1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ENTERPRISE LEVEL WASTE

35 548 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 527 KB

Nội dung

Từ trang 2 tới trang 5 Người dịch: Phan Nguyễn Đình Khôi ENTERPRISE LEVEL WASTE (Lãng phí ở cấp độ doanh nghiệp) Joe Mize, MIT Alexis Stanke, MIT Vấn đề loại bỏ lãng phí là một nguyên lí cơ bản của suy nghĩ tinh gọn. Lãng phí có thể được định nghĩa là: bất cứ động tác, quá trình hoặc hoạt động sử dụng nguồn lực mà không tạo ra giá trị tăng thêm cho khách hàng (cả khách hàng bên trong và bên ngoài công ty, kể cả các cổ đông). The elimination of “waste” is one of the fundamental tenets of “lean thinking”. “Waste” may be defined as “any action, process or activity that consumes resources and does not directly add value for a stakeholder”. Đầu tiên chúng ta sẽ xem xét quan niệm truyền thống về lãng phí khi mà sơ đồ chuỗi giá trị được phát triển thông qua hoạt động sản xuất. Sau đó ta sẽ so sánh với lãng phí khi xét trong hệ thống thông tin. Có nhiều loại lãng phí ở cấp độ doanh nghiệp phải được xem xét, phân tích các đặc trưng của sơ đồ chuỗi giá trị. We will first review how waste is traditionally viewed when value stream maps are developed within production operations. We will then consider comparable wastes within information systems. There are other wastes at the enterprise level that must be considered when performing enterpriselevel value stream mapping and analysis 1. Lãng phí trong hoạt động sản xuất Waste in Production Operations Trước đây, những cố gắng để xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị đã được thực hiện chủ yếu trong hoạt động sản xuất. Các nhà phát triển của hệ thống sản xuất Toyota đã nhận dạng được bảy loại lãng phí cơ bản: Traditional value stream mapping efforts have been performed primarily in production operations. The developers of the Toyota Production System identified seven basic categories of waste: • Chờ đợi: một đặc tính của hoạt động sản xuất, đợi để bảo trì, đợi vật liệusản phẩm của nguyên công trước, đợi tìm kiếm dụng cụ, đợi điều hành, v.v hoặc các bộ phận sản xuất phải chờ theo từng dây chuyền sản xuất (theo từng lô) Waiting: A condition caused by (1) a production operation waiting for maintenance, for materialparts from previous operation, tooling, operator readiness, etc., or (2) production parts waiting in a queue (perhaps in batches). • Di chuyển: vật liệudụng cụ phải di chuyển qua quá nhiều công đoạn trong lúc sản xuất, giữa các phân xưởng, hoặc trong quá trình cất vào và lấy ra khỏi kho. Transportation: Excessive movement of materialstools between production operations, between facilities, or to and from storage. • Gia công thừa: sử dụng thiết bị có kích thước không hợp lí hoặc không chuyên dụng sẽ làm gia tăng thời gian, chi phí gia công, sử dụng thiết bị không được bảo trì tốt cũng làm xuất hiện gia công thừa. OverProcessing: Using oversized equipment or equipment not designed for the task at hand, thereby requiring excess running time and costs; using equipment that has not been properly maintained, thereby requiring excess processing. • Tồn kho quá mức: dự trữ lượng nguyên liệu vượt quá yêu cầu của sản xuất, hoặc lưu trữ quá nhiều sản phẩm vượt nhu cầu, hoặc quá trình sản xuất không đồng bộ. Excessive Inventory: Maintaining stocks of raw materials in excess of current production requirements; or stocks of finished goods in excess of current customer demand; or stocks of work in progress as buffers between unsynchronized production operations. • Thao tác không cần thiết: mọi thao tác, hành động của công nhân vượt ra ngoài yêu cầu tối thiểu để thực hiện nhiệm vụ, nghĩa là thao tác mà không làm tăng thêm giá trị. Unnecessary Motion: Human actionsmotions beyond the minimum required to achieve the task at hand, i.e. tasks which, in themselves, do not add value. • Sản phẩm khuyết tật: phụ tùng, vật tư, một phần hay toàn bộ sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật phải bỏ đi hay phải sửa lại để đảm bảo yêu cầu. Defective Products: Parts, materials, subassemblies or products that do not meet specifications and which must be scrapped or reworked to bring into conformance.

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN BÀI TẬP 1 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI ENTERPRISE LEVEL WASTE GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN LỚP: CK06KSTN NHÓM: 3A THÀNH VIÊN: PHAN NGUYỄN ĐÌNH KHÔI 20601149 CHÂU CHÚC LÂM 20604203 NGUYỄN NHẬT LÂN 20601216 TRẦN VĂN LINH 20601273 ĐINH TOÀN LỘC 20601347 NGUYỄN TRUNG NGHIỆP 20601574 1 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Mục lục: Trang Mục lục 2 Phân công 3 Bài dịch 4 Trang 2 tới trang 5 4 Trang 6 tới trang 13 10 Trang 15 tới trang 20 17 Trang 22 tới trang 28 21 Trang 29 tới trang 35 26 Đánh giá 38 2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Phân công: Phan Nguyễn Đình Khôi: Dịch từ trang 2 tới trang 5 Châu Chúc Lâm: Dịch từ trang 6 tới trang 13 Nguyễn Nhật Lân: Dịch từ trang 15 tới trang 20 Trần Văn Linh: Dịch từ trang 22 tới trang 28 Đinh Toàn Lộc: Dịch từ trang 29 tới trang 35 Nguyễn Trung Nghiệp: Phân công, tổng hợp, đánh giá. 3 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN BÀI DỊCH Từ trang 2 tới trang 5 Người dịch: Phan Nguyễn Đình Khôi ENTERPRISE LEVEL WASTE (Lãng phí ở cấp độ doanh nghiệp) Joe Mize, MIT Alexis Stanke, MIT Vấn đề loại bỏ lãng phí là một nguyên lí cơ bản của suy nghĩ tinh gọn. Lãng phí có thể được định nghĩa là: bất cứ động tác, quá trình hoặc hoạt động sử dụng nguồn lực mà không tạo ra giá trị tăng thêm cho "khách hàng" (cả khách hàng bên trong và bên ngoài công ty, kể cả các cổ đông). The elimination of “waste” is one of the fundamental tenets of “lean thinking”. “Waste” may be defined as “any action, process or activity that consumes resources and does not directly add value for a stakeholder”. Đầu tiên chúng ta sẽ xem xét quan niệm truyền thống về lãng phí khi mà sơ đồ chuỗi giá trị được phát triển thông qua hoạt động sản xuất. Sau đó ta sẽ so sánh với lãng phí khi xét trong hệ thống thông tin. Có nhiều loại lãng phí ở cấp độ doanh nghiệp phải được xem xét, phân tích các đặc trưng của sơ đồ chuỗi giá trị. We will first review how waste is traditionally viewed when value stream maps are developed within production operations. We will then consider comparable wastes within information systems. There are other wastes at the enterprise level that must be considered when performing enterprise-level value stream mapping and analysis 1. Lãng phí trong hoạt động sản xuất Waste in Production Operations Trước đây, những cố gắng để xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị đã được thực hiện chủ yếu trong hoạt động sản xuất. Các nhà phát triển của hệ thống sản xuất Toyota đã nhận dạng được bảy loại lãng phí cơ bản: Traditional value stream mapping efforts have been performed primarily in production operations. The developers of the Toyota Production System identified seven basic categories of waste: • Chờ đợi: một đặc tính của hoạt động sản xuất, đợi để bảo trì, đợi vật liệu/sản phẩm của nguyên công trước, đợi tìm kiếm dụng cụ, đợi điều hành, v.v hoặc các bộ phận sản xuất phải chờ theo từng dây chuyền sản xuất (theo từng lô) Waiting: A condition caused by (1) a production operation waiting for maintenance, for material/parts from previous operation, tooling, operator readiness, etc., or (2) production parts waiting in a queue (perhaps in batches). • Di chuyển: vật liệu/dụng cụ phải di chuyển qua quá nhiều công đoạn trong lúc sản xuất, giữa các phân xưởng, hoặc trong quá trình cất vào và lấy ra khỏi kho. 4 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Transportation: Excessive movement of materials/tools between production operations, between facilities, or to and from storage. • Gia công thừa: sử dụng thiết bị có kích thước không hợp lí hoặc không chuyên dụng sẽ làm gia tăng thời gian, chi phí gia công, sử dụng thiết bị không được bảo trì tốt cũng làm xuất hiện gia công thừa. Over-Processing: Using oversized equipment or equipment not designed for the task at hand, thereby requiring excess running time and costs; using equipment that has not been properly maintained, thereby requiring excess processing. • Tồn kho quá mức: dự trữ lượng nguyên liệu vượt quá yêu cầu của sản xuất, hoặc lưu trữ quá nhiều sản phẩm vượt nhu cầu, hoặc quá trình sản xuất không đồng bộ. Excessive Inventory: Maintaining stocks of raw materials in excess of current production requirements; or stocks of finished goods in excess of current customer demand; or stocks of work in progress as buffers between unsynchronized production operations. • Thao tác không cần thiết: mọi thao tác, hành động của công nhân vượt ra ngoài yêu cầu tối thiểu để thực hiện nhiệm vụ, nghĩa là thao tác mà không làm tăng thêm giá trị. Unnecessary Motion: Human actions/motions beyond the minimum required to achieve the task at hand, i.e. tasks which, in themselves, do not add value. • Sản phẩm khuyết tật: phụ tùng, vật tư, một phần hay toàn bộ sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật phải bỏ đi hay phải sửa lại để đảm bảo yêu cầu. Defective Products: Parts, materials, sub-assemblies or products that do not meet specifications and which must be scrapped or reworked to bring into conformance. • Sản xuât dư thừa: sản xuất nhiều hơn yêu cầu hoặc sản xuất trước khi được yêu cầu hoặc bất kì công việc nào mà không phải được kéo bởi công đoạn tiếp theo trong dòng giá trị. Overproduction: Producing more than is required or producing before required; any work performed which is not “pulled” by the next stakeholder in the value stream. Xem bảng C.1 phụ lục C gồm các ví dụ và nguyên nhân của từng loại lãng phí trong sản xuất. See Table C.1 in Appendix C for examples and associated causes of each of these production waste categories. Nói chung với bảy loại lãng phí đã được xác định là đủ cho nhu cầu chuyển đổi quá trình sản xuất sang tinh gọn. Khi tham gia lập sơ đồ chuỗi giá trị cho một dòng sản phẩm thì các loại lãng phí là mục tiêu chính để cắt giảm hoặc loại bỏ. In general, these seven categories of waste have proven to be sufficient for dealing with efforts to convert production operations to “lean”. When engaged in mapping the value stream of a product family, these categories of waste are the primary targets for elimination or reduction. 5 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Khi áp dụng vào việc lập sơ đồ chuỗi giá trị bên ngoài lĩnh vực hoạt động sản xuất thì bảy loại lãng phí này không đủ. Đầu tiên chúng ta sẽ xem sét việc xác định các loại lãng phí này trong hệ thống thông tin, sau đó ta sẽ chuyển sang xem xét ở cấp độ doanh nghiệp và tìm ra những loại lãng phí khác. As efforts have been made to apply value stream mapping outside production operations, these seven categories have been found to be lacking. We will first consider how we may use these categories for categorizing wastes found in information systems, then we will move to the enterprise level and explore additional categories of waste needed. 2. Bảy loại lãng phí thông tin Seven Types of Information Waste Rõ ràng là lãng phí cũng xảy ra bên ngoài hoạt động sản xuất. Một yếu tố đặc biệt là các loại lãng phí đáng kể nhất trong doanh nghiệp lại là lãng phí trong hệ thống thông tin của chính doanh nghiệp đó. Clearly, waste also occurs outside production operations. An important enterprise element in which significant waste can occur is the information system of the enterprise. Bảy loại lãng phí thông tin đề cập trong phần này tương đồng với các loại lãng phí sản xuất xảy ra trong các môi trường không liên quan tới sản xuất. Sự quản lí, trao đổi, truyền tải, xử lí thông tin cũng có điểm khác và điểm chung với việc quản lí, vận chuyển và gia công nguyên vật liệu. The seven types of information wastes discussed in this section are analogous to the seven types of manufacturing wastes for any environment where there is not a physical product involved. The handling, exchange or transportation, and processing of information has some unique and some common characteristics with the handling, transportation, and processing of physical material. • Đợi: thời gian nhàn rỗi do không có thông tin. Waiting: Idle time due to unavailable information. • Truyền tải (không cần di chuyển): (trong trường hợp là thông tin thì loại lãng phí này tương tự với trường hợp Xử lí quá mức, ở dưới). Transportation (unnecessary movement): (In the case of information, this waste category is the same as Excess Processing, below.) • Xử lí quá mức (Excess processing) xử lí thông tin vượt quá yêu cầu, ví dụ: không chính xác so với yêu cầu (unneeded precision). Excess Processing: Processing information beyond requirements, e.g. unneeded precision. • Thừa (inventory): thông tin không được sử dụng hoặc or is "work in progress" Inventory: Information that is unused or is “work in progress”. • Thao tác không cần thiết: bất kì di chuyển không cần thiết của con người do thiếu thông tin. Unnecessary Motion: Any human movement necessitated by poor 6 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Information System design. • Lỗi: bất kì tài liệu, dữ liệu, thông tin sai. Defects: Any element of data, information or intelligence that is erroneous. • Dư thừa (overproduction): xử lí và phân phối nhiều thông tin cho mọi người hơn mức cần thiết. Overproduction: Producing and distributing more information to more people than is needed. Xem bảng C.1 phụ lục C gồm các ví dụ và nguyên nhân của từng loại lãng phí thông tin. See Table C.2 in Appendix C for examples and associated causes of these information waste categories. 3. Lãng phí ở cấp độ doanh nghiệp Enterprise Level Wastes Nói rộng ra, lãng phí trong doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân gây ra. Nhiều loại lãng phí có thể ứng với bảy loại cơ bản trong danh sách của Toyota. Tuy nhiên có một số loại lãng phí cần phân loại riêng. More broadly, waste occurs at the enterprise level in a wide variety of contexts. Many of these wastes can be mapped into Toyoto’s seven fundamental categories. Some, however, are unique and require additional categories. • Đợi/trễ: mất thời gian chờ đợi do các quyết định trễ, quá trình phê duyệt phải qua nhiều bước cồng kềnh, sự không đồng bộ trong doanh nghiệp. Waiting/Delays: Idle time due to late decisions, cumbersome and excessive approvals, and unsynchronized enterprise processes. • Di chuyển quá nhiều: sự di chuyển không cần thiết ( bao gồm kiểu điện tử including electronicaly) của các thủ tục hành chính, nhiều cấp phê duyệt. Excessive Transportation: Unnecessary movement (including electronically) of administrative paperwork; multiple approvals and handoffs. • Xử lí không thích đáng/ ineffectual effort: các hoạt động không làm tăng giá trị cho "khách hàng", có thể trong hàng ngũ lao động, hàng ngũ quản lí hoặc trong toàn bộ doanh nghiệp. Inappropriate Processing/Ineffectual Effort: Effort expended which does not increase value to any of the enterprise’s stakeholders; can occur within the workforce, within management ranks, or across the entire enterprise. • Tồn kho: sử dụng không hợp lí các nguồn tài nguyên của doanh nghiệp: công suất, không gian, nhân lực, nhà cung cấp. Inventory: Unnecessary levels of any enterprise resource: capacity, space, workforce, suppliers. 7 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN • Thao tác không hợp lí: các hành động mà không tạo ra giá trị gia tăng cho "khách hàng". Excessive Motion: Any human effort that does not increase stakeholder value. • Khuyết tật/sửa chữa: hậu quả từ quá trình, quyết định sai trong doanh nghiệp. Defects/Rework: Erroneous results from enterprise processes and decisions. • Sản xuất thừa: đầu ra của doanh nghiệp không tạo ra giá trị cho khách hàng. Overproduction: Any creation of enterprise outputs which does not increase stakeholder value. Ngoài ra còn hai loại lãng phí được thêm vào danh sách các loại lãng phí trong doanh nghiệp: In addition, two other categories are added to accommodate waste categories at the enterprise level. • Tổ chức không hiệu quả: lãng phí xuất hiện do cơ cấu tổ chức, các chính sách, mô hình kinh doanh không phù hợp. Structural Inefficiencies: Waste resulting from inappropriate organizational structure, policies or business model structure. • Chi phí cơ hội: lãng phí do cơ hội bị mất, ví dụ như: lãng phí tài năng trong lực lượng lao động. Opportunity Costs: Wastes resulting from lost opportunities, e.g., untapped talent in the workforce. Xem bảng 3.C tại phụ lục C gồm các ví dụ, nguyên nhân của từng loại lãng phí trong doanh nghiệp. Xem bảng 4.C tại phụ lục C gồm một bảng phân loại các lãng phí trong doanh nghiệp. See Table C.3 in Appendix C for examples and associated causes of each of these enterprise level waste categories. Also, see Table C.4 in Appendix C for a Taxonomy of Enterprise Wastes. 4. Enterprise Monuments Một khía cạnh khác của kết cấu doanh nghiệp bị lỗi là "monument", có thể được coi như là một nguyên nhân tạo ra lãng phí. Các quyển sách viết về Sản Xuất Tinh Gọn trong thường nhấn mạnh cần loại bỏ "monument". Womack định nghĩa một "monument" như bất kì quá trình, máy móc nào quá lớn để di chuyển để tái cấu trúc lại cấu hình động như là thay đổi dòng giá trị và qui mô hoạt động theo loạt hoặc theo dòng. Kích thước công cụ chính xác, ngoài ra quá trình sản xuất phải được gắn trực tiếp vào dòng sản phẩm để loại trừ việc chờ đợi, lưu trữ, vận chuyển không cần thiết. Another aspect of faulty enterprise design is that of “monuments”, which can be considered another factor contributing to waste. Books focusing on Lean Manufacturing stress that “monuments” need to be eliminated. Womack defines a “monument” as any machine or process which is too large to be moved to accommodate dynamic reconfigurations as the value stream changes and whose scale requires operating in a 8 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN batch and queue mode. A “right-sized tool”, on the other hand, is a “design, scheduling or production device that can be fitted directly into the flow of products within a product family so that production no longer requires unnecessary transport, storage and waiting.” Example of monuments are huge presses, centralized paint booths, etc. Analogous enterprise monuments are: Analogous enterprise monuments are: • Trung tâm điều hành và cơ cấu kiểm soát. Centralized command and control structure • Hệ thống thông tin chặt chẽ, tập trung. Centralized, tightly coupled information systems • Qui tắc, qui định, thủ tục quan liệu. Highly bureaucratic rules, regulations and procedures • Nhiều cấp quản lí bậc trung. Excessive Layers of Middle management • Highly Concentrated, Centralized Headquarter Facilities • Trách nhiệm của các nhân viên trong công ti quá nhiều. Excessive, Bloated Corporate Staff Functions • Khối tổ chức chức năng (Silos): mua hàng, nhân sự, tài chính, cơ khí. Monolithic Functional Organizations (Silos): Purchasing, H.R., Finance, Engineering, etc. Từ trang 6 tới trang 13 Người dịch: Châu Chúc Lâm LÃNG PHÍ TRONG CÔNG TY WASTE IN THE ENTERPRISE 1. LÃNG PHÍ TRONG SẢN SUẤT PRODUCTION WASTE 9 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN 2. LÃNG PHÍ THÔNG TIN INFORMATION WASTE 3. MỨC ĐỘ LÃNG PHÍ TRONG CÔNG TY ENTERPRISE LEVEL WASTE 4. PHÂN LOẠI LÃNG PHÍ TRONG CÔNG TY ENTERPRISE WASTE TAXONOMY LÃNG PHÍ TRONG SẢN SUẤT PRODUCTION WASTES LOẠI LÃNG PHÍ TYPES OF PRODUCTION WASTE Ví dụ EXAMPLES Nguyên nhân CAUSES Chờ đợi: khoảng thời gian trôi qua khi không có giá trị nào được tạo ra Waiting Idle time in which no value is added Nhân viên chờ đợi: • Dụng cụ. • Sửa chửa máy móc. • Người thanh tra chất lượng. • Máy móc để thực hiện công việc. • Employee waiting for • tooling • equipment repair • quality inspector • material machine to • complete operation • Không có kế hoạch rõ ràng, phối hợp công việc thiếu nhịp nhàng. • Không bảo trì máy móc thường xuyên. • Thiếu nhân viên có khả năng chịu trách nhiệm. • Hệ thống đẩy. • Mỗi công nhân được phân công một máy. • Poor scheduling, work coordination • Inadequate preventive maintenance • Lack of employee empowerment • Push system • One employee assigned to each machine Máy móc không làm gì chờ: • Dụng cụ. • Sửa chửa máy móc. • Người thanh tra chất lượng. • Vật liệu. • Công nhân. • Cài đặt những thay đổi. • Machine waiting for tooling • Equipment repair • Quality inspector • Như trên • Như trên • Như trên • Như trên • Làm việc thiếu tập trung, không có lịch làm việc, sản xuất không cân bằng, không có dự trữ hay huấn luyện cho những người lao động cùng nhau. • Thời gian cài đặt những thay đổi lâu,trang thiết bị cứng ngắc thiếu linh hoạt. 10 [...]... không được nắm bắt, chia sẻ Kiến thức chưa được xem là tài sản của công ty, thướng coi trọng vật chất, gây ra chải máu chất xám Chuyển đổi nội dung hoạt động, chức năng của doanh nghiệp X X X X Làm lại Sự chậm trễ Số lượng thiếu Không có chiến lược thực hiện Vấn đề về lực lượng lao động 31 P, M ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN P Thiếu sự huấn luyện Sự chênh lệch trình độ quá nhiều Kế hoạch, lịch... targeted distribution to meet specific needs Từ trang 22 tới trang 28 Người dịch: Trần Văn Linh Bảng C.3: CÁC LOẠI LÃNG PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP TABLE C.3 ENTERPRISE WASTES 20 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN LOẠI LÃNG PHÍ VÍ DỤ TYPES OF EXAMPLES PRODUCTION WASTE Thời gian chờ Trong việc ra quyết Waiting/Delays định In making decisions NGUYÊN NHÂN CAUSES • Những bước không cần thiết trong cấu trúc ra... part design • Không thực hiện nguyên tắc lắp đặt tối thiểu Hư hỏng xảy ra trong quá trình sản xuất • Lack of disciplined set-up minimization effort • Hệ thống sản xuất kém chất lượng, khả năng đạt tiêu chuẩn kĩ thuật của 14 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG được các yêu cầu kỹ thuật Product Defects Any item that does not meet specifications GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Defects occurring in internal production Hư hỏng trong vật... sửa chữa những sai lầm • Bối rối khi đề cập đến vai trò trách nhiệm 22 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Hiệu suất kinh doanh thấp Poor enterprise performance • Hội họp quá nhiều và các cuộc họp không được chuẩn bị tốt • Đánh giá hiệu suất không đúng với thực tế • Lack of congruence between reward structure (scorecard) and enterprise • objectives • Excessive QA inspections, re-inspects • Time... and performance measures • Enterprise managers not on the same page • Inflexible policies & procedures, excessive rules and regulations • Organizational rigidity, lack of responsiveness and adaptability • Unsynchronized enterprise processes • Wrong metrics • Poor strategy and execution • Business systems are cumbersome and disconnected Tồn kho Sức chứa quá lớn 23 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Inventory Di chuyển... of configuration control • Variation in enterprise processes • Misinterpretation of data • Lạc quan về một phương thức mang lại hiệu quả gần như tối ưu • Sai sót trong các hoạt động của doanh nghiệp • Các hoạt động của doanh nghiệp không đồng bộ • Không hiểu rõ các thông tin đã được xử lý • Các bài học kinh nghiệm không được ghi nhận và lưu trữ 24 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN • Quyết định... meetings • Multiple handoffs Từ trang 29 tới trang 35 Người dịch: Đinh Toàn Lộc LOẠI LÃNG PHÍ TYPES OF PRODUCTION WASTE VÍ DỤ EXAMPLES 25 NGUYÊN NHÂN CAUSES ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Sản xuất dư thừa Bất kỳ sự tạo ra sản phẩm của công ty mà không tăng giá trị đầu tư Over-production Any creation of enterprise outputs which does not increase stakeholder value GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Phổ biến nhất là lỗi về dữ liệu,... production operations; poor production planning and control system Từ trang 15 tới trang 20 Người dịch: Nguyễn Nhật Lân LÃNG PHÍ THÔNG TIN TABLE C.2 INFORMATION WASTES LOẠI LÃNG PHÍ TYPES OF PRODUCTION WASTE VÍ DỤ EXAMPLES 16 NGUYÊN NHÂN CAUSES ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Thời gian rỗi(vô ích) là do thông tin không có sẵn ( không dùng được) Waiting Idle time due to unavailable information Unnecessary Movement (same... Nguyễn Trung Nghiệp Sau khi tổng hợp bài, nhóm trưởng có những đánh giá như sau: Nhìn chung tất các các bạn đều dịch bài đúng giờ, bài dịch tương đối đầy đủ, các thuật ngữ khó hiểu đã được đánh dấu lại Tuy nhiên các bạn trình bày file word còn nhiều chỗ không thống nhất gây khó khăn khi tổng hợp lại Trong bài tập sau các bạn nên ghi kèm tiếng Anh và tiếng Việt trong bài dịch Đánh giá riêng: Bạn Khôi,... tendency to retain raw data long after it has been summarized and incorporated into higher level information Thông tin dự phòng “Just-in-Case” Information • Thu thập và lưu trữ lại mọi chi tiết của dữ liệu mà các nhà thiết kế có thể nghĩ tới mà không để ý tới các yếu tố này có được sử dụng hay 18 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN không • Collection, processing and storage of every element of data . TẬP 1 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI ENTERPRISE LEVEL WASTE GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN LỚP: CK06KSTN NHÓM: 3A THÀNH VIÊN: PHAN NGUYỄN ĐÌNH KHÔI 206 011 49 CHÂU CHÚC LÂM 20604203 NGUYỄN NHẬT LÂN 206 012 16 TRẦN. 206 012 73 ĐINH TOÀN LỘC 206 013 47 NGUYỄN TRUNG NGHIỆP 206 015 74 1 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC TUẤN Mục lục: Trang Mục lục 2 Phân công 3 Bài dịch 4 Trang 2 tới trang 5 4 Trang 6 tới trang 13 10 Trang. 2 Phân công 3 Bài dịch 4 Trang 2 tới trang 5 4 Trang 6 tới trang 13 10 Trang 15 tới trang 20 17 Trang 22 tới trang 28 21 Trang 29 tới trang 35 26 Đánh giá 38 2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: PHẠM NGỌC

Ngày đăng: 05/08/2014, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w