1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯỜNG MẠI CỔ PHẦN Á ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 20132015

16 2,6K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 490 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển nhanh, sau hơn 35 đổi mới và hơn 4 năm gia nhập WTO Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận từ một nước có nền kinh tế bao cấp cho tới nay là một nền kinh tế có sự hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế khác trên thế giới đem lại không ít cho các doanh nghiệp Việt Nam không ít thức thách cũng như cơ hội mới. Một trong những ngành nghề chịu sự tác động lớn nhất có lẽ là ngành tài chính, ngân hàng được xem là hệ thống tuần hoàn máu cho nền kinh tế. Những năm 2000 lại đây đánh dấu ra đời của một loại các ngân hàng. Hiện nay với hơn 45 ngân hàng đang hoạt động trong tất cả các tỉnh thành cả nước. Ngân hàng là một trong những ngành có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất hiện nay, điều đó đặt ra cho các nhà quản lý ngân hàng phải có những chiến lược hợp lý cho ngân hàng của mình để có thể tồn tại và phát triển được.Phân tích môi trường kinh doanh của ngân hàng cho chúng ta thấy được những yếu tố tác động tới sự hoạt động của ngân hàng qua đó giúp chúng ta xác định chiến lược cho ngân hàng cho sự phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)Giới thiệu về ngân hàng cổ phần Á Châu (ACB)1.1.1Ngân hàng cổ phần Á Châu: Thành lập ngày 4 tháng 6 năm 1993 với tầm nhìn xác định trở thành ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Ngày 31 tháng 10 năm 2006 ACB được trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết kể từ theo Quyết định số 21QĐ TTGDHN với mã chứng khoán ACB. Kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2007 vốn điều lệ của ACB là 2.630.059.960.000 đồng. (Tên giao dịch bằng tiếng Anh Asia Commercial Bank)Thành viên của các tổ chức Quốc Tế: Visa, Master card, SwiftThẻ thanh toán đồng thương hiệu: SCB vad CitimartBảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng: Prudental, AIAKiểm toán độc lập: Ernst YoungXếp hạng tín nhiệm quốc tế: Bắt đầu từ năm 2001, Fitch (tổ chức đánh giá xếp hạng quốc tế) đã có đánh giá xếp hạng tín nhiệm ACB. Tháng 4 năm 2004, Fitch đánh giá tiêu chí năng lực bản thân ACB là D, và xếp hạng theo tiêu chí hỗ trợ từ bền ngoài là 5TCác giải thưởng bằng khen: + Huân chương lao động hạng nhì do Chủ tịch nước tặng+ Cờ thi đua của Ngân hàng Nhà nước + Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010 do The Asset tặng + Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 doThe Asset tặng+ Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 ( Tạp chí EuroMoney)+ Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007 +…….. 1.1.2. Thông tin liên lạc địa chỉ: Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TPHCMTel: (848) 3929 0999

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – HÀ NỘI  BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 01: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯỜNG MẠI CỔ PHẦN Á ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015 Giảng viên HD: TS Trần Quốc Hưng Lớp: 20QLXD21 – Nh!m: 01 Nh!m học viên thực hiện: 1. Trần Thị Anh - NT 2. Nguyễn Ngọc Bằng 3. Phan Thị Ngọc Bích 4. Nguyễn Thị Biên 5. Phan Thanh Bình Hà Nội, tháng 06 năm 2013 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển nhanh, sau hơn 35 đổi mới và hơn 4 năm gia nhập WTO Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận từ một nước c! nền kinh tế bao cấp cho tới nay là một nền kinh tế c! sự hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế khác trên thế giới đem lại không ít cho các doanh nghiệp Việt Nam không ít thức thách cũng như cơ hội mới. Một trong những ngành nghề chịu sự tác động lớn nhất c! lẽ là ngành tài chính, ngân hàng được xem là hệ thống tuần hoàn máu cho nền kinh tế. Những năm 2000 lại đây đánh dấu ra đời của một loại các ngân hàng. Hiện nay với hơn 45 ngân hàng đang hoạt động trong tất cả các tỉnh thành cả nước. Ngân hàng là một trong những ngành c! sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất hiện nay, điều đ! đặt ra cho các nhà quản lý ngân hàng phải c! những chiến lược hợp lý cho ngân hàng của mình để c! thể tồn tại và phát triển được. Phân tích môi trường kinh doanh của ngân hàng cho chúng ta thấy được những yếu tố tác động tới sự hoạt động của ngân hàng qua đ! giúp chúng ta xác định chiến lược cho ngân hàng cho sự phát triển của ngân hàng trong thời gian tới. 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) Giới thiệu về ngân hàng cổ phần Á Châu (ACB) 1.1.1 Ngân hàng cổ phần Á Châu: Thành lập ngày 4 tháng 6 năm 1993 với tầm nhìn xác định trở thành ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Ngày 31 tháng 10 năm 2006 ACB được trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết kể từ theo Quyết định số 21/QĐ -TTGDHN với mã chứng khoán ACB. Kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2007 vốn điều lệ của ACB là 2.630.059.960.000 đồng. (Tên giao dịch bằng tiếng Anh Asia Commercial Bank) - Thành viên của các tổ chức Quốc Tế: Visa, Master card, Swift - Thẻ thanh toán đồng thương hiệu: SCB vad Citimart - Bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng: Prudental, AIA - Kiểm toán độc lập: Ernst & Young - Xếp hạng tín nhiệm quốc tế: Bắt đầu từ năm 2001, Fitch (tổ chức đánh giá xếp hạng quốc tế) đã c! đánh giá xếp hạng tín nhiệm ACB. Tháng 4 năm 2004, Fitch đánh giá tiêu chí năng lực bản thân ACB là D, và xếp hạng theo tiêu chí hỗ trợ từ bền ngoài là 5T - Các giải thưởng bằng khen: + Huân chương lao động hạng nhì do Chủ tịch nước tặng + Cờ thi đua của Ngân hàng Nhà nước + Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010 do The Asset tặng + Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 doThe Asset tặng + Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 ( Tạp chí EuroMoney) + Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007 +…… 1.1.2. Thông tin liên lạc địa chỉ: Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TPHCM Tel: (848) 3929 0999 3 Fax: (848) 3839 9885 Email: acb@acb.com.vn Website: www.acb.com.vn 1.1.3 Vốn điều lệ Từ ngày 31/12/2010 vốn điều lệ của ACB là 9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn 3 trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi năm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng) 1.1.4. Sản phẩm dịch vụ Huy động vốn (Nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt nam, ngoại tệ và sử dụng vốn (Cung cấp tín dụng, đầu tư, hồn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng). Kinh doanh ngoại tệ và vàng. Phát hành thẻ thanh toán và thẻ ghi nợ. 1.1.5. Mạng lưới kênh phân phối Gồm 280 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc: Tại TPHCM: một sở giao dịch và 30 chi nhánh và 103 phòng giao dịch tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Thanh H!a, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh): 15 chinh nhánh và 58 phòng giao dịch tại khu vực miền Trung: c! 11 chi nhánh và 21 phòng giao dịch. Tại khu vực miền Tây: 9 chi nhánh và 9 phòng giao dịch tại khu vực miền Đông 1.1.6. Công ty trực thuộc, liên kết liên doanh - Công ty liên kết công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ ngân hàng Á châu (ACBD). Công ty cổ phần địa ốc ACB(ACBR) - Công ty liên doanh công ty cổ phần sài gòn kim hoàn ACB – SJC 1.1.7. Cơ cấu tổ chức Sáu khối: Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát triển kinh doanh, Vận hành , Quản trị nguồn lực Bốn ban: Kiểm toán nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, Chính sách và quản lý tín dụng Hai phòng : Tài chính, Thẩm định tài sản. 1.1.8. Quy trình nghiệp vụ 4 Các quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn h!a theo quy định ISO 9001 : 2000. Công nghệ ACB bắt đầu trực tuyến h!a các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2010 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution) c! cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. ACB là thành viên của SWIST (Society for world wide interbank Finalcial Tenecomulication) tức là hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn thế giới bảo đảm phục vụ trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày. Định hướng ngân hàng bán lẻ (Định hướng khách hàng và cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ). 5 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 2.1. Phân tích môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACB 2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.1.1.1.Yếu tố kinh tế Các yếu tố trong nh!m kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB: - Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng Trước nguy cơ của sự gia tăng lạm phát trong thời gian qua, ngay từ đầu năm 2011 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) đã theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế nhằm đảm bảo sự ổn định nền kinh tế vĩ mô. Việc thắt chặt tín dụng của NHNN khống chế tăng trưởng tín dụng 20% năm 2011 cũng ảnh hưởng tới tinh thành hoạt động của Ngân hàng Thương mại. - Đầu cơ và biến động giá cả: Bối cảnh nền kinh tế trên thế giới c! nhiều diễn biến phức tạp của giá dầu mỏ, giá vàng lên xuống thất thường, cơn sốt lương thực… đã tạo điều kiện cho đầu cơ quốc tế tình trạng lạm phát của các nước trong khu vực diễn biến phức tạp đặc biệt là Trung Quốc, và các vấn đề nghiêm trọng khác như: bất ổn định chính trị tại các nước Bắc Phi, Tình trạng khủng hoảng nợ công tại các nước Châu Âu dẫn tới môi trường kinh tế thế giới c! nhiều diễn biến khôn lường làm tăng rủi ro trong các hoạt động kinh doanh ngân hàng. - Lạm phát và tăng trưởng: Lạm phát Việt Nam trong những năm vừa qua 2008 (19,89%) 2009 (6,88%)2010 (11,75%) 2011(18,58%) 2012 (7,5%) . - Sự tụt trên thị trường chứng khoán Sự vận động lên xuống của các loại chứng khoán cũng như các loại cổ phiếu cũng c! tác động ngày càng lớn đối với đời sống kinh tế xã hội. Theo thống kê mới nhất, trong tổng số 632 cổ phiếu đang niêm yết hiện c! 2/3 c! giá trị thấp hơn giá trị sổ sách và hơn 1/3 c! giá dưới mệnh giá … 2.2.1.2 Yếu tố chính trị và chính phủ: 6 Chính trị: Nếu chính trị Việt Nam được đánh giá ổn định trên thế giới, đây là một yếu tố rất thuận lợi cho Ngân hàng n!i riêng và nền kinh tế Việt Nam n!i chung. - Môi trường chính trị ổn định thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển và các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư - Các tập đoàn tài chính của nước ngoài đầu từ vốn vào ngành ngân hàng tăng lên làm tăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực này tạo điều kiện thúc đẩy các ngân hàng phát triển. - Nền chính trị ổn định làm giảm nguy cơ về khủng bố, đình công, bãi công…từ đ! giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định ít gặp rủi ro. Pháp luật: Bất kể doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của pháp luật, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng. Một số cơ chế về lãi suất mà NHNN Việt Nam đưa ra: + Cơ chế điều chỉnh lãi suất trần ( 1996-2000) + Cớ chế điều hành lãi suất c! kèm biên độ (8/2000-5/2002) + Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6/2002-2006) Và các thông tư 23 về quy định tỷ lệ an toàn vốn và sửa đổi bổ sung tại Thông tư 19 Việt nam đang dần hoàn thiện bộ Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư và các chính sách kinh tế nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm phát triển. 2.1.1.3 Yếu tố văn h!a - xã hội: Cùng với sự phát triển của kinh tế, dân trí đời sống con người ngày càng được cải thiện nhu cầu người dân liên quan đến việc thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng cung cấp ngày càng tăng. Tâm lý người dân biến động theo sự phát triển của quá trình phát triển nền kinh tế văn h!a – xã hội Tốc độ đô thị h!a cao (sự gia tăng các khu công nghiệp, khu đô thị ) cùng với cơ cấu dân số trẻ khiến nhu cầu sử dụng dịch vụ và tiện ích của ngân hàng ngày càng gia tăng. Số lượng doanh nghiệp ngày càng nhiều đỏi hỏi sự phát triển của thị trường vốn, tài chính là cơ hội cho ngân hàng phát triển. 2.1.1.4 Yếu tố tự nhiên: Ô nhiễm môi trường là một vấn đề bức thiết trong phát triển kinh tế hiện nay. Một số doanh nghiệp hiện nay đang xả nước thải làm ô nhiễm môi trường làm 7 cho công tác bảo vệ môi trường được quan tâm hơn, thôi thúc doanh nghiệp thay đổi công nghệ sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường. Việc khan hiếm môi trường ngày càng cấp bách đòi hỏi việc sử dụng đi đôi với bảo vệ và tìm tòi nguồn nhiên liệu thay thế. 2.1.1.5 Yếu tố công nghệ: Việt nam ngày càng phát triển bắt kịp với nền công nghệ trên thế giới do đ! hệ thống công nghệ của ngân hàng được nâng cấp và trang bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng nào nắm giữ được công nghệ cao sẽ chiếm được lợi thế cao. Với xu thế hội nhập ngày càng cao c! nhiều nhà đầu tư vào Việt nam, các ngân hàng nước ngoài c! lợi thế cao về mặt không nghệ, do đ! đòi hỏi các ngân hàng Việt nam phải không ngừng cải thiện công nghệ. Sự phát triển của Internet và công nghệ cao trong thời gian vừa qua đem lại không ít cơ hội cũng như các thách thức cho các ngân hàng Việt Nam cải thiện cơ sở vật chât. 2.1.1.6 Yếu tố quốc tế: Sau 6 năm gia nhập WTO Việt Nam đã c! nền kinh tế hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, cho nên sự biến động của các nền kinh tế trên thế giới c! ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam n!i chung và ngành Ngân hàng n!i riêng. Sự hộ nhập kinh tế trên thế giới làm cho các Ngân hàng không chỉ cạnh tranh nội địa với nhau và còn cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều. Gần đây nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng trên thế giới, đẩy nền kinh tế vào một giai đoạn vô cùng kh! khăn. 2.2 Phân tích các môi trường tác nghiệp tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2.2.1 Khách hàng: Khách hàng c! hai loại: khách hàng đi vay vốn và khách hàng đ!ng vai trò cung cấp vốn – tức là đi gửi tiền. Đối với khách hàng cung cấp vốn thì quyền thương lượng là khá mạnh bởi sự phát triển và tồn tại của ngân hành là dựa vào nguồn vốn huy động được từ các khách hàng này. Nếu không thu hút được nguồn vốn từ các khách hàng này thì ngân hàng sẽ không tồn tại. Trong khi việc huy động vốn ngày càng trở nên kh! khăn trong thời buổi thắt chặt tiền tệ này. Tuy nhiên đối với các khách hàng đi vay vốn lại khác, quyền lực thường lượng của đối tượng này yếu hơn ngân hàng. Khi đi vay vốn khách hàng cần phải trình chiếu thủ tục và 8 quyền cho vay phụ thuộc vào người đánh giá của ngân hàng về tính hiệu quả của khoản vay. 2.2.2 Nhà cung ứng: ACB huy động vốn từ các nhà cung ứng: dân chúng, tổ chức, các đối tác chiến lược… và chịu sự tác động trực tiếp từ các nhà cung ứng này. NHNN Việt Nam; hệ thống Ngân hàng thương mại và ACB phụ thuộc và bị tác động bởi chính sách như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tải cấp vốn c! thể thấy rõ sự tác động của n! trong các lần tăng lãi suất cơ bản của nền kinh tế. Các nhà cung ứng về công nghệ như hiệp hội thẻ thanh toán, các nhà cung cấp Internet, các nhà cung ứng khác cũng ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng. Hệ thống giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lượng chất lượng cao cho ngân hàng ngày càng được cải thiện. 2.2.3 Các đổi thủ cạnh tranh: Cạnh tranh trong ngân hàng càng ngày càng khốc liệt từ ngày 1/1/2011 Việt nam chính thức mở cửa cho các Ngân hàng nước hoạt động không giới hạn được phép kinh doanh tất cả các dịch vụ ngân hàng như các ngân hàng trong nước. Ngoài việc phải cạnh tranh với các ngân hàng trong nước: Vietcombank, Sacombank, BIDV…ACB còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài c! sẵn tiềm lực tài chính mạnh và trình độ quản lý chuyên nghiệp và công nghệ cao. Để cạnh tranh với những ngân hàng nước ngoài các ngân hàng trong nước phải trang bị hệ thống hạ tầng công nghệ, trang thiết bị và nhân lực… Tuy nhiên những ngân hàng trong nước c! những thế mạnh riêng đ! là mối quan hệ với khách hàng c! sẵn và thấu hiểu tâm lý người Việt Nam. 2.2.4 Áp lực xã hội: 2.3 Phân tích nội lực của công ty 2.3.1 Phân tích nguồn nhân lực Tính tới năm 28/2/2012 tổng số nhân viên của ngân hàng ACB là 7.019 người. Cán bộ c! trình độ đại học và trên đại học chiếm 93% thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB. Hai năm 1998- 1999 ACB được công ty tài chính quốc tế tài trợ chương trình hỗ trợ kỹ thuật về đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên do ngân hàng Far East Bank anh Trust Company của Philipin thực hiện. 2.3.2 Phân tích khả năng tài chính 9 So với các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước thì ACB là một ngân hàng c! tiềm lực tài chính mạnh. Năm 2012 vốn điều lệ của ngân hàng 10.376,965 tỷ VND lợi nhuận sau thế 3.334,794 tỷ VND. Năm 2012 Đại hội thống nhất, ACB sẽ chào bán tối 187.539.301 cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương 20% số lượng cổ phiếu lưu hành với giá phát hành là 10.000 đồng/ cổ phiếu, theo tỷ lệ thực hiện là 5:1. Nếu cổ đông không mua hết thì cổ phần chào bán thì ACB sẽ chuyển cho công đoàn ngân hàng để mua lại làm cổ phiếu thưởng cho CBCNV.ACB đặt kế hoạch hoạt động cho năm 2012 khá cao. - Tổng tài sản đạt 275,000 tỷ đồng ( tăng 34.1% so với cuối năm 2011) - Huy động vốn đạt 198,000 tỷ đồng ( tăng 43.6% so với cuối năm 2010) - Dư nợ cho vay đạt 104,600 tỷ đồng ( tăng 20% so với cuối năm 2011) - Lợi nhuận trước thuế đạt 4,100 tỷ đồng ( tăng 32% so với cuối năm 2011) 2.3.3 Phân tích khả năng nghiên cứu và phát triển; ACB luôn chủ động nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng về dịch vụ tiện ích trong thời đại công nghệ thông tin phát triển và nền kinh tế mở cửa hội nhập và phát triển của Việt Nam. ACB đã cho ra đời g!i dịch vụ mới như thẻ rút tiền quốc tế. Thẻ ACB – Citimart visa electron là tên sản phẩm mới của ngân hàng ngoài chức năng thanh toán và rút tiền tự động trên toàn thế giới, khách mua hàng được giảm giá 3% trên doanh số mua hàng tại hệ thống siêu thị Citimark, tiện ích của loại thẻ này c! thể phát hành thẻ cho nhiều thành viên trong gia đình với một tài khoản chung. Đây là hình thức quản lý nguồn chi tiêu của gia đình rất thuận tiện và đơn giản. 2.3.4 Phân tích các yếu tố văn h!a của Ngân hàng: ACB luôn chú trọng sự phát triển của con người coi trọng sự sáng tạo và làm chủ trong công việc. Luôn c! sự tương tác giữa lạnh đạo và nhân viên trong tổ chức. ACB tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân phát triển nghề nghiệp đồng thời xây dựng một lực lượng nhân viên chuyên nghiệp cho ngân hàng. Chương trình đào tạo của ngân hàng giúp cho nhân viên c! kỹ năng chuyên môn cao, quy trình nghiệp vụ thống nhất trên toàn hệ thống. ACB đa dạng hình thức đào tạo nhằm tạo cho nhân viên c! nhiều cơ hội học tập và phát triển. 10 [...]...2.3.5 Phân tích khả năng sản xuất của công ty: Là một ngân hàng có uy tín và có vị thế trong nước cho nên ngân hàng có khả năng huy động tiền gửi lãi suất thấp hơn các ngân hàng khác cho nên đây là một yếu tố đầu vào thuận lợi của hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quy mô của ngân hàng khá lớn nên ngân hàng sẽ tính kinh tế theo quy mô trong hoạt động của mình, ngân hàng sẽ tận dụng được công suất của. .. tầm với ngân hàng 3 Năng lực quản lý còn khiêm tốn so với trình độ quản lý của một ngân hàng - Tiếp tục phát huy các sản phẩm thế mạnh và đưa ra các sản phẩm phù hợp với xu hướng nhu cầu Nâng cao chất lượng nhân viên, có các khóa học 14 độ của các ngân hàng quốc tế - Liên kết chặt chẽ với các ngân hàng Thương mại khác đối phó với sự xâm nhập của các đối thủ là các ngân hàng quốc thương mại có đẳng... mãn nhu cầu của khách hàng trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển đồng thời tăng tính trung thành của khách hàng với ngân hàng KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển kinh doanh mở rộng phạm vi hoạt động của mình dựa trên đánh giá môi trường kinh doanh cùng những nỗ lực không ngừng đưa ACB trở thành Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Ngân hàng ACB sẽ cần thời gian khẳng định vị thế thương hiệu của mình tại Việt... chăm sóc khách hàng của công ty ngày càng hoàn thiện và chuyên nghiệp hơn tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài cho công ty Số hội viên câu lạc bộ khách hàng tăng nhanh 11 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 3.1 Phân tích SWOT 3.1.1 Điểm mạnh (Strenghths) - Thương hiệu mạnh - Ngân hàng có vốn điều lệ và tổng tài sản lớn - Có hệ thống chi nhánh rộng khắp... với các công ty viên thông, ngân hàng, hàng không, du lịch ) dịch mua trả góp khi mua các dịch vụ của ngân hàng 3.2.5 Chiến lược tích hợp Các chính sách triển khai các chiến lược tích hợp ACB thông qua các liên minh với nhiều ngân hàng và doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, với 300 chi nhánh trên toàn quốc và liên kết với nhiều ngân hàng trên thế giới Các sản phẩm, dịch vụ sẽ thỏa mãn nhu cầu của. .. thị trường hiệu quả 5 Ngân hàng chiếm thị phần lớn về huy động vốn, hoạt động tín dụng và các dịch vụ thẻ… Điểm yếu 1 Việc ngân ngân chưa chẽ liên kết hàng với hàng khác thực sự Kết hợp 01,2,3 với W1,2,3 Kết hợp W1,2,2 với T1,2,3 của chiến lược: Chiến lược : các - Tăng cường liên - Phát triển quy mô còn kết với các ngân của ngân hàng chặt hàng thương mại - Tiếp cận học trình - 2 Mức phát triển của các... hóa ACB cần xác định các lĩnh vực ngân hàng có ưu thế có tiềm năng phát triển trong tương lai Chính sách chuyên môn hóa của ACB cần tập trung vào các lĩnh vực như: bán lẻ, kinh doanh vốn, dịch vụ thanh toán, tài trợ thương mại, tài trợ dự án đầu tư Chuyên môn hóa đối tượng khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp lớn trong cả nước 3.2.2 Chiến lược đa dạng hóa : Nền tảng của chiến lược này là :... sinh, công nghệ và thị trường Các chính sách chiến lược đa dạng hóa của công ty là mở rộng và đẩy mạnh hoạt động sang hoạt động của ngân hàng đầu tư, dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ tài chính khác 3.2.3 Chiến lược phát triển theo chiều ngang : Thực hiện mua lại cổ phần của một số ngân hàng nhỏ hơn gia tăng tỷ lệ sở hữu trong các ngân hàng hiện nay nhằm tạo mối liên kết với các ngân hàng này làm tăng năng... sự phát triển của ngân hàng - Việc liên kết của ngân hàng với các ngân hàng khác còn chưa thực sự chặt chẽ - Mức phát triển của các sản phẩm còn chưa xứng tầm với ngân hàng 3.1.3 Cơ hội ( Opportunities) - Hội nhập tạo điều kiện: + Tranh thủ vốn, công nghệ và đào tạo đội ngũ nhân viên + Tạo điều kiện cho ACB từng bước mở rộng hoạt động quốc tế năng lực cạnh tranh cũng như uy tín của ngân hàng trên trường. .. Quy mô của ngân hàng còn khiêm tốn so với một ngân hàng mang tầm quốc tế 3.2 Chiến lược phát triển ACB trong giai đoạn 2013-2015 3.2.1 Chiến lược chuyên môn hóa : Để có thể tăng trưởng và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt ngoài việc tập trung vào việc thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp cần sử dụng các chiến lược tăng trưởng như chiến lược chuyên môn hóa ACB cần xác định . BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 01: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯỜNG MẠI CỔ PHẦN Á ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 201 3-2 015 Giảng viên HD: TS Trần Quốc Hưng Lớp: 20QLXD21 – Nh!m: 01 Nh!m học viên. hoạt động cho năm 2012 khá cao. - Tổng tài sản đạt 275,000 tỷ đồng ( tăng 34.1% so với cuối năm 2011 ) - Huy động vốn đạt 198,000 tỷ đồng ( tăng 43.6% so với cuối năm 2010 ) - Dư nợ cho vay đạt. động kinh doanh ngân hàng. - Lạm phát và tăng trưởng: Lạm phát Việt Nam trong những năm vừa qua 2008 (19,89%) 2009 (6,88%) 2010 (11,75%) 2011 (18,58%) 2012 (7,5%) . - Sự tụt trên thị trường chứng

Ngày đăng: 05/08/2014, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w