Kết quả so sánh khả năng kháng khuẩn giữa các loại thảo dược khác nhau đối với các chủng vi khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế” (Trang 46)

đối với các chủng vi khuẩn phân lập được

Đường kính vòng kháng khuẩn lớn nhất (tương ứng với nồng độ 10ˆ6)của mỗi loại thảo dược đối với các chủng vi khuẩn phân lập được sử dụng để so sánh hiệu quả giữa chúng. Kết quả được thể hiện ở đồ thị 4.5 và 4.6.

Đồ thị 4.5. Khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược khác nhau đối với Vibrio alginolyticus

a

b

(a, b: Thể hiện sự khác biệt thống kê với p < 0.05)

Kết quả từ đồ thị 4.5 cho thấy, đối với vi khuẩn V.alginolyticus, trong 3 loại thảo dược được thử nghiệm, tỏi 106 có khả năng kháng khuẩn mạnh nhất với trung bình đường kính vòng kháng khuẩn 26 ± 0.44 mm. Chó đẻ 10ˆ6 khả năng kháng khuẩn tương đối mạnh với trung bình đường kính vòng kháng khuẩn 20.2 ± 0.93 mm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p = 0.0006 < 0.05). Diếp cá 106 là thảo dược có khả năng kháng khuẩn kém nhất với trung bình đường kính vòng kháng khuẩn 10.9 ± 0.91 mm. Chó đẻ và diếp cá có chênh lệch về đường kính vòng kháng khuẩn, sự chênh lệnh này có ý nghĩa thống kê với p = 0.0002 < 0.05.

Đối với vi khuẩn V.harveyi, kết quả từ đồ thị 4.6 chỉ rõ trong các loại thảo dược thử nghiệm, tỏi 106 có khả năng kháng khuẩn mạnh nhất với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 23.7 ± 1.18 mm, chó đẻ 106 khả năng kháng khuẩn kém hơn tỏi 106 nhưng hiệu quả hơn diếp cá 106 với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 19.3 ± 0.86 mm. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p = 0.007 < 0.05). Diếp cá có đường kính vòng kháng khuẩn nhỏ nhất với kích thước 9.2 ± 0.92 mm, có sự sai khác có ý nghĩa với chó đẻ răng cưa (p = 0.0002 < 0.05) .

Đồ thị 4.6. Khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược khác nhau đối với Vibrio harveyi

a

b

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

- Kết quả phân lập cho thấy 2 chủng vi khuẩn Vibrio alginolyticus, Vibrio

harveyi đã được phát hiện trong mẫu tôm giống thu được.

- Trong 3 loại thảo dược được thử nghiệm cho thấy 3 loại đều có khả năng tiêu diệt chủng vi khuẩn phân lập được.

- Trong 3 loại thảo dược có khả năng kháng khuẩn, tỏi có khả năng kháng khuẩn cao nhất với đường kính vòng kháng khuẩn 26 ± 0,44 mm, diếp cá có đường kính vòng kháng khuẩn nhỏ nhất.

- Nồng độ thảo dược có tác dụng kháng khuẩn cao nhất là 106. Nồng độ diếp cá 103 không có khả năng kháng khuẩn.

5.2. Kiến nghị

- Phân tích thành phần hóa học của các loại thảo dược để hiểu rõ hơn về cơ chế kháng khuẩn.

- Tiến hành cảm nhiễm ngược trở lại trên tôm, dùng chiết xuất thảo dược để thử nghiệm khả năng trị bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tôn Thất Chất, 2006. Giáo trình kỹ thuật nuôi giáp xác, trường Đại học Nông Lâm Huế.

[2]. Võ Văn Chi, 2000. Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hoá. [3]. Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

[4]. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến. Phân loại học thực vật bậc cao, 1978. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

[5]. Phan Văn Chinh. Bài giảng Dược liệu thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế. .[6]. Hà Ký và cộng tác viên, 1995. Phòng và trị bệnh cho tôm cá, Báo cáo tổng kết

cấp Nhà nước mã số KN - 04 - 12, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Thị Huế Linh, 2006. Bài giảng Bệnh vi khuẩn trên động vật thủy sản,

trường Đại học Nông Lâm Huế.

[8]. Đỗ Tất Lợi, 1968. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[9]. Chu Viết Luân, 2003. Thủy sản Việt nam phát triển và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[10]. Nguyễn Ngọc Phước, 2002. Bệnh và phương pháp chẩn đoán bệnh, trường Đại học Nông Lâm Huế.

[11]. Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai, 2007. Nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết lá Trầu (Piper betle. L), Tạp chí Thủy Sản số 4/2007.

[12]. Nguyễn Ngọc Phước, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Linh, Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Nam Quang, 2007. Sử dụng thảo dược và chế phẩm từ thảo dược

trong điều trị bệnh vi khuẩn cho động vật thủy sản, Kỷ yếu khoa học công nghệ,

2007. Liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

[13]. Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh

học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

[14]. Bùi Quang Tề và Vũ Thị Tám, 1999. Những bệnh thường gặp của tôm cá và

15]. Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành và cộng tác viên, 2006. Kết quả nghiên cứu chế phẩm ( VTS1-C) ( VTS1 – T) tách chiết từ thảo dược phòng trị bệnh cho tôm sú và cá tra.

[16]. Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hoà, Lê Xuân Thành và cộng tác viên, 2006. Dự thảo danh mục các chất thay thế hoá chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học cấm sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản.

[17]. Nguyễn Thị Vân Thái và cộng tác viên, 2006. Bàn về tiềm năng phòng và chữa bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo mộc trong nuôi trồng thuỷ sản.

[18]. Phan Xuân Thanh và cộng tác viên, 2002. Tuyển tập nghề cá đồng bằng sông Cửu Long.

[19]. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý, 2001. Thuốc biệt dược và cách sử dụng, Nhà xuất bản Y học.

[20]. Trần Linh Thước, 2002. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực

phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo dục.

[21]. Khuê Lập Trung, 1985. Kỹ thuật phòng trị bệnh tôm, cá và nhuyễn thể, NXB Nông thôn Trung Quốc.

[22]. Nguyễn Thị Xuyến, 1997. Thực tập vi sinh vật, trường Đại học Nha Trang.

[23]. Tổng kết tình hình nuôi trồng thuỷ sản năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2010. Báo cáo chính thức của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thừa Thiên Huế.

[24]. Tổng kết tình hình nuôi trồng thuỷ sản năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2009. Báo cáo chính thức của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thừa Thiên Huế.

[25]. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế năm 2007, Báo cáo của Sở Thuỷ Sản Thừa Thiên Huế.

[26]. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế năm 2004, Báo cáo của Sở Thuỷ Sản Thừa Thiên Huế.

[27]. Tổng kêt tình hình nuôi trồng thuỷ sản năm 2002. Báo cáo của Bộ Thuỷ Sản. [28]. Kobori, K., and Tanabe, T., 1993. Atimicrobial activity of Hinokitiol for

Các website:

[29]. Website chuyên về Nông nghiệp và Thuỷ sản: www.vietlinh.com.vn

[30]. Website của Bộ Thuỷ Sản: www.fishtenet.gov.vn

[31]. Bách khoa toàn thư mở: www.en.wikipedia.org

[32]. Website của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I:www.ria1.mofi.gov.vn

[33]. www.24h.com.vn www.dantri.com.vn www.vnexpress.net

MỤC LỤC

2.1.3.7. Cây sở (Cammellia sasanqua)...9

2.1.3.8. Cây bồ hòn (Sapindus mukorossi Gaetrn)...9

2.1.3.9. Cây thầu dầu tía (Ricinus communis L)...9

2.1.3.10. Cây nghể (Polygonum hydropipe L)...9

2.1.3.11. Cây rau sam (Portulacaoler acea L)...9

2.1.3.12. Cây tía đỏ (Ricinus communis L)...10

2.1.3.17. Cây cau (Areca catechu)...12

Tên huyện...17 Phong Điền...17 Quảng Điền...17 Hương Trà...17 Phú Vang...17 Phú Lộc...17 TP Huế...17 Hương Thuỷ...17 Nam Đông...17 A Lưới...17 Tổng Cộng...17 2.4.1. Tình hình nghiên cứu bệnh...17

2.4.2. Tình hình nghiên cứu bệnh vi khuẩn...21

2.4.2.1. Trên thế giới...21

2.4.2.2. Tại Việt Nam...21

3.3.2.3. Phương pháp nhuộm vi khuẩn...33

3.4.2. Độ lệch chuẩn...35

3.4.3. Công thức tính mật độ vi khuẩn...35

3.4.4. Xử lý số liệu...35

4.1. Đặc điểm chung của mẫu tôm...36

4.3.3. Khả năng kháng khuẩn của diếp cá đối với các chủng vi khuẩn phân lập được...43

4.4. Kết quả so sánh khả năng kháng khuẩn của mỗi loại thảo dược đối với các chủng vi khuẩn phân lập được...44

4.5. Kết quả so sánh khả năng kháng khuẩn giữa các loại thảo dược khác nhau đối với các chủng vi khuẩn phân lập được...45

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp giống thả các huyện và thành phố HuếError: Reference source not found

Bảng 2.2. Diện tích nuôi nước lợ theo các huyện...Error: Reference source not found Bảng 2.3. Diện tích nuôi nước ngọt theo huyện...Error: Reference source not found Bảng 2.4. Thiệt hại do bệnh tôm gây ra ở các tỉnh miền Nam năm 1996Error: Reference source not found

Bảng 2.5. Tình hình dịch bệnh năm 2009...Error: Reference source not found Bảng 4.1. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn trên tôm sú giống....Error: Reference source not found

Bảng 4.2. Khả năng kháng khuẩn của diếp cá đối với V.alginolyticus...24 Bảng 4.3. Khả năng kháng khuẩn của diếp cá đối với Vibrio harveyi...24

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 4.1. Khả năng kháng khuẩn của tỏi đối với V.alginolyticus 19 Đồ thị 4.2. Khả năng kháng khuẩn của tỏi đối với V.harveyi20

Đồ thị 4.3. Khả năng kháng khuẩn của chó đẻ răng cưa đối với V.alginolyticus 22

Đồ thị 4.4. Khả năng kháng khuẩn của chó đẻ răng cưa đối với V.harveyi22

Đồ thị 4.5. Khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược khác nhau đối với Vibrio alginolyticus26

Đồ thị 4.6. Khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược khác nhau đối với Vibrio harveyi27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập được từ tôm sú giống (Penaeus monodon) nuôi ở Phú Hải - Phú Vang - Thừa Thiên Huế” (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w