phát của nhà máy. Không xác đònh được mục tiêu thì không thể xác đònh được nhiệm vụ. Khi xác đònh mục tiêu, người lãnh đạo phải luôn luôn hình dung bức tranh tổng quát : Mức giảm số lượng khuyết tật. Đònh mức sản xuất. Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 28 Sau khi xác đònh được mục tiêu thì các nhiệm vụ trở nên rõ ràng và phải thể hiện bằng số liệu cụ thể, có luận chứng logic. Mặt khác phải giải thích cụ thể cho cán bộ, công nhân về các chỉ tiêu cụ thể như: số nhân lực, chi phí, lợi nhuận, sản lượng, thời gian cung ứng … 2. Xác đònh các phương pháp đạt mục tiêu Sau khi đã xác đònh được mục tiêu và nhiệm vụ, cần phải xác đònh, lựa chọn phương pháp, cách thức để đạt được mục tiêu đó cách tốt nhất. Xác đònh phương pháp có thể coi ngang với tiêu chuẩn hoá. Tức là: khi xác đònh một phương pháp ta phải tiêu chuẩn hoá nó, rồi sau đó áp dụng phương pháp đó trong lý luận và thực tiễn. Trong QCS không chỉ đơn thuần đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và đòi hỏi thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Do đó cần phải hiểu rõ quá trình để làm chủ nó, đồng thời phải xây dựng những phương pháp giải quyết vấn đề tốt hơn. Trong QCS thường sử dụng các công cụ như sơ đồ nhân quả, biểu đồ Pareto để tìm ra các yếu tố nguyên nhân, phân tích, lựa chọn các nguyên nhân chính và đề ra các biện pháp giải quyết thích hợp nhằm nâng cao chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm. 3. Huấn luyện đào tạo cán bộ Cán bộ lãnh đạo của nhà máy, xí nghiệp chòu trách nhiệm về việc đào tạo huấn luyện cán bộ công nhân trong đơn vò mình. Nội dung huấn luyện không chỉ hạn chế ở các hội nghò phổ biến phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của nhà máy mà phải chú trọng đến việc huấn luyện đào tạo những kiến thức kinh tế kỹ thuật như cách xây dựng các đònh mức, quản lý số lượng, chất lượng, các kỹ năng về kỹ thuật sản xuất, phương pháp gia công … Quản trò trên tinh thần nhân văn, dựa trên niềm tin vào con người và những phẩm chất tốt đẹp của họ. Hệ thống quản trò lý tưởng là một hệ thống trong đó tất cả mọi người được đào tạo tốt, có thể tin tưởng vào mọi người và không cần phải kiểm tra thái quá. 4. Triển khai thực hiện các công việc Trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong quản trò sản xuất, quản trò chất lượng tồn tại hai vấn đề: mệnh lệnh − bắt buộc hay tự giác − tự nguyện để đạt kết quả tối ưu. K.Ishikawa nhấn mạnh: nguyên tắc tự nguyện trong quản trò chất lượng là yếu tố quyết đònh mức chất lượng của sản phẩm. Các quy chế, các tiêu chuẩn không phải luôn luôn hoàn hảo. Chỉ có thể, khi trình độ trách nhiệm của Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 29 cán bộ công nhân được nâng cao mới giúp bù trừ những phần chưa hoàn hảo của các tiêu chuẩn và quy chế. 5. Kiểm tra kết quả các công việc Nếu như mọi nguyên công, mọi bước công việc đều diễn ra phù hợp với những nhiệm vụ dự đònh và thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn, thì không cần một sự can thiệp nào. Nhưng khi xảy ra những hiện tượng bất thường, một trật tự bò vi phạm, người lãnh đạo, người chỉ đạo phải can thiệp. Chính vì vậy phải kiểm tra để phát hiện những sai lệnh ấy. Do đó cần kiểm tra các nguyên nhân, kiểm tra các kết quả hay nói cách khác kiểm tra các yếu tố trong giản đồ nhân quả. 6. Thực hiện những tác động quản trò thích hợp Thực hiện những tác động quản trò thích hợp, điều quan trọng là áp dụng những biện pháp tránh những sai lệch lặp lại. Như vậy, loại bỏ những yếu tố nguyên nhân gây nên những sai lệch, sửa chữa, ngăn ngừa các sai lệch ấy lặp lại, đó là hai hình thức tác động khác nhau. Vì vậy trong quản trò chất lượng hiện nay người ta sử dụng các công cụ thống kê để kiểm tra và ngăn chặn nguyên nhân của những tình trạng kém chất lượng trong mọi khâu của quy trình. Đây là điều khác biệt giữa QCS (quản trò chất lượng sản phẩm) và KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm). BÀI 6. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM Ngày nay, hệ thống quản trò chất lượng sản phẩm là công việc tổ chức quản trò toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng hoàn thiện chất lượng. Xuất phát từ những mục tiêu kinh tế khác nhau, từ những quan niệm khác nhau mà từng quốc gia có những phương pháp quản trò khác nhau. KIỂM TRA CHẤT LƯNG − SỰ PHÙ HP (Quality Control − Conformance − QC) Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 30 Kiểm tra chất lượng − kiểm tra sự phù hợp được hình thành từ lâu. Căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã được tính toán, xây dựng từ khâu thiết kế, hoặc theo quy ước của hợp đồng mà tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất nhằm ngăn chặn các sản phẩm hư hỏng và phân loại theo mức chất lượng khác nhau. Bằng phương pháp này, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm người ta cho rằng: chỉ cần nâng cao các chỉ tiêu kỹ thuật bằng cách kiểm tra gắt gao là đạt mong muốn. Tuy phương pháp này có một số tác dụng nhất đònh, nhưng tồn tại một số nhược điểm: Việc kiểm tra chỉ tập trung vào khâu sản xuất do bộ phận KCS chòu trách nhiệm. Chỉ loại bỏ được phế phẩm mà không tìm biện pháp phòng ngừa để trách sai sót lặp lại. Kết quả kiểm tra gây tốt kém nhiều chi phí mà không làm chủ được tình hình chất lượng. Không khai thác được tiềm năng sáng tạo của mọi thành viên trong đơn vò để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm. KIỂM TRA CHẤT LƯNG TOÀN DIỆN (Total Quanlity Control − TQC) Phương pháp kiểm tra chất lượng toàn diện là phương pháp kiểm tra hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp từ hành chính − tổ chức − nhân sự … đến các quá trình sản xuất: thiết kế − cung ứng − sản xuất − tiêu dùng … Phương pháp TQC đã có thay đổi cách tiếp cận về quản trò chất lượng. Đây là việc kiểm tra, kiểm soát một hệ thống, nhằm đạt được mức chất lượng dự đònh. Việc kiểm tra dựa vào các tiêu chuẩn, quy đònh và phân công cho bộ phận chuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm. So với phương pháp kiểm tra chất lượng QC, phương pháp TQC có ưu điểm: việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được tiến hành từ khâu đầu đến khâu cuối, nên có những nhận xét tình hình của cả hệ thống. Tuy vậy, do việc kiểm tra chất lượng của cả quá trình sản xuất lại giao cho một bộ phận chuyên trách ngoài dây chuyền sản xuất, nên không có tác dụng tích cực với hoạt động của hệ thống, thường gây quan hệ căng thẳng giữa bộ phận trực Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 31 tiếp sản xuất với bộ phận kiểm tra. Các bộ phận trực tiếp sản xuất có tâm lý thực hiện theo yêu cầu bộ phận kiểm tra, đây chính là nhược điểm của phương pháp này. Từ nhận đònh này, phương pháp kiểm tra chất lượng toàn diện được thay thế bằng phương pháp tiến bộ hơn. QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management − TQM) Xuất phát từ nhận đònh chất lượng không chỉ là công việc của một số ít người quản lý, mà còn là nhiệm vụ, vinh dự của mọi thành viên trong một đơn vò kinh tế. Chất lượng sản phẩm muốn được nâng cao, phải luôn luôn quan hệ mật thiết với việc sử dụng tối ưu yếu tố con người và mọi nguồn lực của doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải có những biện pháp, những tác động hữu hiệu trong quản trò chất lượng sản phẩm, quản trò doanh nghiệp, nhằm huy động năng lực, nhiệt tình của mọi thành viên cùng giải quyết các vấn đề chất lượng của công ty, của doanh nghiệp. Đó chính là cơ sở xây dựng phương pháp quản trò chất lượng đồng bộ. Đầu vào Đầu ra Quá trình SX - kinh doanh Đo lường Người cung ứng Khách hàng Phát hiện sự suy giảm Phân tích Nghiên cứu của sửa chữa Thử nghiệm đánh giá [...].. .Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm Hình 12 : TQM trong doanh nghiệp MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC Ngoài ba phương pháp cơ bản vừa nêu trên có thể có một số phương pháp khác như: Phương pháp cam kết chất lượng đồng bộ Phương pháp cải tiến chất lượng toàn bộ công ty 1 Cam kết chất lượng đồng bộ (Total Quality Commitment − TQCo) Đây... ảnh 1 Quan tâm đến sản phẩm hưởng đến chất lượng từ thiết kế − sản xuất − tiêu thụ 2 Tác động lên con người bằng giáo 2 Phân hạng chất lượng sản phẩm dục, huấn luyện, kích thích 3 Không chấp nhận có phế phẩm 3 Chấp nhận phế phẩm 4 Bài toán chủ yếu là ZD (Zero 4 Kiểm tra sau sản xuất Defect) http://www.ebook.edu.vn 32 Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm QCS KCS CƠ SỞ 1 Các quy... phương pháp động viên toàn bộ cán bộ nhân viên trong công ty cam kết đảm bảo chất lượng công việc do mình phụ trách, thể hiện trách nhiệm và vinh dự của mỗi người trong tình hình chất lượng sản phẩm và hiệu quả của cả hệ thống 2 Cải tiến chất lượng toàn bộ công ty (Company Wide Quality Improvement − CWQI) Hoạt động cải tiến chất lượng được tiến hành đều khắp ở các bộ phận từ lãnh đạo đến sản xuất, các... chính là lãnh đạo trách nhiệm về chất lượng 2 Tổ chức các nhóm chất lượng 2 Các đơn vò có nhân viên KCS KẾT QUẢ 1 Nâng cao chất lượng, hạ giá thành, 1 Lãnh phí người và nguyên vật liệu, tăng khả năng cạnh tranh khả năng cạnh tranh kém 2 Lợi nhuận tăng tạo ra kỳ vọng cải 2 Không tính được nguyên nhân sai tiến sót (Phòng bệnh) (Chữa bệnh) - http://www.ebook.edu.vn 33 ... bẩy 2 Sử dụng hệ thống tổ chức kinh tế áp 2 Tiêu chuẩn hóa thao tác dụng QCS từ công việc nhỏ với mọi người VỊ TRÍ TRONG DÂY CHUYỀN 1 Nhập thân vào dây chuyền sản xuất 1 Nằm ngoài dây chuyền sản xuất 2 100% chi tiết, sản phẩm được kiểm 2 Kiểm tra sản phẩm cuối cùng tra NHÂN LỰC 1 Toàn bộ thành viên tham gia, trách 1 Chuyên gia KCS thực thi và chòu nhiệm chính là lãnh đạo trách nhiệm về chất lượng 2 Tổ . Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 22 Chương 2: QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM BÀI 4. QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM (QCS) CÁC KHÁI NIỆM -. về phương pháp quản lý chất lượng của các công ty. Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 25 Nội dung chủ yếu của hoạch đònh chất lượng: o Xác. của quản trò chất lượng sản phẩm được tóm tắt ở qui tắc 3P Quản trò chất lượng Chương 2 : Quản trò chất lượng sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 23 PERFORMANCE QUALITY HIỆU NĂNG CHẤT