1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”

55 661 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”

[...]... tỉnh Thừa Thiên Huế - Địa điểm phân tích, nuôi cấy, phân lập, lưu giữ giống vi khuẩn và tiến hành thí nghiệm: + Phòng thí nghiệm Khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông Lâm Huế + Khoa vi sinh - Bệnh vi n Trung Ương Huế 3.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian: từ tháng12/01/2010 đến tháng 15/05/2010 3.2 Nội dung nghiên cứu - Phân lập, định danh một số loài vi khuẩn trên tôm giống (Penaeus monodon) - Thử nghiệm. .. 3.1.1.2 Một số loại vi khuẩn thường gặp tôm giống - Vi khuẩn Vibrio spp thuộc họ Vibrionaceae 3.1.1.3 Một số loại thảo dược - Tỏi (Allium sativum L) 28 - Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L) - Rau diếp cá (Houttuynia cordata Thumb) 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm thu mẫu: Mẫu tôm được thu tại trại tôm giống (thuộc Trung Tâm Giống Thủy Sản Tỉnh Thừa Thiên Huế) Phú Hải, huyện Phú Vang, ... họ, trong đó một số nhóm vi khuẩn điển hình: Aeromonas spp, Pseudomonas spp, Vibrio spp, Đến năm 1996 đã trên 30 loại bệnh khác nhau trên tôm được nghiên cứu Sakata, (1990), Kusuda và cộng sự (1986) đã nghiên cứu nghiên cứu một số tác nhân gây bệnh trên tôm và đưa ra kết quả một số loài vi khuẩn thuộc họ Vibrionaceae là tác nhân gây bệnh trên tôm he và cá biển, các loài vi khuẩn này tồn... nghiệm tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết từ các loại thảo dược với các chủng vi khuẩn phân lập được 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.3.1.1 Dụng cụ thí nghiệm - Dụng cụ thu mẫu: Chai lọ, găng, bình sục khí - Dụng cụ bố trí thí nghiệm: các đĩa peptri thạch - Dụng cụ thí nghiệm, giải phẫu: Đèn cồn, que cấy, bông thấm, găng tay - Dụng cụ nuôi cấy và phân lập vi khuẩn: Các loại. .. Đông - - 7 A Lưới - 8 Hương Thuỷ 9 TP Huế Tổng cộng - Cá nước ngọt các loại (triệu) 6,4 6,168 - 1,72 - 7,5 3,73 89.000 3,545 - - - 1,81 - - - - 2 - - - - - 6,704 - - - - - 0,2 366,67 391,5 53,054 42,208 89.000 36,047 (Nguồn: Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, 2009) Năm 2009, tổng diện tích thả nuôi toàn tỉnh đạt 5705,54 ha bằng 102,79 % so với cùng kỳ năm 2008 Cụ thể như sau: - 15 - - 16 - Bảng... dịch bệnh tôm xảy ra gắn liền với nghề nuôi tôm Đến nay người ta đã phát hiện rất nhiều loài tác nhân gây bệnh cho động vật thuỷ sản như: bệnh virus cá đã phân lập được 60 loài virus, bệnh virus nhuyễn thể 12 loài thuộc 8 họ, bệnh virus giáp xác 14 loài tôm và 3 loài cua thuộc 5 họ, trong đó gặp nhiều nhất là 7 bệnh Baculovirus Người ta cũng đã phân lập được hàng trăm loài vi khuẩn thuộc... và số lượng lớn.[15], [16] Năm 1996, Đỗ Thị Hoà cùng cộng tác vi n đi sâu vào nghiên cứu các tác nhân gây bệnh trên tôm khu vực Nam Trung Bộ đã phát hiện: virus, vi khuẩn, protozoa cảm nhiễm trên tôm, kết quả này đã mở ra nhiều triển vọng cho nghề nuôi tôm tại Vi t Nam.[13] Gần đây công trình nghiên cứu lớn là đề tài cấp nhà nước mang mã số: KN-0412 do Hà Ký đã nghiên cứu được 13 loại bệnh vi khuẩn. .. tượng tác dụng dược lý của thảo dược bị mất đi bởi nhiệt độ 3.3.2.5 Phương pháp thử khả năng kháng khuẩn của thảo dược Tiến hành thử nghiệm dịch chiết thảo dược trên vi khuẩn phân lập được theo phương pháp thạch lỗ của Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, 1998 Các thao tác thực hiện trong điều kiện vô trùng bằng tủ cấy vô trùng Phương pháp tiến hành: Lấy 0,1ml dung dịch ống nghiệm chứa vi khuẩn. .. (1956) chiết xuất từ cây Hồ đào (Juglals ligra-Juglandaceae) được chất Juglon, đây là một dẫn chất Natoquinon, chất này tác dụng với nhiều loại nấm và vi khuẩn nha bào Năm 1959 Horak, Santavi chiết xuất từ Cannabit sativa thuộc họ Cannabinnaceae, được chất Cannabiriolic, dung dịch 1 0-1 5 ug/ml tác dụng với vi khuẩn lao người và một số vi khuẩn Gram (+), đặc biệt là vi khuẩn kháng lại Penicilin.[17],... khuẩn tôm Ông đã công bố đầy đủ các khâu từ phân lập vi khuẩn, tác nhân gây bệnh, dấu hiệu bệnh lý, phân bố và lan truyền, biện pháp phòng trị với một số bệnh được đi sâu nghiên cứu như: bệnh phát sáng ấu trùng tôm sú, bệnh đỏ dọc thân ấu trùng tôm sú, bệnh hoại tử đốm nâu tôm càng xanh, bệnh hoại tử do vi khuẩn gây ra trên cá trê, bệnh xuất huyết cá trắm cỏ nuôi lồng.[6] 22 2.5 Tình hình nghiên 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Túi nhận tinh dạng đĩa, chiều rộng lớn hơn chiều dài, mép rãnh giữa dày hình thành môi.[1] - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
i nhận tinh dạng đĩa, chiều rộng lớn hơn chiều dài, mép rãnh giữa dày hình thành môi.[1] (Trang 3)
Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành, phân biệt rõ đực, cái thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
m sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành, phân biệt rõ đực, cái thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài (Trang 5)
Trong vòng đời không có sự hình thành bào tử, chuyển động nhờ tiên mao mảnh. Tất cả  đều thuộc loại yếm khí tuỳ tiện và hầu hết là oxy  hoá và lên men trong môi trường O/F Glucose - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
rong vòng đời không có sự hình thành bào tử, chuyển động nhờ tiên mao mảnh. Tất cả đều thuộc loại yếm khí tuỳ tiện và hầu hết là oxy hoá và lên men trong môi trường O/F Glucose (Trang 6)
Hình 2.3: Vibrio spp - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
Hình 2.3 Vibrio spp (Trang 6)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp giống thả các huyện và thành phố Huế - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp giống thả các huyện và thành phố Huế (Trang 15)
2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh trên thế giới và Việt Nam 2.4.1.  Tình hình nghiên cứu bệnh - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh trên thế giới và Việt Nam 2.4.1. Tình hình nghiên cứu bệnh (Trang 17)
Bảng 2.4. Thiệt hại do bệnh tôm gây ra ở các tỉnh miền Nam năm 1996 Địa phươngDiện tích bị bệnh (ha)Sản  - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
Bảng 2.4. Thiệt hại do bệnh tôm gây ra ở các tỉnh miền Nam năm 1996 Địa phươngDiện tích bị bệnh (ha)Sản (Trang 19)
Trong báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp của Sở Nông nghiệp, tính đến ngày 27/11/2008 toàn tỉnh có 112,1 ha nuôi tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng 1.208,9  triệu tấn với diện tích bị bệnh 4 ha chiếm 1,28% diện tích nuôi - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
rong báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp của Sở Nông nghiệp, tính đến ngày 27/11/2008 toàn tỉnh có 112,1 ha nuôi tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng 1.208,9 triệu tấn với diện tích bị bệnh 4 ha chiếm 1,28% diện tích nuôi (Trang 21)
quan sát, ghi nhận những tính chất đặc trưng: hình dạng khuẩn lạc, kích thước, màu sắc, đặc tính lý học và hoá học của khuẩn lạc - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
quan sát, ghi nhận những tính chất đặc trưng: hình dạng khuẩn lạc, kích thước, màu sắc, đặc tính lý học và hoá học của khuẩn lạc (Trang 33)
Bảng 4.1. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn trên tôm sú giống - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
Bảng 4.1. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn trên tôm sú giống (Trang 37)
Kết quả phân lập vi khuẩn từ những mẫu tôm được thể hiệ nở bảng 4.1 sau: - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
t quả phân lập vi khuẩn từ những mẫu tôm được thể hiệ nở bảng 4.1 sau: (Trang 37)
Hình 4.1. Vibrio harveyi - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
Hình 4.1. Vibrio harveyi (Trang 38)
Hình 4.2: Vibrio alginolyticus - Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ  tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế”
Hình 4.2 Vibrio alginolyticus (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w