MỤC LỤCLời mở đầu……………………………………………………………………………………..3I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh thương mại………………………………………........41. Khái niệm về tranh chấp kinh doanh thương mại………………………………………….42. Một số dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp kinh doanh thương mại………………………..53. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại……………………………………………..63.1. Các phương thức giải quyết tranh chấp……………………………………………….63.2. Quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp…………………...8II. Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam – Bình luận và đánh giá……..111. Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam – Bình luận và đánh giá……112. Một số vụ án tranh chấp điển hình………………………………………………………..14III. Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp…………………………………………...211. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp…………………………………………………………212. Giải pháp hạn chế tranh chấp……………………………………………………………..22Kết luận………………………………………………………………………………………..26Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………………….27
Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [1] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [2] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………………………… 3 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh thương mại……………………………………… 4 1. Khái niệm về tranh chấp kinh doanh thương mại………………………………………….4 2. Một số dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp kinh doanh thương mại……………………… 5 3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại…………………………………………… 6 3.1. Các phương thức giải quyết tranh chấp……………………………………………….6 3.2. Quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp………………… 8 II. Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam – Bình luận và đánh giá…… 11 1. Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam – Bình luận và đánh giá……11 2. Một số vụ án tranh chấp điển hình……………………………………………………… 14 III. Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp………………………………………… 21 1. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp…………………………………………………………21 2. Giải pháp hạn chế tranh chấp…………………………………………………………… 22 Kết luận……………………………………………………………………………………… 26 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………………….27 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [3] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Nhưng trong bối cảnh đó thì các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời. Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày càng có những bước đi ổn định và bước đầu khẳng định được vị trí của mình trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM. Hệ thống pháp luật điều chỉnh củng ngày một hoàn thiện để đáp ứng hoạt động thực tiễn. Luật thương mại được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, đã đánh dấu rất ý nghĩa của quá trình hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động thương mại. Tuy nhiên, Luật thương mại được ban hành 2005 chủ yếu điều chỉnh các quan hệ về pháp luật nội dung, còn các quy định về luật hình thức không được đề cập nhiều trong các quy định của văn bản luật này mà phần lớn viện dẫn đến các văn bản của luật khác. Đây là một khó khăn cho việc giải quyết các tranh chấp trong KDTM. Thực tế trong thời gian qua, cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp về KDTM, các quy định về trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành giải quyết các tranh chấp chủ yếu viện dẫn đến pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS2004) và các văn bản liên quan. Điều đó đòi hỏi việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ và thống nhất trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM. Đồng thời các cơ quan chuyên nghành phải có những hướng dẫn cụ thể trong giải quyết tranh chấp phát sinh trong KDTM để đảm bảo niềm tin và bình đẳng cho các chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại. Có như thế thì mới tạo nên động lực thu hút các chủ thể tham gia vào hoạt động KDTM và để hoạt động KDTM trở thành một lĩnh vực phát triển sôi động cho nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực KDTM hiện nay là yêu cầu chính đáng để nhìn nhận rõ hơn về tính hiệu quả của việc áp dụng các quy phạm pháp luật, đồng thời là cơ sở để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động KDTM nước nhà. Xuất phất từ lý do trên, nhóm em nhận thấy tính cấp thiết của đề tài “ BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP. Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [4] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 [PHẦN I] KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI I . KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1 . Khái niệm về tranh chấp kinh doanh thương mại. Theo nghĩa khái quát nhất, tranh chấp kinh tế được hiểu là sự bất đồng , mâu thuẫn hay xung đột về quyền và nghĩa vụ liên quan chủ yếu đến lợi ích kinh tế, phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế. Theo nghĩa hẹp, tranh chấp kinh tế là những bất đồng, xung đột chủ yếu về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại hoặc các hoạt động kinh tế khác được pháp luật quy định trong tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tài phán kinh tế. Từ ngày 01/01/2005, thời điểm bắt đầu có hiệu lực của Bộ Luật tố tụng dân sự, thuật ngữ "Tranh chấp kinh doanh, thương mại" đã được sử dụng thay cho " Tranh chấp kinh tế" và bao gồm các dạng tranh chấp cụ thể như sau: Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty; Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định; Theo pháp luật hiện hành, thuật ngữ " Hoạt động thương mại" có nội hàm rất rộng, bao gồm mọi hoạt động nhằm mục đích sinh lợi như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Hoạt động thương mại có thể do chủ thể có đăng ký kinh doanh hoặc không có đăng ký kinh doanh tiến hành. Khoản 3 Điều 2 Luật Thương mại 2005 có quy định về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh. Trong khi đó, hoạt động "kinh doanh" chỉ có thể được thực hiện (hợp pháp) bởi các chủ thể có đăng ký kinh doanh, vì theo Luật Doanh nghiệp thuật ngữ này được dùng để chỉ các Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [5] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 hoạt động có mục đích sinh lợi của doanh nghiệp và của hộ kinh doanh theo quy định của Chính phủ. Như vậy, tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án không chỉ là các tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau mà còn bao gồm cả những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại của chủ thể kinh doanh với các đối tượng không đăng ký kinh doanh nhưng có quyền lợi liên quan. 2. Một số dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp kinh doanh thương mại. Thứ nhất, tranh chấp về kinh doanh, thương mại nảy sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh và luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh. Đó là hệ quả phát sinh từ quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau hoặc giữa các bên có liên quan với chủ thể kinh doanh trong quá trình tiến hành các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi. Ví dụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; hoặc tranh chấp liên quan đến đầu tư chứng khoán, sở hữu trí tuệ, và những hoạt động có mục đích sinh lợi khác. Thứ hai, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại là vấn đề do các bên tranh chấp tự định đoạt. Trên nguyên tắc, Nhà nước không được can thiệp trừ khi các tranh chấp đó xâm phạm đến trật tự công cộng, hoặc khi các chủ thể không thể tự thương lượng, hòa giải được với nhau và đã có đơn yêu cầu cơ quan tài phán có thẩm quyền giải quyết. Chính vì tranh chấp về kinh doanh, thương mại nảy sinh từ những quan hệ được thiết lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và thỏa thuận giữa các bên (thuộc lĩnh vực của luật tư), cho nên các bên có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc giải quyết tranh chấp. Họ có quyền tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn phương thức giải quyết phù hợp; được tự giải quyết về nội dung tranh chấp; tự thương lượng và hòa giải với nhau ngay cả khi đã đưa vụ tranh chấp ra một cơ quan tài phán giải quyết. Thứ ba, các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh, có tư cách thương nhân hoặc tư cách nhà kinh doanh. Đó chính là những pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh, có năng lực hành vi và được Nhà nước công nhận quyền hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, cũng có trường hợp một bên tranh chấp không phải chủ thể kinh doanh mà chỉ là tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thương mại; hoặc là cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh (Điều 2 Luật Thương mại). Là người kinh doanh, về nguyên tắc họ thông hiểu pháp luật và tập quán kinh doanh thương mại, biết coi trọng "chữ tín" và cũng có ý thức duy trì quan hệ hợp tác với các đối tác. Do vậy, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng con đường "hòa bình" (thương lượng hoặc hòa giải) là phương thức thường được các bên tranh chấp sử dụng có hiệu quả. Thứ tư, tranh chấp kinh doanh, thương mại là những tranh chấp mang yếu tố vật chất và thường có giá trị lớn. Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [6] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Tranh chấp kinh doanh, thương mại phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế của các bên trong một quan hệ kinh tế nhất định. Yếu tố vật chất và lợi ích kinh tế trong nội dung tranh chấp là đặc điểm riêng giúp phân biệt tranh chấp kinh tế với các loại tranh chấp khác trong đời sống xã hội. Trong cơ chế thị trường, tranh chấp kinh tế có thể có giá trị tranh chấp rất lớn, hoặc có liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau. Do vậy, cơ chế giải quyết tranh chấp phải nhanh, gọn, hiệu quả để bảo vệ kịp thời các quyền lợi kinh tế của các bên liên quan. Ngược lại, nếu việc giải quyết tranh chấp không triệt để, không dứt điểm sẽ dễ gây ra hậu quả tổn thất có tính dây chuyền, không chỉ ảnh hưởng bất lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh của chủ thể tranh chấp mà còn tác động xấu đến lợi ích của các đối tượng khác nhau như nhà đầu tư, người lao động, khách hàng, và làm xáo trộn đời sống kinh tế xã hội nói chung. 3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. 3.1. Các phương thức giải quyết tranh chấp. Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp nói riêng cũng như mọi vấn đề liên quan đến quá trình giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh nói chung dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và Trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Kể cả khi Tòa án hoặc Trọng tài đã can thiệp trong quá trình tố tụng, quyền tự định doạt biểu hiện bằng những hành vi đơn phương hoặc thoả thuận của các bên luôn được ghi nhận và tôn trọng. Quyền tự định đoạt của các bên được coi là một nội dung của quyền tự do kinh doanh và được pháp luật bảo hộ. Pháp luật hiện hành của Việt Nam, trong các văn bản pháp luật quốc gia cũng như trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đều ghi nhận nguyên tắc này. Khái quát lại, các phương thức để giải quyết tranh chấp trong KDTM bao gồm: Thương lượng; Hoà giải; Trọng tài; Tòa án. Thương lượng Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trong KDTM mà không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của phương thức thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm, chính kiến, tìm các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất thoả thuận để tự giải quyết các bất đồng. Thương lượng là phương thức tốt nhất để giải quyết tranh chấp trong KDTM vì nó đáp ứng được những yêu cầu đã nêu trên. Tự thương lượng là phương thức được các bên tranh chấp tự nguyện chọn lựa trước tiên và trong thực tiễn, phần lớn tranh chấp trong kinh doanh được giải quyết bằng phương thức này. Phương thức này đã từ lâu được giới thương nhân ưa chuộng vì nó đơn giản lại không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phiền phức, ít tốn kém hơn và điều quan trọng, nó không Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [7] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 làm phương hại đến quan hệ hơp tác vốn có giữa các bên trong kinh doanh cũng như giữ được bí mật kinh doanh của các bên. Với những ưu điểm riêng của mình, phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng thương lượng đã trở thành phương thức phổ biến của các tập doàn kinh doanh lớn trên thế giới đạc biệt là các tập đoàn kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán… vì nó bảo vệ một cách có hiệu quả những bí mật trong kinh doanh của họ. Hoà giải Hoà giải là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM mà trong đó các bên trong đó các bên trong quá trình thương lượng với nhau có sự tham gia của các bên thứ ba độc lập do hai bên cung chấp nhận hay chỉ định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giai quyết xung đột bất đồng để chấm dứt các tranh chấp các tranh chấp phát sinh giữa các bên tham gia quan hệ. Hoà giải là giải pháp mang tính tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên. Đặc biệt là bên thứ ba với tính chất trung gian hoà giải phải có vị trí độc lập đối với các bên. Điều đó thể hiện rõ bên thứ ba không ở vị trí xung đột lợi ích với các bên hoặc không có những lợi ích gắn liền với lợi ích của một trong các bên trong các vụ việc đang có tranh chấp. Bên thứ ba tham gia làm trung gian hoà giải thường là những cá nhân, tổ chức có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm về những vụ việc có liên quan đến các vụ việc phát sinh. Công việc của bên thứ ba là: xem xét, phân tích, đánh giá và đưa ra những ý kiến, nhận định, bình luận về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ để các bên tham khảo lựa chọn và quyết định. Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức, đó là trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực. Trọng tài vụ việc: là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ tự chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp Trọng tài thường trực: Theo pháp luật Việt Nam trọng tài thường trực dưới dạng các trung tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng và trụ sở giao dịch ổn định. Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [8] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Tòa án Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Ở các nước khác nhau, có thể có sự khác nhau trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM. Một số nước (Mỹ, Nhật, Hà lan…) trao thẩm quyền xét xử mọi tranh chấp, trong đó có các tranh chấp trong thương mại cho Tòa án thường (Tòa án dân sự). Một số nước khác lại trao thẩm quyền xét xử tranh chấp thương mại cho Toà thương mại – Toà chuyên trách trong cơ quan tư pháp (Đức, Pháp, Áo, Bỉ…) Các Toà thương mại chỉ xét xử sơ thẩm, nếu có kháng án sẽ được đưa ra xét xử tại toà thượng thẩm dân sự. Có nước thành lập hệ thống Tòa án độc lập gọi là Tòa án trọng tài để giải quyết tranh chấp như Cộng hoà liên bang Nga. Ở nước ta, tranh chấp thương mại chủ yếu thuộc thẩm quyền xết xử của Toà kinh tế- Toà chuyên trách trong hệ thống Tòa án nhân dân. Thẩm quyền của Tòa án về giải quyết các tranh chấp trong KDTM được pháp luật phân định theo cấp Tòa án, theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn. 3.2. Quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại. Giải quyết tranh chấp trong KDTM bằng thương lượng, hoà giải và trọng tài là các phương thức giải quyết tranh chấp không mang ý chí quyền lực nhà nước. Không nhân danh quyền lực nhà nước như phán quyết của Tòa án. Mà chủ yếu được giải quyết dựa trên nền tảng ý chí tự định đoạt của các bên tranh chấp hoặc phán quyết của bên thứ ba độc lập (được các bên lựa chọn) theo thủ tục linh hoạt mềm dẻo. Trong khi đó Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mang ý nghĩa quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự thủ tục chặt chẽ. Cụ thể: a. Thẩm quyền theo vụ việc Theo Điều 29 Bộ luât tố tung dân sự năm 2004, có bốn nhóm tranh chấp về KDTM thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Bao gồm: 1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KDTM giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [9] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 c) Phân phối; d) Ký gửi; e) Thuê; cho thuê, thuê mua; f) Xây dựng; g) Tư vấn kỹ thuật; h) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; j) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu, và giấy tờ có giá khác; k) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; l) Bảo hiểm; m) Thăm dò, khai thác; 2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sát nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. 4. Các tranh chấp khác nhau về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. b. Thẩm quyền theo cấp Tòa án Ở Việt Nam có hai cấp Tòa án tiến hành xét xử sơ thẩm là Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh. Tòa án cấp huyện: Có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về KDTM từ điểm a đến điểm l Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự. Tòa án cấp tỉnh: Có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về KDTM thuộc thẩm quyền của Tòa án còn lại, trừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện. Khi cần thiết Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết những tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện. c. Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Khi đã xác định tranh chấp được giải quyết tại Tòa án cấp nào, còn phải xác định Tòa án ở địa phương nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ và thi hành án, Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [10] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 quy định: Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án về KDTM là Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc của bị đơn (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan tổ chức). Để đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên, pháp luật tố tụng còn quy định các bên có tranh chấp cũng có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn (nếu nguyên đơn là cá nhân) hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức) giải quyết vụ án. Trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản thì Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết. d. Thẩm quyền xét xử theo sự lựa chọn của nguyên đơn Trong thực tế khi xác định thẩm quyền của toà án theo cấp nào và theo lãnh thổ sẽ có trường hợp có nhiều Toà án cùng có thẩm quyền giải quyết một vụ án. Chính vì vậy để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn khi tiến hành khởi kiện pháp luật còn quy định nguyên đơn có quyền lựa chọn Toà án để yêu cầu giải quyết vụ án trong trường hợp sau đây: Nếu tranh chấp phát sinh từ chi nhánh của tổ chức thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết. Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết. Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu của Toà án một trong các bị đơn cư trú, làm việc có trụ sở giải quyết. Nếu tranh chấp đến bất động sản mà bất động sản ở nhiều nơi khác nhau,thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi có một trong các bất động sản giải quyết. [...].. .Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [PHẦN II] THỰC TRẠNG TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM – BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ II Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam – Bình luận và đánh giá 1 Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam – Bình luận và đánh giá Trong cơ chế kế hoạch... K22 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp [PHẦN III] NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP III Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp 1 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Quan hệ thương mại và bất đồng giữa các bên trong quan hệ thương mại là điều kiện cần và đủ để tranh chấp thương mại phát sinh Hoạt động thương mại. .. Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp trạng không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch thương mại là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp về hợp đồng, tranh chấp trong nội bộ công ty Tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng, phức tạp, từ tranh chấp này có thể dẫn đến tranh chấp. .. chắn đề tài Thực trạng tranh chấp kinh doanh thưong mại tại Viêt Nam- Nguyên nhân và giải pháp hạn chế của nhóm không tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong nhận được sự đóng góp và chia sẻ ý kiến của thầy và các bạn [26] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp DANH MỤC... những giải pháp hạn chế cạnh tranh thương mại 2 Giải pháp hạn chế tranh chấp Tranh chấp kinh doanh, thương mại xuất hiện bởi nhiều lý do khác nhau, cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan Chính vì những lý do đa dạng này mà việc xảy ra tranh chấp giữa các nhà kinh doanh là tất yếu Vì vậy, việc nghiên cứu, đề ra các giải pháp hạn chế tranh chấp là vấn đề cấp thiết Các giải pháp hạn chế tranh chấp kinh. .. cơ sở kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế, nhóm có đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp thương mại tại Việt Nam Với hi vọng làm tốt những vấn đề nêu trên có thể giúp doanh nghiệp phòng ngừa, giảm thiểu các tranh chấp thương mại phát sinh [25] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp. .. Trọng tài quốc tế Hồng Kông Các vụ tranh chấp thương mại của nước ngoài đối với Việt Nam chủ yếu liên quan đến các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ [13] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp Số vụ kiện chống bán phá giá hàng Việt Nam 10 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5... nghiêm ngặt của nguyên tắc pháp chế vừa là một đòi hỏi bức xúc của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thương mại nói riêng [23] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Bình luận, đánh giá thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tranh chấp Nghiên cứu và nắm chắc, nâng cao trình độ vận dụng các quy định của pháp luật trong kinh doanh: Một trong... thể thực hiện được trong thời gian trước mắt Dựa vào thực tiễn tranh chấp kinh doanh thương mại, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định về giải quyết tranh chấp xảy ra, chúng ta sẽ phân tích & rút ra những ưu điểm và hạn chế của từng phương thức giải quyết tranh chấp và đặc trưng của tranh chấp trong kinh doanh thương mại Từ đó đề xuất một số giải pháp về mặt lý luận vào thực tiễn về giải. .. quyết tranh chấp trong KDTM nhằm góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động này Để góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại tại Việt Nam ổn định và phát triển Với những hạn chế như: thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam trên thực tế nằm rải rác nên chưa có nhiều để tổng hợp, phân tích và đánh giá một cách cặn kẽ; thời gian để thực hiện để thực . [16] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 XÉT THẤY Công ty Quốc Việt khởi kiện Công ty Paprimex có địa chỉ tại Thành phố HCM, vi phạm nghĩa vụ thanh tóan hai hợp đồng số 16/ IBBXNKTH. Việt ký hợp đồng số 16/ IBBXNKTH và 18/IBBXNKTH với CÔNG TY IN BAO BÌ XNK TỔNG HỢP (gọi tắt là công ty Paprimex), bán hàng thủy sản đông lạnh, trị giá toàn bộ hai hợp đồng là: 164 .173.307 đồng tranh chấp [18] GVHD: PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm 16 – Đêm 4 – K22 Bị đơn: Công ty Điện máy - Xe đạp xe máy Tên giao dịch TODIMAX Trụ sở: 163 A Phố Đại La, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng,