LOI MO DAU
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, cĩ sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN Theo cơ chế này các doanh nghiệp phải tự tổ chức độc lập, tự tìm đối tác trong kinh doanh từ khâu mua đầu tư vào để sản xuất cho đến tiêu thụ hàng hĩa do mình sản xuất ra Chính vì vậy trong hệ thống mục tiêu của các doanh nghiệp thì lợi nhuận là mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất Đây chính là nguyên lý của kinh doanh được áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực khác nhau Để đạt được mục tiêu đĩ doanh nghiệp phải quản lý mọi hoạt động trong kinh doanh một cách hiệu quả nhất
Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí lớn nhất là chi phí sản xuất sản phẩm nên cơng tác quản lý và thực hiện chỉ phí hiệu quả gĩp phần rất lớn trên con đường hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp Việc xem xét, phân tích chi phi san xuất sản
phẩm mà khơng ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng sản phẩm là việc làm vơ cùng
cần thiết Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, trước sự phong phú về chủng loại, chất lượng của sản phẩm cùng với sự cạnh tranh gay gat của các đối thủ trên thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tìm được vị trí cho mình thì phải làm sao để sản phẩm của mình vừa đáp ứng được thị hiếu khách hàng vừa cĩ giá cả phù hợp Trước tình hình đĩ, các doanh nghiệp khơng cịn cách nào khác ngồi sự tự khăng định mình, phải phấn đấu chiến thắng cạnh tranh Muốn vậy các sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp phải đa dạng hĩa, chất lượng cao, mẫu mã đẹp và giá thành rẻ
Trong các chỉ tiêu đĩ, giá thành là một chỉ tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp luơn phải quan tâm Giá thành là cơ sở xác định giá bán của hàng hĩa, giá bán lại cĩ ảnh hưởng rất lớn tới số lượng sản phẩm bán được trên thị trường và giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cơng tác quán lý chi phi, phấn đấu tiết kiệm chỉ phí cĩ ý nghĩa to lớn với việc tích ly của doanh nghiệp, cải thiện đời sống người lao động, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên quốc gia Đồng thời cịn cĩ tác dụng thúc đây mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt lượng vốn lưu động trong sản xuất và trong lưu thơng tạo ra thế lực mới của doanh nghiệp trong cạnh tranh
Cũng như các doanh nghiệp khác, Xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc cơng ty cơ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khâu đặt kế hoạch giá thành lên hàng đầu Nhận thức được tầm quan trọng của chỉ phí sản xuất kinh doanh đến giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nên việc lập kế hoạch sản xuất nên việc lập kế hoạch sản xuất, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành được thực hiện thường xuyên Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà cơng tác này vẫn cịn hạn chế Với ý nghĩa đĩ của giá thành và thực trạng giá thành ở Xí nghiệp bao bì xuất khẩu được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên TS Phan Diệu Hương và các cán bộ cơng nhân viên Xí nghiệp, tơi đã tìm hiểu và hồn thành đề tài
"Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và biện pháp hạ giá thành sản phẩm vải bị ớ Xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc cơng ty cỗ phần sắn xuất bao bì và hàng xuất khẩu"
Trang 2
Kết cấu của đồ án, ngồi phần mở đầu và kết luận, bao gồm 3 chương chính như sau:
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CHI PHi SAN XUAT KINH DOANH VA GIA THANH SAN PHAM
CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC TINH CHI PHi KINH DOANH vA GIA THANH SAN PHAM TAI Xi NGHIEP SAN XUAT BAO Bi XUAT KHAU
CHUONG 3 NHUNG GIAI PHAP HA GIA THANH DON VI SAN PHAM TAI Xi NGHIEP BAO Bi XUAT KHAU
Do thời gian cĩ hạn và kiến thức cịn những hạn chế nên bản đồ án của em khơng tránh khỏi những thiếu xĩt Em mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ giáo cùng các cán bộ cơng nhân viên Xí nghiệp bao bì xuất khẩu để bản đồ án của em được hồn thiện tốt hơn
Trang 3
CHUONG 1 CO SO LY LUAN CHUNG VE
CHI PHi SAN XUAT KINH DOANH VA GIA THANH SAN PHAM
1.1 Khái niệm và phân loại chỉ phí sán xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chỉ phí sắn xuất kinh doanh
Chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn
bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hĩa mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ nhất định
Xét về bản chất, chỉ phí sản xuất kinh doanh là sự chuyền dịch vốn của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mà biểu hiện của nĩ là quá trình tiêu hao của 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sơng Để phục vụ cho quản lý và hạch tốn kinh doanh thì mọi chỉ phí phát sinh đều được biểu hiện bằng tiền và được hạch tốn theo từng thời kỳ phù hợp với kỳ
báo cáo Như vậy, chi phí gắn liền với một thời kỳ, là đại lượng xác định, cĩ thể đo
lường tính tốn
1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất ở doanh nghiệp gồm nhiều loại, mỗi loại cĩ nội dung, cơng dụng, tính chất kinh tế khác nhau Đề đáp ứng yêu cầu quản lý thi chi phi sản xuất được phân loại tùy theo mục đích của người sử dụng
1.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo khoản mục chỉ phí trong giá thành sản phẩm Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành là sắp xếp những chỉ phí cĩ cơng dụng giống nhau vào cùng một khoản mục chỉ phí Theo cách phân loại này, chỉ phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm 3 khoản mục sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh tồn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương phát sinh của cơng nhân trực tiếp sản xuất
Chỉ phí sản xuất chung: Là những chỉ phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp và chỉ phí nhân cơng trực tiếp) như: chỉ phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phi dich mua ngồi đùng cho phân xưởng
Cách phân loại này giúp ta tính và thê hiện được giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí và phân tích tình hình thực hiện mục tiêu giảm từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
1.1.2.2 Phân loại chỉ phí theo yếu tố
Theo cách phân loại này thi chi phí san xuất phát sinh nếu cĩ cùng nội dung kinh tế sẽ được sắp xép vào một yếu tơ bất kể nĩ phát sinh ở bộ phận nào, dùng đề sản xuất ra sản phẩm Theo quy định hiện hành, tồn bộ chi phí sản xuất được chia thành 5 yếu t6 sau:
Chỉ phí nguyên vật liệu: Bao gồm tồn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cơng cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử
Trang 4
dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu dùng khơng
hết nhập lại kho và phé liệu thu hồi)
Chỉ phí nhân cơng: Bao gồm tồn bộ số tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương theo quy định (BHXH, BHYT, KPCĐ) của cán bộ cơng nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh tồn bộ chi phí dịch vụ mua ngồi như điện, nước dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ phí khác bằng tiền: Phản ánh tồn bộ chỉ phí khác bằng tiền dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ chưa phản ánh ở 4 yếu tố trên
Cách phân loại này giúp ta biết được những chỉ phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọng của từng loại chỉ phí đĩ là bao nhiêu, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ
1.1.2.3 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với sản lượng sản xuất hay cơng việc, lao vụ thực hiện trong kỳ
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia ra:
Chỉ phí biến đổi (Biến phi): Là những chỉ phí mà tổng giá trị của nĩ thay đơi tỷ lệ với mức độ hoạt động của doanh nghiệp Mức độ hoạt động cĩ thể là số lượng sản phẩm, số giờ máy hoạt động, doanh thu bán hàng thực hiện
Chỉ phí cố định (Định phí): Là những chỉ phí mà tổng giá trị của nĩ cĩ tính ổn định tương đối hoặc thay đồi ít theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp
Cách phân loại này cĩ ý nghĩa lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hịa vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.1.2.4 - Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phi Theo cách phân loại nay, chi phí sản xuất bao gồm:
Chỉ phí trực tiếp: Là những chỉ phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế tốn tập hợp chỉ phí Chúng ta cĩ thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phi căn cứ vào chứng từ ban đầu Loại chỉ phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ phí, chúng dễ nhận biết và hạch tốn chính xác
Chỉ phí gián tiếp: Là các loại chi phí cĩ liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn
tập hợp chi phí nên khơng thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập hợp, quy nạp cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn phù hợp
1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
1.2.1 Khái niệm về giá thành sán phẩm
Giá thành được định nghĩa là “Zồn bộ hao phí về lao động vật hĩa (nguyên vật liệu, động lực, khẩu hao tài sản cĩ định và cơng cụ nhỏ) và lao động sống trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, được tính bằng tiền cho một sản phẩm, một khối lượng cơng việc hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thường là đến ngày cuối tháng ”
Trang 5
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các
giải pháp kinh tế, kỹ thuật doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chỉ phí ít nhất Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm
những chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm nhất định đã hồn thành hoặc hồn thành một số giai đoạn cơng nghệ (bán thành phẩm) Đối với mỗi loại sản phẩm sản xuất ra, nếu giá bán khơng đổi thì lợi nhuận thu được sẽ tỷ lệ nghịch với giá thành sản xuất sản phâm đĩ
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Cĩ các cách phân loại giá thành chủ yếu như sau:
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sớ số liệu tính giá thành Theo cách phân loại này giá thành được chia ra:
Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở các định mức, các dự tốn chỉ phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ trước Nĩ là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
Giá thành thực tế: Là giá thành được tính trên cơ sở các khoản chỉ phí thực tế
phát sinh trong kỳ đề thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế được xác định sau khi đã xác định được kết quả sản xuất trong kỳ Nĩ là căn cứ đề kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chỉ phí, hạn thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh
1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chỉ phí Theo cách phân loại này, giá thành được chia ra:
Giá thành sản xuất (giá thành cơng xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực
tiếp và chỉ phí sản xuất chung Giá thành sản xuất là căn cứ đề xác định giá trị thành phẩm nhập kho hoặc gửi bán, đồng thời là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và lợi
nhuận gộp trong kỳ của doanh nghiệp khi sản phẩm được tiêu thụ
Giá thành tồn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phi phat sinh
liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tồn bộ thực chất là giá
thành sản xuất cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp va chi phi bán hàng Nĩ chỉ được xác định khi sản phẩm, lao vụ đã xác định là tiêu thụ và là căc cứ để tính thu nhập trước thuế của doanh nghiệp
1.2.2.3 Phân loại giá thành theo đối tượng tính giá thành Theo cách phân loại này, giá thành được chia ra:
Giá thành đơn vị sản phẩm: Là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất
định, theo một đơn vị nhất định Giá thành đơn vị sản phẩm dùng để so sánh, đối chiếu
giữa giá thành kế hoạch và giá thành thực tế, hoặc giữa giá thành của doanh nghiệp với giá thành cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp khác trong kỳ Trên cơ sở đĩ, tiến hành phân tích, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Trang 6
Giá thành tồn bộ sản lượng: Là tồn bộ những chỉ phí bỏ ra đê tiến hành sản xuất, tiêu thụ tính cho tồn bộ sản lượng hàn hĩa sản xuất trong kỳ Giá thành tồn bộ sản lượng hàng hĩa cịn cho biết tỷ trọng của từng loại chỉ phí cĩ trong giá thành, là
căn cứ để phân tích, tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm
1.3 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sán phẩm
Quá trình sản xuất là một quá tình thống nhất gồm 2 mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chỉ phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước
chuyển sang) và các khốn chỉ phí trích trước cĩ liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hồn thành tỏng kỳ sẽ tạo thành chỉ tiêu giá thành sản phẩm Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền tất cả các khoản chỉ phí mà doanh
nghiệp đã bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng cĩ liên quan đến khối lượng cơng việc, sản
phẩm đã hồn thành trong kỳ Khi nĩi đến chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm thì đều giới hạn chúng ở một kỳ nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hồn thành nhất định
Đứng trên gĩc độ quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất là một quá trình hoạt động liên tục, cịn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại một điểm cắt cĩ tính chất chu kỳ để so sánh chỉ phí với khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hồn thành Tại thời điểm tính giá thành cĩ thể cĩ một khối lượng sản phẩm chưa hồn
thành, chứa đựng một lượng chỉ phí cho nĩ là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tương tự như vậy, đầu kỳ cĩ thể cĩ một khĩi lượng sản phẩm sản xuất chưa hồn thành ở kỳ trước chuyền sang và một phần của chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm cĩ thể được biểu diễn
qua cơng thức sau:
Tổng giá thành Chi phi san Chi phi san Chi phi san thực tế sản phẩm = xuấtdớdang + xuấtphátsinh - xuất dớ dang
hồn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
1.4 Các phương pháp tính giá thành sắn phẩm
1.4.1 Phương pháp tính giá thành kế hoạch
Như phần trên đã trình bày, giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở định mức, các dự tốn chỉ phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ trước Thơng thường giá thành kế hoạch được xác định theo kỳ kế hoạch năm
Để xác định giá thành kế hoạch, doanh nghiệp thường tính tốn trên cơ sở sau: -_ Đối với các chi phí cĩ định mức như nguyên vật liệu, năng lượng, nhân cơng,
thì xác định theo định mức và đơn giá kế hoạch
-_ Đối với các chi phí khơng cĩ định mức như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thì xác định theo dự tốn bằng cách xem xét chi phí thực tế của kỳ trước và sử dụng hệ số biến động cho kỳ này
- Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trong từng thời kỳ,
Trang 7
giúp cho doanh nghiệp xác định được nguyên nhân làm tăng (giảm) giá thành, từ đĩ cĩ các quyết sách đúng đắn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm hồn thành 1.4.2.1 Cơng thức tổng quát Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hồn thành trong kỳ được xác định như sau Z =C€C+ Dạy — D„ự _Z Giá thành đơn vị sản phẩm sẽ là : “ #”` Ợ Trong đĩ
+ Z: Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ của từng đối tượng tinh giá thành;
+ Zậy :Giá thành đơn vị sản phẩm của từng đối tượng tính giá thành;
+ C: Tổng chỉ phí sản xuất trong kỳ
+ Đạy và Đck Lần lượt là chỉ phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ;
+Q: Số lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ
Trong trường hợp cuối kỳ khơng cĩ sản phẩm dở dang hoặc cĩ nhưng ít và ồn định thì tổng chỉ phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản
phẩm đã hồn thành, khi đĩ ZZC
Như vậy, để tính được giá thành sản phẩm, dịch vụ hồn thành trong kỳ, ngồi giá trị sản phẩm dở dang dau ky (Pak) chinh là giá trị đở đang cuối kỳ trước chuyên sang, cuối kỳ kế tốn nhất thiết phải thực hiện được các cơng việc sau:
Tập hợp tồn bộ chi phi phat sinh trong kỳ (C) theo khốn mục và phân bổ (nếu cần) cho các đối tượng tính giá thành;
Kiểm kê và tính giá trị sản phẩm dở dang cuối ky (Pek) 1.4.2.2 Tap hop chi phí phát sinh trong ky
Chi phi san xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chat và nội dung khác nhau, phương pháp hạch tốn và tính nhập chi phí vào giá thành sản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh, trước hết chỉ phí sản xuất được biểu hiện theo
yêu tố chỉ phí rồi mới được biểu hiện thành các khoản mục chỉ phí sản xuất kinh
doanh
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiền hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới cĩ thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời được Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độ cơng tác quản lý và hạch tốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, cĩ thể khái quát chung việc tập hợp chi phí san xuất qua các bước sau:
-_ Bước 1: Tậphợp các chi phí cơ bản(nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp) cĩ liên quan trực tiếp cho từng đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất đã lựa chọn
Trang 8-_ Bước 4: Xác định chỉ phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và
giá thành đơn vị sản phẩm
1.4.2.3 Kiểm kê và tính giá thành sản phẩm dớ dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, con đang nằm trong quá trình sản xuất Cuối kỳ giá thành, doanh nghiệp cần phải kiểm kê nhằm xác định số lượng sản phẩm dở đang trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất Trên cơ sở đĩ, xác định giá trị sản phẩm do dang cuối kỳ
Cĩ các phương pháp tính giá trị sản phẩm đở dang sau:
e _ Tính theo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chỉ phí vật liệu chính Theo phương pháp này, trong giá trị sản phâm đở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính Cịn các chi phí cịn lại được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ Phương pháp này đơn gián, dễ tính tốn nhưng khơng chính xác lắm và chấp nhận được trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm ty trong đáng kề trong giá thành
¢ Tinh theo chi phi true tiép
Theo phương pháp này, chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ các chi phí trực tiếp, cịn chỉ phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hồn thành Như vậy, so với phương pháp trên chính xác hơn vì cĩ tính thêm một phần chỉ phí chế biến
¢ Tinh theo gia thành bán thành phẩm bước trước
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn I được tính theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị sản phâm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 2 được tính theo giá thành bán thành phẩm bước 1 và cứ như vậy giá trị sản phẩm đở dang bước n được tính theo giá thành bán thành phẩm bước (n-1) Nĩi cách khác, chi
phí chế biến ở mỗi bước được tính hết vào giá thành sản phẩm hồn thành của bước
đĩ Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp cĩ tính giá thànhcác loại
bán thành phẩm
e Tính theo chỉ phí định mức hoặc kế hoạch
Theo phương pháp này, căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) của các khâu, các bước, các cơng việc trong quá trình chế tạo sản phẩm đề xác định giá trị sản phẩm đở dang Phương pháp này đơn giản mà vẫn tương đối chính xác nhưng
địi hỏi phải cĩ đầy đủ các định mức chỉ phí
e Tinh theo sản lượng ước tính tương đương
Theo phương pháp này, kế tốn căn cứ vào số lượng và mức độ hồn thành của sản phẩm dở dang đề quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hồn thành, trên cơ sở đĩ phân bồ chỉ phí đàu vào cho sản phẩm đở dang cuối kỳ
1.4.2.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm hồn thành
Phương pháp tính giá thành sản phẩm hồn thành là phương pháp sử dụng số
liệu chi phí sản xuất đã tạp hợp được trong kỳ để tính tốn tổng giá thành và giá thành
đơn vị theo từng khoản mục chỉ phí quy định cho các đối tượng tính giá thành Cĩ rất nhiều phương pháp tính giá thành nhưng việc lựa chọn phương phápnào căn cứ vào đối tượng tính giá thành, đặc điểm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp Cĩ một số phương pháp tính giá thành cơ bản sau:
e_ Tính giá thành theo cơng việc
Trang 9
Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp sau:
- San phẩm cĩ quy trình chế biến giản đơn (cịn gọi là 1 bước) -_ Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
-_ Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ, sản xuất khơng liên tục, mặt hàng khơng ồn định, chu kỳ sản xuất này kết thúc, chu
kỳ sau đã cĩ thê sản xuất mặt hàng khác
Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm đã hồn thành Chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp hoặc phân bổ trực tiếp theo các đối tượng tính giá thành Tùy theo đặc điểm sản xuất cụ thể của doanh nghiệp mà áp dụng một trong các cơng thức tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hồn thành trong kỳ (gọi tắt là tổng giá thành) sau:
- Truong hop khdi lượng sản phẩm dở dang khơng cĩ hoặc cĩ ít khơng đáng kê Tống giá thành = Tống chỉ phí sản xuất trong kỳ
-_ Trường hợp khối lượng sản phẩm dở dang nhiều và biến động nhiều giữa các
kỳ thì để đảm bảo tính giá thành chính xác, phải tính đến chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang giữa đầu kỳ và cuối kỳ Giá thành sản phẩm, dịch vụ được tính theo cơng thức tổng quát như ở mục 1.4.2.1 trên
-_ Trường hợp đoanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm với nhiều kích cỡ, mẫu mã, quy cách khác nhau thì để đơn giản cho việc tính giá thành người ta quy các chủng loại khác nhau đĩ thành các nhĩm sảnt phẩm (đối tượng tính giá thành là nhĩm sản phẩm) và quy đổi các nhĩm sản phẩm ra thành sản phẩm quy chuẩn ( hoặc sản phẩm quy đổi), trên cơ sở đĩ tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của nhĩm
Tống giáthành _ 3 Tống giá thành cúa tất cá các nhĩm SP £ 5 Z x Số SP qui chuẩn của nhĩm SP Tổng số SP qui chuẩn cúa tất cả các nhĩm (Ởo) nhĩm (Ø0)
Số sản phẩm qui Số sản phẩm của Hệ số quy đối của
chuẩn của nhĩm = nhĩm (6¡) x nhĩm (11)
(đ0¡)
n
¬ Qo = > QiHi
Tơng sơ sản phâm qui chuân của các nhĩm =
- Truong hop trong cùng một quá trình sản xuất, ngồi sản phẩm chính doanh nghiệp cịn thu được sản phẩm phụ thì khi tính tổng giá thành phải trừ bớt đi giá
trị sản phẩm phụ Giá trị sản phẩm phụ ở đây được tính theo giá bán tối thiểu
của sản phẩm đĩ trên thị trường
Trong tất cá các trường hợp trên, sau khi tính xong tổng giá thành, kế tốn tính
giá thành đơn vị theo cơng thức sau:
Tổng giá thành
Sản lượng hồn thành
- _ Trường hợp đoanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ thì chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn vị sản phẩm, theo từng loạt sản phẩm hoặc theo từng đơn đặt hàng Việc tính giá thành khơng thực hiện định kỳ theo kỳ báo cáo
mà tiến hành vào thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất khi sản phẩm, loạt sản
Giá thành đơn vị =
Trang 10
phẩm hoặc đơn đặt hàng được hồn thành Trong trường hợp này khơng cần
kiểm kê và tính giá sản phẩm đở dang cuối kỳ bởi tồn bộ chi phi sản xuất tập
hop theo các đối tượng tính giá thành chưa hồn thành chính 1a gid tri san pham đở dang
e Tinh gia thanh theo giai đoạn (hay tính giá thành theo phương pháp phân bước)
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm qua nhiều giai đoạn cơng nghệ khác biệt nhau Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, vật liệu chính phải trải qua nhiều bước chế biến theo một trình tự nhất định, sản phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau
Tùy theo việc cĩ tính giá thành của bán thành phẩm hay khơng mà doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn một trong hai phương án tính giá thành, cụ thể:
- _ Phương án cĩ tính giá thành của bán thành phẩm:
Kế tốn tính giá thành bán thành phẩm bước I rồi tính nhập với chỉ phí sản xuất
của bước 2 đề tính tiếp ra giá thành bán thành phẩm bước 2, và cứ như vậy cho đến bước cuối cùng
Phương án cĩ tính giá thành của bán thành phẩm cho phép theo dõi chặt chẽ trên số sách kế tốn việc di chuyển sản phẩm dở dang giữa các giai đoạn sản xuất, nhưng tính tốn phức tạp hơn và thường áp dụng khi bán thành phẩm được đem bán ra ngồi hoặc chỉ tiêu giá thành là chỉ tiêu hạch tốn nội bộ của bộ phân sản xuất
Z1 =Crvte + Dates + Cobs — Detea
2¿ =2a + Dạy; + C;pạ — Dcụ;
Zn =Zn-1 + Dakn + Cobn— Dekn = Zsp
Voi:+ 21,23 Zn : Lần lượt là giá thành bán thành phẩm bước I,2, n
+ Zsp : Là giá thành thành phẩm
+ nuie : Là chi phí nguyên vật liệu chính
+ Day» Dapz:~ Day : Lần lượt là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bước 1,2, n + Dek Dekx ~ Dckn: Lan lượt là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bước 1,2, n
+ ebxzCcpz: = Cepn : Lần lượt là chỉ phí chế biến bước 1,2, n
- Phuong án khơng tính giá thành của bán thành phẩm:
Trang 11Chỉ phí sản xuất Chỉ phí sản xuất Chỉ phí sản xuất Giá thành
bước I của + bước 2 của +, + bước n cua = thanh
thanh pham thành phẩm thành phẩm phẩm
1.5 Phương pháp phân tích giá thành sắn phẩm
1.5.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ sản phẩm hàng hĩa sẽ gĩp phần bổ sung làm rõ hơn tình hình quán lý chỉ phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trên tơng thể Qua đĩ, các nhà quản lý biết được những thơng tin tổng quát về tình hình tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Khi đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ sản phẩm hàng hĩa, để loại trừ ảnh hưởng của quy mơ sản xuắt, cần cố định số lượng sản
phẩm sản xuất ở kỳ thực tế rồi tính ra chỉ tiêu "Tỷ lệ % hồn thành kế hoạch giá thành
của tồn bộ sản phẩm hàng hĩa" theo cơng thức sau đây:
Tỷ lệ % hồn thành Ỳ Qu *Z1i
kế hoạch giá thành của === “44 * 99
tồn bộ sản phẩm hàng hĩa ) Qui + Zui Trong đĩ
+ Ớ¡¡ : Số lượng sản phẩm ¡ sản xuất ở kỳ thực tế
+ Z0¡;Z¡¡ : Lần lượt là giá thành đơn vị cơng xưởng sản phẩm ¡ ở kỳ kế hoạch
và kỳ thực tế
Kết quả của chỉ tiêu trên sẽ cho biết mức độ thực hiện kế hoạch giá thành của
tồn bộ sản phẩm hàng hĩa trong kỳ của doanh nghiệp Nếu kết quả < 100%, chứng tỏ
đã hồn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, do vậy, đã tiết kiệm được
chi phí kinh doanh Khi đĩ, chênh lệch giá thành của tồn bộ sản phẩm hàng hĩa sẽ mang dấu (-) Nghĩa là: n n Yi 02 -¥ Qu +24 <0 i=1 i=1 Số chênh lệch này chính là số chi phi tiết kiệm được do hạ giá thành tính trên sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Ngược lại, nếu kết quả tính ra > 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng hồn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm đặt ra, do vậy, đã lãng phí chi phí kinh doanh, làm giảm kết quả kinh doanh Khi đĩ chênh lệch giá thành của tồn bộ sản phẩm hàng hĩa sẽ mang dấu dương (+) Nghĩa là:
S0i.*Zu- Sai eZ.>6
1.5.2 Lựa chọn phương pháp phân tích 1.5.2.1 Phương pháp so sánh
Để phương pháp này được phát huy hết tính chính xác và khoa học, trong quá
trình phân tích cần thực hiện đầy đủ ba bước sau:
Trang 12
Bước I: Lựa chọn các tiêu chuẩn để so sánh
Trước hết chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn cứ để so sánh, được gọi là kỳ gốc Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp Nếu:
e Kỳ gốc là năm trước: Muốn thấy đuợc xu hướng phát triển của đối tượng phân tích
e _ Kỳ gốc là năm kế hoạch (hay là định mức): Muốn thấy được việc chấp hành các định mức đã đề ra cĩ đúng theo dự kiến hay khơng
e Ky gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành (hay khu vực hoặc quốc tế): Muốn thấy được vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thị trường của doanh nghiệp e Kỳ gốc là năm thực hiện: Là chỉ tiêu thực hiện trong kỳ hạch tốn hay kỳ báo
cáo
Bước 2: Điều kiện so sánh được
Để phép so sánh cĩ ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh được về khơng gian và thời gian:
Về thời gian: Các chỉ tiêu phải được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch tốn như nhau (cụ thể như cùng tháng, quý, năm .) và phải đồng nhất trên cả ba mặt:
e _ Cùng phản ảnh nội dung kinh tế e Cùng một phương pháp tính tốn e_ Cùng một đơn vị đo lường
Về khơng gian: Các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mơ tương tự như nhau (cụ thể là cùng một bộ phận, phân xưởng, một ngành .)
Bước 3: Kỹ thuật so sánh
Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:
$o sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mơ của các hiện tượng
kinh tế
So sảnh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc Kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độphồ biến
của của các chỉ tiêu kinh tế
1.5.2.2 Phương pháp thay thế liên hồn
Là phương pháp mà ở đĩ các nhân tố lần lượt được thay thé theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cĩ định các nhân tơ khác trong mỗi lần thay thé
Bước 1: Xác định cơng thức
Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua
một cơng thức nhất định Cơng thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích
Chi phi NVL _ |$ố lượng x| Lương NVL| „|Đơn giá
trực tiếp san xuất tiêu hao NVL Bước 2: Xác định các doi tượng phân tích
Trang 13Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích;
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể hiện bằng phương trình: Q = a.b c
Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= ay bị c¡ Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 =ag bạ cọ
— Q0 = AQ: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện va kỳ gốc, đây cũng là
đối tượng cần phân tích
DQ = ai bị cị¡ — ao bọ Cọ - Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tơ
Thực hiện theo trình tự các bước thay thế
e Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): ao bọ cọ được thay thế bằng ai bọ Cọ
Mức độ ảnh hưởng của nhân tổ a là: Aa = aj bọ cọ — ao bo Co
e Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a; by co được thay thế bằng ai Dị Cọ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là: Ab =ay.bị Co — aj bo Co
e Thay thế bước 3 (Cho nhân tố c): a; b; cy duge thay thé bang a; b; c Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c la: Ac =a, b} c; —a, bị cŨ
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tĩ, ta cĩ: Aa + Ab +Ac = AQ Ướ và nhược điểm của phương pháp liên hồn
+ Ưu điểm: là phương pháp đơn giản, dễ hiều, dé tính tốn
+ Nhược điểm: Khi xác định ảnh hưởng của nhân tổ nào, phải giả định các nhân
tố khác khơng đổi, nhưng thực tế cĩ trường hợp các nhân tơ đều cùng thay đổi Khi
sắp xếp trình tự các nhân tĩ, trong nhiều trường hợp đề phân biệt được nhân tố nào là
số lượng và chất lượng là vấn đề khơng đơn giản Nếu phân biệt sai thì việc sắp xếp và
kết quả tính tốn các nhân tố cho ta kết quả khơng chính xác 1.5.3 Nội dung phân tích giá thành sản phẩm
1.5.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản lượng sản phẩm cĩ thể so sánh được
a Khái niệm và chỉ tiêu phân tích
Sản phẩm cĩ thể so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiền hành sản xuất ở các kỳ trước, đã cĩ tài liệu hạch tốn giá thành Với những sản phẩm này, doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phân đấu Đồng thời, xác định rõ quy mơ chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận
Trong kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm thường đặt ra 2 chỉ tiêu:
Mức hạ giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu phản ánh quy mơ tiết kiệm chỉ phí giữa
kế hoạch kỳ này so với thực tế kỳ trước Chỉ tiêu này được tính cho tồn bộ sản phẩm so sánh cũng như từng loại sản phẩm so sánh cụ thể Đây chính là mức chênh lệch
tuyết đối giữa tổng giá thành kế hoạch kỳ này với tổng giá t hành kế hoạch kỳ trước
Trang 14+ Qoi : Sé lwong san pham i san xua ké hoach ky nay;
+ Zo; : Gia thanh don vi céng xwong ké hoach ky nay ctia san pham i + “km : Giá thành đơn vị cơng xưởng thực tế ky truéc cia san pham i
Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: Phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa kế hoạch kỳ
này so với thực tế kỳ trước Để loại trừ ảnh hưởng của quy mơ sản xuất đến tỷ lệ hạ
giá thành kế hoạch, tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch được tính bằng cách lấy mực hạ giá
thành kế hoạch chia cho tổng giá thành thực tế kỳ trước tinh theo số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch kỳ này Cơng thức tính như sau:
Mạ
Tạ)=——PP_—
oe) SL, Qoi * Zee:
Trong do:
+ To(%) : Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch của sản phẩm so sánh; + Mo, Qoi- Zoi Zkti : Đã được giải thích ở trên
Đề phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm cĩ thể so sánh, ta cần tính ra các chỉ tiêu sau:
- Mức hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh quy mơ tiết kiệm hoặc lãng
phí chỉ phí giữa thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước Nĩ được tính cho tồn bộ sản phẩm cĩ thể so sánh cũng như từng loại sản phẩm cĩ thể so sánh cụ thể và tính theo cơng thức sau: TL L Y QuilZ1i — Zi) ia Trong do: + MỊ; Mức hạ giá thành thực tế;
+ Qụ : Số lượng sản phẩm ¡ sản xuất thực tế kỳ này;
+ Z0¡ : Giá thành đơn vị cơng xưởng thực tế kỳ này của sản phẩm ¡
+ Zk#¡ : Giá thành đơn vị cơng xưởng thực tế kỳ trước của sản phẩm ï
Tý lệ hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước Tỷ lệ hạ giá thành thực tế cũng được tính cho tồn bộ sản phẩm cĩ thể so sánh cũng như từng loại sản phẩm cĩ thê so sánh và tính theo cơng thức sau: T;(%)= +100 M, Mịn,Ou Ziti Trong đĩ: +T1(%) : Tỷ lệ hạ giá thành thực tế của sản phẩm so sánh;
+ Mị,Q\¡,Z.¡.Zt¡ : Đã được giải thích ở trên
Khi tính tỷ lệ hạ giá thành thực tế, người ta lấy mức hạ giá thành thực tế chia
cho tổng giá thành thực tế kỳ trước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất thực tế kỳ
này là nhằm loại trừ ảnh hưởng của quy mơ sản xuất đến tỷ lệ hạ giá thành thực tế
b Trinh tw phan tich
Trình tự tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của
những sản phẩm cĩ thể so sánh được thực hiện như sau:
Trang 15Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giáchung tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm cĩ thể so sánh Khi đánh giá chung, chúng ta cần tính ra các chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành ở kỳ kế hoạch và kỳ thực
tế rồi so sánh giữa kết quả thực hiện với nhiệm vụ kế hoạch đặt ra trên cả hai chỉ tiêu
đĩ Tức là tính ra số chênh lệch (^ ) trên từng chỉ tiêu:
AM =M,-M) và AT =Tị-Tọ
Kết quả tính ra nếu cả hai chỉ tiêu (AM,AT ) đều S0, chứng tỏ doanh nghiệp đã hồn thành một cách tồn diện kế hoạch hạ thấp gái thành sản phẩm so sánh và ngược
lại, nếu cá hai chỉ tiêu (AM,AT ) đều >0, chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng hồn thành
kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm so sánh
e Xác định nhân tố ánh hướng và mức độ ánh hướng cúa các nhân tố
đến tình hình biến động cúa chí tiêu mức hạ giá thành và tý lệ hạ giá thành
Căn cứ cơng thức tính mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành, cĩ 3 nhân tố ảnh
hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành, đĩ là: số
lượng sản phẩm sản xuất, cơ cấu sản phẩm sản xuất và giá thành đơn vị cơng xưởng của sản phẩm Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của mức hạ giá thành và tý lệ hạ giá thành
+ Nhân tổ số lượng sản phẩm sản xuất (AỢ )
Khi các nhân tố khác khơng đổi, nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với mức hạ giá thành Ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành được xác định trong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tẾ, cơ cầu sản phẩm sản xuất kế hoạch và giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch Nĩi cách khác, để cĩ cơ cấu sản phẩm san xuất kế hoạch trong điều kiện số lượng sản phẩm thực tẾ, địi hỏi các sản phẩm ¡ đều phải được thực hiện theo cùng một tỷ lệ % hồn thành kế hoạch sản xuất (Rp) dưới đây:
_ Bi=x Ởụi *Zkti
Roe) = Lies Qoi *2Z ti «100
Gọi ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành là Ađ;z, ta co:
AQu = 2, (Ge-R — Qoi Zoi — Zwt¡} (®
Do (Rp-1) là một số khơng đổi (hằng số) nên ta cĩ thể biến đổi cơng thức (*) thành:
AQm = (Rp - »)> Qoi(Zei — Zxti) = (RP — 1) Mo (*#}
Biểu thức (**) cho thấy mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm sản xuất với mức
hạ giá thành là mối quan hệ tý lệ thuận trong điều kiện các nhân tố khác khơng đồi
Mức hạ giá thành sẽ tăng nếu số lượng sản phẩm sản xuất tăng và ngược lại, mức hạ giá thành sẽ giảm khi số lượng sản phẩm sản xuất giảm
Đối với tỷ lệ hạ giá thành, do số lượng sản phẩm sản xuất phản ánh quy mơ,
trong khi tỷ lệ hạ giá thành phản ánh tốc độ hạ nên khi số lượng sản phẩm sản xuất
thay đổi, tỷ lệ hạ giá thành vẫn giữ nguyên như kế hoạch Nĩi cách khác, sự biến động
Trang 16của số lượng sản phẩm sản xuất khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm cĩ thể so sánh
+ Nhân tố cơ cấu sán phẩm sản xuất (AK )
Do mỗi loại sản phẩm khác nhau thì cĩ mức hạ giá thành và tốc độ hạ giá thành khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản phẩm sản xuất, mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành cũng sẽ thay đổi Ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành được xác định trong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, cơ cấu sản phẩm sản xuất thực tế, giá thành đơn vị kế hoạch
Nếu gọi ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành là
AKM, đến tỷ lệ hạ giá thành là A#r, ta cĩ:
AK y= Y@u- Qui-RP\Zoi — Zxti) = š Qu(Zai — Zwei)— š QoikP(Zoi - Zxti)
va
AE
AKkr= =>
™ rR 1 Qi *Zkti
Cĩ thể xác định ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành bằng cách xác định ảnh hưởng của cả nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất và cơ cấu
sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành rồi trừ đi ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất Cụ thể:
n
AK y= >,(0¡ — Qoi (Zoi — Zi) — AQu
+ Nhân tố giá thành đơn vị cơng xưởng (A2)
Cĩ thể nĩi, giá thành đơn vị cơng xưởng là nhân tố cĩ tính quyết định ảnh
hưởng đến tình hình biến động của chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, cần đặc biệt chú trọng đến các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
Nếu gọi ảnh hưởng của giá thành đơn vị cơng xưởng đến mức hạ giá thành là
AZz:, đến tỷ lệ hạ giá thành là AZr, ta cĩ: n n AZ = Y) Qi (Zs~Zuei)~ Y) QiiZei ~Zees) = Y) Quv@a ~ Zeid i=1 i=1 +100 va AZM Aor Ou + Zin
e Tống hợp ánh hướng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kết luận Chúng ta phải sắp xếp thành 2 nhĩm nhân tố: nhĩm nhân tố ảnh hưởng làm tăng mức hạ giá thành, tăng tý lệ hạ giá thành và nhĩm nhân tố tác động làm giảm mức hạ giá thành, giảm tỷ lệ hạ giá thành Trên cơ sở đĩ, kết hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp, sẽ rút ra những nhận xét và kết luận phù hợp về tình hình tiết kiệm chỉ
phí, hạ giá thành snả phẩm so sánh Đồng thời, vạch rõ tiềm năng và giải pháp để gĩp phần tăng mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm cĩ thể so sánh trong kỳ tới
1.5.3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phâm sẽ giúp các nhà quản lý biết được một cách cụ thể tình hình thực hiện định mức kinh tế - kỹ thuật,
+100
Trang 17
tình hình tiết kiệm hay vượt chỉ phí trên từng khoản chỉ phí Từ đĩ, đánh giá được chính xác tình hình quản lý giá thành của tồn doanh nghiệp, đưa ra được các biên
pháp hữu hiệu nhằm giảm giá thành
Bước cơng việc đầu tiên của việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạchh giá thành đơn vị sản phẩm là việc đánh giá chung Nĩ được thực hiện bằng phương pháp: So sánh giữa giá thành đơn vị thực tế với giá thành đơn vị kế hoạch trên từng loại sản phẩm cả về số tuyệt đối và số tương đối Qua kết quả so sánh, sẽ nêu lên nhận xét
chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm
Để cĩ kết luận chính xác về tình hình quản lý chi phi, cần phải đi sâu vào tình hình thực hiện kế hoạch trên từng khoản mục giá thành đơn vị ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung) Khi phân tích, cần đi sâu vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của từng khoản mục chỉ phí (khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp và khoản mục chi phí sản xuất chung) Đối với khoản mục chỉ phí sản xuất chung, cần dựa vào
tiêu thức phân bổ để xem xét
Bên cạnh việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của từng khoản mục chỉ phí, cần thiết phải phân tích cơ cấu giá thành đơn vị sản phẩm Bằng cách xem xét
tỷ trọng của từng khoản mục chiếm trong giá thành đơn vị sản phẩm và xu hướng biến động của cơ cấu giá thành đơn vị, sẽ đánh giá được mức độ hợp lý của các khoản mục tạo nên giá thành đơn vị sản phẩm
Cuối cùng, trên cơ sở phân tích ở trên, chỉ rõ nguyên nhân làm tăng giá thành
đơn vị từng loại sản phẩm Từ đĩ, đề xuất biện pháp đẻ tiết kiệm chi phi, ha giá thành
sản phẩm
1.5.3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch một số khốn mục chỉ phí chủ yếu trong giá thành đơn vị sắn phẩm
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một số khoản mục chỉ phí chủ yếu
nhằm cung cấp thơng tin về chi phí SXKD và giá thành sản phẩm một cách đầy đủ cho
các nhà quản lý,làm cơ sở để đề ra quyết định kinh doanh đúng đắn
Trình tự phân tích: Đánh giá chung tình hình biến động (cả về quy mơ và cơ cấu) của từng khoản mục; Xem xét ảnh hưởng của các nhân tố và các nguyên nhân trong bản thân từng nhân tố; Tổng hợp kết quả tính tốn , đề xuất kiến nghị và giải pháp phù hợp nhằm sử dụng hợp lý hơn cácd khoản mục chi phi
Phương pháp phân tích sử dụng là các phương pháp truyền thống (phương pháp so sánh , phương pháp thay thế liên hồn, .)
a Phân tích khoản mục chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phi NVL trực tiếp bao gồm các chi phi vé NVL chinh,vat liéu phu, nhién liệu, mà doanh nghiệp đã chi ra trong kì cĩ liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Đây là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy, muốn tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì một trong những giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệp quan tâm sẽ là sử
dụng tiết kiệm, hợp lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tổng chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp đối với doanh nghiệp là loại chi phí biến động, tức nĩ phụ thuộc vào khối lượng sản xuất - kinh doanh nhiều hay ít Trong phân
Trang 18
tích, khi xem xét khoản mục chỉ phí nguyên vật liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
trên l đơn vị sản phẩm, cĩ thể coi đĩ là loại chi phí thuộc nhĩm ổn định, được xác định theo định mức thiết kế chế tạo sản phẩm
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm được tính như sau:
Chi phi vật liệu trựctiếp Tống chỉ phí NVL trực tiếp để sản xuất từng loại sản phẩm trêm 1 đơn vị sán phẩm - Khối lượng sản phẩm từng loại
Khi phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm từng loại, trước hết so sánh khoản mục này giữa thực
tế với kế hoạch (cả số tuyệt đĩi lẫn số tương đối) Qua đĩ, đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm
Căn cứ vào cơng thức xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, cĩ 2 nhân tơ ảnh hưởng đến sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 don vị sản phẩm trong kỳ là: Định mức nguyên vật liệu từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phâm và đơn giá nguyên vật liệu sử dụng Ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên I đơn vị sản phẩm được xác định như sau:
+ Dinh mức nguyên vật liệu từng loại để sản xuất 1 đơn vị sắn phẩm: Là nhân tố cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên I đơn vị sản phẩm trong điều kiện đơn giá nguyên vật liệu khơng đơi Gọi ảnh hưởng của định mức nguyên vật liệu từng loại đề sản xuất I đơn vị sản phâm đến sự biến động của chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ là A?1!, ta cĩ: n am = You — Mei Poi i=a Trong đĩ: + mịy,Tnq¡ lần lượt là định mức nguyên vật liệu loại 1 đề sản xuất 1 đơn vị sản phẩm;
+ Poi la don gia ké hoach nguyén vat liéu loai i
Sau khi tính ra mức ảnh hưởng A?"' , cần đi sâu xem xét các nguyên nhân làm thay đổi định mức nguyên vật liệu từng loại dé san xuất 1 đơn vị sản phẩm
Bản thân nhân tố mức tiêu hao nguyên vật liệu trên I đơn vị sản phâm lại chịu ảnh hưởng của các nhân tố bộ phận, do vậy, cần đi sâu phân tích biến động của từng
nhân tố bộ phận
Định mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu đề sản xuất 1 đơn vị sản phẩm thường được xác định như sau:
Lượng vật liệu Lượng vật liệu A
Mức tiêu hao ` LẠ sw dung dé tao cương và ý tao thanh phé one vee Lượng vật liệu tạo Ae Ra
tirng loai vat ` VÀ , nên sản phâm hỏng
tA ah 2 thanh trong liệu trong quá es +
liệu đề sản k : lượng tinh 1 + trinh san xuat ` * k +_ trong quá trình sản ve a
xuat 1 don vi TT Ð xuat tinh trén 1 don
+ Ậ đơn vị sản tính trên 1 đơn vị ta 2
san pham x > 3Ä vi san pham
pham san pham
Trang 19
Bằng cách xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất I đơn vị sản phẩm, sẽ biết được nguyên nhân làm tăng hoặc giảm mức tiêu hao Để tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu cĩ hiệu quả, doanh nghiệp phải giảm trọng lượng tỉnh của sản phẩm đến mức tối thiểu cần thiết, đồng thời phải tìm cách giảm thiểu lượng phế liệu và sản phẩm hỏng trong sản xuất, sao cho lượng vật
liệu sử dụng thực tế tiến gần tới trọng lượng tỉnh của sản phẩm Nĩi cách khác, khi sử dụng vật liệu, doanh nghiệp phải tìm các biện pháp đề nâng cao hệ số SỬ dụng hữu ích vật liệu
Hệ số sứ dụng _ Lượng vật liệu thực tế nằm trong thành phẩm
hữu ích vậtliệu Lượng vật liệu thực tế tiêu hao để sản xuất ra thành phẩm
Hệ số sử dụng hữu ích vật liệu càng gần 1 thi hiệu quả sử dụng vật liệu càng cao và ngược lại
+ Đơn giá nguyên vật liệu: Trong điều kiện định mức nguyên vật liệu từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm khơng đổi thi đơn giá nguyên vật liệu sử dụng cũng cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên I đơn vị san phẩm Gọi ảnh hưởng của đơn giá nguyên vật liệu đến sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ là ^F „ ta cĩ:
n
ap= Y my (PI; — Poi) &
Trong đĩ:
+ Đg¡:Pui lần lượt là don giá nguyên vật liệu thứ ¡ kỳ kế hoạch và kỳ thực tế;
+THt¡ như đã giải thích ở trên
Bản thân đơn giá nguyên vật liệu cũng chịu ảnh hưởng của khá nhiều nhân tố như: giá mua, chi phí thu mua Về giá mua, chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp như: việc tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm các vật liệu thay thế, chất lượng và giá cá mua bán đã hợp lý hay chưa? Về chỉ phí thu mua, phụ thuộc vào các nhân tố khác như cước phí vận chuyền, bốc đỡ, lưu kho, lưu bãi, chi phí cho người thu mua,
b Phân tích khoản mục chỉ phí tiền hương
Trong các doanh nghiệp ở nước ta, tổng chỉ phí lương (hay quỹ lương) thực tế
bao gồm hai thành phần: quỹ lương ổn định và quỹ lương biến động theo khối lượng
sản xuất kinh doanh Phần quỹ lương ồn định được xác định theo quy định chung của Nhà nước về chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp, phụ thuộc vào số lượng và cơ cấu lao động của doanh nghiệp Việc xác định và phân chia quỹ lương biến động cho người lao động khá linh hoạt Một vấn đề đặt ra là tính hợp lý trong các định mức lương Nếu các định mức này đã gắn bĩ với kết quả nâng cao năng suất và chất lượng lao động thì cĩ tăng được thu nhập khơng? Điều quan trọng trong phân tích chi phí lương khơng phải là đánh giá sự tăng, giảm tuyệt đối tong chi phi tién luong ma 1a đánh giá sự thay đổi tỷ trọng chỉ phí lương và hiệu quả của trả cơng lao động Nếu tổng quỹ lương tăng, nhưng tỷ trọng lương trong giá thành giảm thì việc gia tăng quỹ lương được coi là chấp nhận được
Trình tự phân tích chi phí tiền lương như sau: -_ Đánh giá chung
Trang 20
+ Chênh lệch tiền lương tuyệt đối : AL = Lrr — Lư
Trong đĩ: F7r- Exw lần lượt là quỹ lương thực tế và quỹ lương kế hoạch
Nếu: AE <9 : Số tính được là tiết kiệm tương đối quỹ lương AL >0: Số tính được là vượt chi, khơng hợp lý
+ Chênh lệch tiền lương tương đối : A# = (Œrr — Lin A xsx
Với fgsx là tỷ lệ hồn thành kế hoạch sản xuất
Nếu: AE = 1 : là hụt chỉ quỹ lương AL >1: là vượt chi quỹ lương
Số chênh lệch tương đối thể hiện mức độ tiết kiệm hay lãng phí của số chênh lệch tuyệt đối
- Tìm nguyên nhân làm tăng, giám quỹ lương (cúa lao động trực tiếp)
Lụag; = NỊT * Lụạ
Trong đĩ:
+ W7 là số lượng lao động trực tiếp
+ Èba là lương bình quân/người
+ Phân tích mức độ ảnh hưởng tới chênh lệch tuyết đối quỹ lương bằng phương pháp thay thế liên hồn
* Nhân tổ 1: Số lượng lao động trực tiếp
ALq = (Nr1†1 — N†rọ)Lpqo
* Nhân tố 2: Lương bình quân /người
AL; = Nrr1(Lpạ1 — Logo)
Trong đĩ:
+ Mrro N77: lần lượt là số lượng lao động trực tiếp kỳ kế hoạch, kỳ thực tế; + Ebạ0› bat : làn lượt là lương bình quân/người kỳ kế hoạch, kỳ thực tế;
-_ Phân tích tăng giảm khoản mục "Chi phí lương" trong giá thành
đơn vị sắn phẩm mỗi loại
+ So sánh mức lương của sản phẩm thực tế với kế hoạch
+ Số chênh lệch chỉ phí tiền lương do năng suất lao động của lao động trực tiếp sản xuất Cĩ thể dùng cơng thức sau đề phân tích:
Chỉ phí tiền lương Tổng chỉ phí tiền lương sản xuất từng loại san phim
trên 1 đơn vị sản = Khối lượng sản phẩm từng loại phâm từng loại
c Phân tích khoản mục chỉ phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chỉ phí chỉ ra trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp) Thuộc chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, cĩ loại mang tính chất biến đổi, cĩ loại mang tính chất cố định, cĩ loại vừa cố định vừa biến đổi Theo chế độ hiện hành, các khoản
chỉ phí sản xuất chung sẽ được phân bổ hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành Cịn phí sản xuất chung sẽ được phân bổ hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành Cịn các khoản định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức cơng suất bình thường thì nĩ được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất Ngược lại, nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất nhỏ hơn mức cơng xuất bình
Trang 21
thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức cơng suất bình thường, trong đĩ số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ
d Phân bổ khoản mục chỉ phí bán hàng và chỉ phí quán lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra cĩ liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thuộc chỉ phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí như chi phí nhân viên quán lý, chỉ phí vật liệu, dung cụ, khấu hao, Đây là những khoản chi phí mang tính cố định nên nếu cĩ khoản chỉ nào tăng so với kế hoạch là điều khơng bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể
Đối với khoản chỉ phí bán hàng là các khoản chỉ liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ trước khi so với kế hoạch, cần tiến hành điều chỉnh những khoản biến phi (chi phi van chuyén, bốc dỡ, hoa hồng, bao gĩi, ) theo tỷ lệ % hồn
thành kế hoạch tiêu thụ
1.6 Các phương hướng hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm thực chất là tìm ra các nguyên nhân làm tăng chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh rồi đề ra các biện pháp khắc phục
Hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới vì giá thành chính là kết quả tồn bộ các biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Với cùng một loại sản phâm, doanh nghiệp nào cĩ giá thành sản xuất thấp hơn chứng tỏ doanh nghiệp đĩ hoạt động cĩ hiệu quả hơn
Mặt khác, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, để cĩ thể ton tại và phát triển, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm các
chi phi bat hop ly, ha gid thành để tăng sức cạnh tranh trên thị trường Đĩ là tiền đề để
sản phẩm của doanh nghiệp cĩ sức thu hút, chiếm được lịng tin của người tiêu dùng và nĩ chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Như trên đã trình bày, về cơ bản, giá thành sản phẩm được tính theo cơng thức:
Giá thành đơn vị = —_——— hgchiph Tơng sản lượng sản phẩm sản xuât _
Như vậy, để hạ giá thành sản phẩm ta cĩ thể thực hiện theo các hướng sau: 1.6.1 Giám chỉ phí sản xuất cho 1 đơn vị sán phẩm
Như ta đã biết, chỉ phí của doanh nghiệp bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và hci phi
quản lý doanh nghiệp Để giảm tổng chỉ phí thì cĩ thể giảm từng khoản mục hoặc kết hợp đồng thời các khoản mục nĩi trên, trong đĩ:
a Giám chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên l đơn vị sản phẩm được xác định theo cơng thức:
Chi phi NVL true tiép _ Định mức tiêu dùng NVL trên 1 đơn vị sản phẩm trên 1 đơn vị sắn phẩm
Trang 22- Giam dinh mức tiêu dùng trên 1 đơn vị sản phẩm: Để làm được điều này cần phải lập kế hoạch định mức chặt chẽ, chất lượng nguyên vật liệu cung ứng phải đảm bảo theo yêu cầu, nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân hoặc cải tiến cơng nghệ
Như vậy, mức tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu khi giảm định mức là
Xa =(đ+ — #ạg)XØọ
Với:
+ Ka : Mức tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu khi giảm định mức
+ đo.#đ1 : Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm trước và sau biện pháp
+ Jo : Don giá kế hoạch của nguyên vật liệu
- Giảm giá mua nguyên vật liệu: Bằng cách nghiên cứu kỹ thị trường để tìm nguồn cung ứng đều đặn, chất lượng nguyên vật liệu đảm bảo và giá thành hợp lý Ngồi ra cso thể giảm giá mua nguyên vật liệu bằng cách giảm chỉ phí vận chuyền,
bốc dỡ, bảo quản và chi phí hao hụt
Mức tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu khi giảm giá mua:
Kg = (90-91) x%
Với:
+ Ẩzø : Mức tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu khi giảm giá mua
+ 80:1 : Đơn giá nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm trước và sau biện
pháp
+ #1 : Mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế
- Nếu giám đồng thời cả định mức tiêu dùng và giá mua nguyên vật liệu thi
mức tiết kiệm chỉ phí sẽ là K=K, +Ky = 4990-191
b Gidm chi phi nhan céng tru tiép
- Dinh biên hợp lý cơng nhân trong dây chuyền sản xuất
- Nâng cao trình độ tay nghề và năng suất lao động của cơng nhân
- Ap dụng cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất máy mĩc thiết bị, tự động hĩa đề giảm số lượng cơng nhân
c Giảm chỉ phí sản xuất chung
- Tổ chức sản xuất hợp lý
- Sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào, cơng cụ, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng
- Xác định giá trị khấu hao tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo một phương pháp khấu hao hợp lý
1.6.2 Tăng sản lượng sản xuất
Để tăng được sản lượng sản xuất thì cĩ thể:
- Tăng năng suất của máy mĩc thiết bị, lao động của cơng nhân - Tăng thời gian làm việc
- Tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm
Trang 23
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIA THANH SAN PHAM TAI Xi NGHIEP SAN XUAT BAO Bi XUAT KHAU 2.1 Giới thiệu khái quát về xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu trực thuộc
cơng ty cố phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
CTCP Sản xuất bao bì và Hàng xuất khâu là một DN Nhà nước cĩ tư cách pháp nhân và cĩ con dấu riêng để giao dịch, cĩ tài khoản tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, sở giao dịch ngân hàng Cơng thương Việt Nam, ngân hàng Thương mại cơ phần Hàng hái Việt Nam, ngân hàng Thương mại cơ phần nhà Hà Nội
Tên tiếng Anh: Production For Packing and Exporting Goods Joint Stock Company
Tên viết tắt: PROMEXCO
Email: promexco@hn.vnn.vn
Trụ sở và các XN sản xuất của Cơng ty đĩng tại Km số 9 - đường Ngọc Hồi - phường Hồng Liệt - quận Hồng Mai - Hà Nội
Tiền thân của CTCP Sản xuất bao bì và Hàng xuất khẩu là Cơng ty Sản xuất
bao bì và Hàng xuất khâu, được thành lập ngày 24/12/1973 với tên goi “XN Bao bi
xuất khẩu 2” thuộc Cơng ty Bao bì - Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại); với ngành nghề kinh doanh là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng bằng gỗ, được nhập khâu và xuất khẩu các hàng tiêu dùng
Để phù hợp với sự phát triển của đất nước, đặc biệt là sự chuyền đổi cơ chế từ bao cấp sang co ché thi truong, ngay 4/9/1996 Bo Thuong mai ra Quyét dinh sé 766/TM-CCB déi tén XN thanh “Céng ty San xuat bao bi va Hang xuất khẩu” Cũng từ đây, Cơng ty chính thức hoạt động theo mơ hình quản lý mới Song lần nữa đề phù hợp tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và thực hiện chủ trương sắp xếp lại các DNNN, ngày 12/6/2006 theo Quyết định số 1009/QĐ-BTM của Bộ Thương mại, Cơng ty đã đổi thành “CTCP Sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu”, bao gồm các đơn vị trực thuộc:
¢ XN san xuat bao bì xuất khẩu e_ XN sản xuất kinh doanh Lâm sản
e _ XN chế biến Lâm sản xuất khẩu e Khách sạn Nam Thành
e_ Chi nhánh Cơng ty tại thị xã Mĩng Cái - Quảng Ninh
¢ Chi nhanh Céng ty tại Thành phố Hồ Chí Minh
e _ Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu I, II
Các XN, Chi nhánh của Cơng ty cĩ tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, hạch tốn kinh tế nội bộ, tuỳ điều kiện cụ thể Cơng ty sẽ xem xét cho sử dụng con dấu đề giao dich (chỉ cĩ 2 Chi nhánh Cơng ty được mở tài khoản tại Ngân hàng sở tại), cịn các XN trực thuộc cĩ quy chế riêng của Cơng ty cho từng XN Tổ chức bộ máy quản trị của Cơng ty được thể hiện qua sơ đồ 2.1
Trang 24
2.1.2 Cae két qua chu yếu mà cơng ty đạt được
Với chặng đường gần 40 năm xây dựng và trưởng thành từ XN Sản xuất bao bì II đến Cơng ty Sản xuất bao bì và hàng xuất khâu rồi đến CTCP Sản xuất bao bì và hàng xuất khâu hiện nay là một quá trình phát triển phù hợp với tiến trình lịch sử của đất nước Trải qua bao thăng trầm để tồn tại, đứng vững và phát triển như đến ngày hơm nay cĩ thê đánh giá quá trình phát triển của Cơng ty qua một số chỉ tiêu được thể hiện ở bảng 2.1 Báng 2.1 Một số chỉ tiêu cơ bản thực hiện năm 2007 — 2008 - 2009 TT CHÍ TIÊU DVT 2007 2008 2009 I | Téng doanh thu Triệu đồng 306.567 351.000 396.000 1 | Xuat khau 43.014,6 78.300 119.700 2_ |Nội địa 281.552,4 272.700 276.300
II | Tống kim ngach XNK_ | USD 2.456.922,6 | 6,660.000 | 7.200.000 1 | Kim ngach xuat khau 2.921.322,6 | 5.220.000 | 5.580.000 2 | Kim ngach nhap khau 1.335.600 | 1.440.000 | 1.620.000 II | Các chỉ tiêu LD — TL
1 Lao động bình quân Người 490 162 172
2_ | Quỹ tiền lương Triệu đồng 3.211,74| 6.21612| 6.893,82
4 | Thu nhập bình quân đ/người/tháng 1.542.600 | 1.740.600 | 1.854.000
IV | Lợi nhuận Triệu đồng 561,19 673,92 725,76
(Nguơn: Báo cáo tài chính Cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu)
Bang 2.1 cho ta thấy tất cả các chỉ tiêu của Cơng ty được thực hiện qua các năm đều tăng; duy chỉ cĩ chỉ tiêu lao động bình quân là giảm Nguyên nhân là do Cơng ty thực hiện phương án sắp xếp lại lao động khi cơng ty chuyển sang hoạt động theo hình
thức CTCP Trên đây là một số nét khái quát về CTCP sản xuất bao bì và hàng xuất
khẩu, trong phạm vi của Báo cáo thực tập tốt nghiệp này tác giả chỉ tập trung phân tích hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu, một trong những đơn vị trực thuộc của CTCP
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp sắn xuất bao bì xuất khẩu
2.1.3.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh cúa Xí nghiệp XN được thành lập từ nam 1996, là đơn vị trực thuộc Cơng ty Sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nay là CTCP sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu XN hạch tốn kế tốn phụ thuộc, cĩ con dấu để giao dịch, được Cơng ty cấp một phần vốn, tai san cố định và mặt bằng nhà xưởng XN thực hiện chức năng tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chế độ quy định của Nhà nước; thơng qua các tổ chức kinh tế, thương nhân trong và ngồi nước để mở rộng sản xuất, kinh doanh theo các Quy chế, Quy định của Cơng ty XN được phép chuyên sâu sản xuất bao bì gỗ, chế biến gỗ các loại ra sản phẩm để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu theo đơn đặt hàng của các đối tác; XN được để xuất yêu cầu nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, máy mĩc, thiết bị cần thiết để phục vụ yêu cầu
phát triển sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch được giao Ngồi ra, XN cũng được
phép quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế để thực hiện sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả, đúng nguyên tắc, chế độ quy định của Nhà nước và Cơng ty
Trang 26
2.1.3.2 Cac hang hố và dịch vụ hiện tại
Xí nghiệp sản xuất các loại sản phẩmtheo đơn đặt hàng nên kết cấu và kích thước phụ thuộc vào từng đơn hàng: bao gồm các loại sản phẩm chủ yếu sau:
o_ Hịm gỗ đán 330 230x 230 ký hiệu là hịm 330 o Hom kin 880x 550 580 ký hiệu là hịm 880 o Hom thua 930x 910x 630 ký hiệu là hịm 930 2.1.4 Cơng nghệ sản xuất tại Xí nghiệp
Quy trình cơng nghệ sản xuất tại XN tương đối đơn giản Chu kỳ sản xuất của sản phẩm ngắn, khép kín Hình 2.2 thể hiện quy trình sản xuất sản phẩm gỗ tại XN và cĩ thể chỉ tiết thành các bước như sau:
Hình 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ tại XN
Trang 27Buéc 1 — Xac định giá cả, lên hop dong va chuẩn bị nguyên vật liệu
- Khi tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng (kèm theo bản vẽ hoặc thiết kế), bộ phận nghiệp vụ xem xét, tính tốn định mức về NVL, tiền lương và các khoản CP khác rồi gửi bản báo giá cho khách hàng
- Khách hàng chấp nhận và cĩ đơn đặt hàng, XN chuẩn bị nguyên vật liệu phục vụ
cho sản xuất
Bước 2 - Tiến hàng sản xuất sản phẩm theo quy cách
Sản xuất SP được tiến hành sau khi ký hợp đồng và theo những yêu cầu của
khách hàng Quá trình SX đều do bộ phận sản xuất đảm nhiệm và được chia làm ba cơng đoạn:
- Vận chuyền gỗ và sơ chế gỗ (xẻ gỗ theo kích thước, phơi gỗ)
- Sản xuất chỉ tiết sản phẩm theo quy cách, bao gồm: cắt gỗ theo các chỉ tiết SP,
bào, thấm, dọc (soi hoặc mài nếu cĩ)
- Lắp ráp và hồn thiện bao gồm: lên mê hịm (đối với bao bì gỗ), lắp ráp thành SP
hồn thiện (giường, tủ, bàn, ghế ), đĩng gĩi thành từng kiện với từng loại kích thước (Pallet, ván sàn, gỗ xuất khẩu )
Bước 3 - Kiếm tra chất lượng SP và nghiệm thu
Sau khi SP đã hồn thành Phĩ Giám đốc sản xuất cùng bộ phận nghiệp vụ trực
tiếp tiến hành kiểm tra chất lượng, nghiệm thu và nhập kho thành phẩm Bước 4— Giao hàng cho khách hàng
Đến ngày giao hàng theo hợp đồng, bộ phận tiêu thụ nhận SP từ kho thành phẩm
và giao tận nơi cho khách hàng
2.1.5 Hình thức tố chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Xí nghiệp
Hình thức tổ chức sản xuất ở Xí nghiệp chủ yếu là sản xuất thủ cơng Ở các tổ xẻ
và bào cĩ áp dụng máy mĩc phục vụ quá trình sản xuất; cịn ở các tổ cắt li và đĩng hịm
dựa vào kinh nghiệm và kỹ năng của nhân viên là chủ yếu Kết cấu sản xuất của Xí
nghiệp khá đơn giản, được thê hiện qua hình 2.3
Trang 282.1.6 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp theo kiểu trực tuyến — chức năng (được thẻ hiện qua hình 2.4) Hình 2.4 Cơ cấu tỗổ chức của XN GIÁM ĐĨC x +
P GIAM DOC PHONG P GIAM DOC
KINH DOANH NGHIEP VU sAN XUAT Bộ phân Sản xuât
Các chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý như sau:
Bộ máy quản trị của XN đơn giản, gọn nhẹ Đứng đầu là Giám đốc XN, do Téng
Giám đốc Cơng ty bổ nhiệm (và miễn nhiệm) là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của XN; là người đại diện quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của XN trước
Tổng Giám đốc Cơng ty và cơ quan quản lý luật pháp của Nhà nước
XN cĩ hai Phĩ Giám đốc do Giám đốc XN đề nghị Tổng Giám đốc Cơng ty bổ
nhiệm (hoặc miễn nhiệm) Đĩ là:
- Phĩ Giám đốc sản xuất là người giúp việc cho Giám đốc XN, điều hành sản xuất,
chịu trách nhiệm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, là định mức
- Phĩ Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
Ngồi ra cịn cĩ một bộ phận nghiệp vụ gồm 3 người đảm nhiệm tồn bộ phần
hành kế tốn và kiêm nhiệm các phần việc khác như thống kê, thủ kho, bán hàng
Do XN là một đơn vị trực thuộc CTCP nên bộ phận kế tốn của XN đơn giản gọn
nhẹ và thực hiện theo mơ hình tổ chức kế tốn tập trung, chỉ gồm 3 nhân viên kế tốn
kiêm nhiệm tồn bộ các phần hành kế tốn và các nhiệm vụ khác của XN như thống kê,
thủ kho, bán hàng Bộ phận kế tốn XN thực hiện tồn bộ khối lượng cơng tác kế tốn
từ giai đoạn đầu tới giai đoạn lập báo cáo kế tốn tại XN và nộp lên bộ phận kế tốn
Cơng ty
Trang 29
2.2 Phân tích giá thành sản phẩm của xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu năm 2010
2.2.1 Phương pháp xác định giá thành kế hoạch của xí nghiệp sản xuất bao bì 2.2.1.1 Các căn cứ xây dựng giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch của Xí nghiệp được xây dựng dựa trên các căn cứ:
- _ Về mục tiêu, chiến lược kinh doanh của Xí nghiệp: Đảm bảo sự phát triển sản xuất
kinh doanh én định, bền vững, đảm bảo các chỉ tiểu chủ yếu: Doanh thu, lợi
nhuận, nộp ngân sách nhà nước (thuế), việc làm và thu nhập của cán bộ cơng nhân
viên và mức cổ tức chia cho các cơ đơng
- _ Về các chỉ tiêu để tính giá thành:
+ Chi phí nguyên vật liệu, năng lượng: Được tính tốn trên cơ sở định mức tiêu hao
nguyên vật liệu kế hoạch và đơn giá nguyên vật liệu kế hoạch Trong đĩ:
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu kế hoạch dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo thiết kế sản phẩm, cĩ điều chỉnh theo sự khác biệt của nguyên vật liệu sẽ
cung cấp so với thiết kế và tham khảo hao phí nguyên vật liệu thực tế của kỳ trước Đơn giá kế hoạch được lấy theo đơn giá của nguyên vật liệu tồn kho kỳ trước và
điều chỉnh theo dự báo biến động giá nguyên vật liệu của thị trường trong kỳ kế hoạch
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp và các khoản trích theo lương:
Chi phí nhân cơng trực tiếp: Được lấy theo chỉ phí nhân cơng trực tiếp kế hoạch
của kỳ trước và cĩ xem xét điều chỉnh trên cơ sở: sự thay đồi về cơng nghệ sản xuất hoặc
áp dụng tiến bộ kỹ thuật làm thay đơi định mức lao động: đơn giá tiền lương thay đổi do
các điều chỉnh về chế độ, chính sách tiền lương của Nhà nước
Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ: trích theo chế độ quy định + Chi phi san xuất chung: được lập theo dự tốn chi phí, bao gồm:
Chi phi lương nhân viên phân xưởng: Lương, phụ cấp theo lương, các khoản trích
theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Khấu hao tài sản cố định: Tồn bộ số tiền trích khấu hao của các tài sản cố định
dùng trong hoạt động sản xuất (máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng, kho ) của xưởng sản xuất
chính, bộ phận sản xuất phụ trợ
Dự trù chi phí sửa chữa lớn các tài sản cố định và chi phi stra chữa thường xuyên
(bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ) tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất
+ Chi phi quan lý đoanh nghiệp bao gồm: Chỉ phí lương bộ phận gián tiếp cơ quan Xí nghiệp, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ), các chi phí vật liệu quản lý, khấu hao tài sản cố định ding trong quản lý, văn phịng phẩm, các chỉ phí khác bằng tiền của tồn Xí nghiệp
+ Chi phí bán hàng: Tồn bộ các chỉ phí liên quan đến cơng tác tiêu thụ sản phầm như:
+ Sản lượng sản phẩm kế hoạch: Được tính dựa trên năng lực sản xuất thực tế của Xí nghiệp và dự báo khả năng tiêu thụ trên thị trường, mức tối thiểu lấy bằng mức thực hiện
của kỳ trước
Trang 30
Các dữ liệu này được lấy theo kế hoạch giá thành và thực tế thực hiện của năm
trước và cĩ xem xét, điều chỉnh trên cơ sở mục tiêu kinh đoanh của năm kế hoạch, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, sự thay đối chế độ, chính sách của Nhà nước và sự biến động
giá cả của thị trường
e Phương pháp xây dựng giá thành kế hoạch
Tại Xí nghiệp sản xuất bao bì, giám đốc xí nghiệp giao cho phịng kế tốn chủ trì,
phối hợp với các cán bộ kỹ thuật của Xí nghiệp tiến hành xây dựng giá thành kế hoạch cho sản xuất sản phẩm Việc tính tốn được thực hiện trên các bảng tính Excel dựa trên
số liệu được phịng kế tốn tổng hợp lại Phương pháp tính giá thành kế hoạch là tính chi
tiết theo từng khoản mục chỉ phí: Chi phí nguyên vật liệu năng lượng, chỉ phí nhân cơng trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng Tổng
hợp các khoản chỉ phí này cho kết quả kế hoạch giá thành sản xuất, giá thành tồn bộ đơn
vị sản phẩm
e Kết quả số liệu về giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm
Bảng 2.2 Bảng kê chỉ tiết giá thành đơn vị sắn phẩm Tên sản phâm: Hịm thưa 930X 910 630 Chỉ tiêu Đơn | Số lượng | Don gid | Thành vi tiền 1.CPNVLTT 572.000 * NVL chính mì 0,21 | 2.500.000} 525.000 * NVL phu 47.000 - Dinh 8 ma Kg 2,0 12.500 25.000 - Dinh 12 ma Kg 1,5 11.000 16.500 - Ke gĩc Cái 4 1.000 4.000 - Vít 40 Cái 30 50 1.500 2.CPNCTT (Lương + BHXH ) 91.000 3 CPSX chung 117.000 - CP khấu hao 78.000 - CP khác 39.000 4 Giá thành đơn vị sản phẩm (=1+2+3) 780.000 5 CP ban hang 57.000 6 CP quan ly 43.000 7 Giá thành tồn bộ đơn vị sản phẩm = (4+5+6) 880.000
(Nguồn: Bảng kê chỉ tiết giá thành đơn vị sản phẩm tại XN)
2.2.1.2 _ Về tập hợp chỉ phí và tính giá thành thực tế của Xí nghiệp
a Đối tượng và phương phúp tập hợp chỉ phí của Xí nghiệp
Việc xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là quan trọng Xác định đúng đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản
xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng được yêu cầu quản lý
chi phí sản xuất của Xí nghiệp giúp cho tơ chức tốt nhất cơng việc kế tốn tập hợp chỉ phi
Trang 31
sản xuất Tại Xí nghiệp việc xác định đối tượng tập hợp chỉ phi sản xuất là khâu đầu tiên
được thực hiện trong tổ chức hạch tốn quá trình sản xuất, từ đĩ giúp cho việc tính giá thành được chính xác Xí nghiệp với dây chuyền sản xuất khép kín, sản phẩm phải qua
nhiều bước cơng việc mới hồn thành, bán thành phẩm của Xí nghiệp khơng bán ra
ngồi; thêm vào đĩ, đặc điểm tổ chức sản xuất giản đơn, đơn chiếc và khơng cĩ thành
phẩm tồn kho (SX theo đơn đặt hàng) nên đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là theo từng sản phẩm
Xí nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Như vậy việc nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệu, hàng hố được theo dõi một cách thường xuyên trên số kế
tốn (các bảng kê nhập, xuất, tồn kho)
b Tập hợp chỉ phí sản xuất tại Xí nghiệp - Tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vật liệu mua về phải được thủ kho kiếm nhận, sau đĩ kế tốn nhập kho theo số vật liệu thực tế kiểm nhận Giá nhập kho là giá hố đơn (chưa cĩ thuế VAT) Xuất phát từ
nhu cầu sản xuất cán bộ định mức căn cứ vào định mức tiêu hao NVL đề lập giấy lĩnh vật
tư Nội dung giấy ghi rõ: tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, hàng hĩa, số lượng, lý đo sử dụng
Sau khi Ban Giám đốc duyệt, kế tốn viết phiếu xuất kho Thủ kho xuất vật liệu
cho tổ sản xuất theo phiếu xuất kho Từ phiếu xuất, phiếu nhập, kế tốn vào số chỉ tiết vật tư cho từng loại vật tư Giá xuất vật tư là giá mua NVL và tính theo phương pháp nhập
trước xuất trước và nhập sau xuất sau
Lý do xuất ghi trên phiếu xuất giúp kế tốn tập hợp NVL cho từng đối tượng sử dụng nếu xuất đích danh Cịn nếu xuất cho một nhĩm sản phẩm sử dụng NVL cùng loại
(SP đưa vào nhĩm chủ yếu là các loại hịm thưa, hịm kính, hịm gỗ dán) thì phải phân bố
cho từng sản phẩm theo cơng thức sau:
Số lượng SP cĩ Định mức R
Chi phí NVL — Xà Tơng CP
phân bổ cho - trong loại hịm NVL/1DVSP x NVLean
từng loại hịm Tống khối lượng NVL định mức phân bỗ
của các loại hịm
Trong cơng thức phân bổ trên thì định mức NVL/IĐVSP được xác định thơng
qua bản vẽ hoặc thiết kế gửi kèm theo đơn đặt hàng Từ yêu cầu của bản vẽ hay thiết kế cĩ thể tính ra được số NVL chính và NVL phụ trực tiếp cần sử dụng để đĩng một sản
phẩm; do đĩ tính được khối lượng NVL cần cho một đơn vị sản phẩm
XN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên cuối kỳ kết chuyển trị giá
NVLTT sang bên Nợ TK154 và đề thuận tiện cho việc tính giá thành kế tốn mở thẻ tính
Trang 32Chỉ phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho cơng nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng
đồn tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, là biểu hiện bằng
tiền của những sản phẩm xã hội, được dùng đề bù đắp những hao phí lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất
Đề tập hợp CP sử dụng lao động trực tiếp Xí nghiệp sử dụng các loại chứng từ
thích hợp đề tập hợp theo các loại cụ thể như sau:
Thứ nhất, tập hợp tiền lương (căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm), tiền thưởng
(bảng phân phối tiền thưởng) và các khoản bảo hiểm (theo luật định)
Thứ hai, tập hợp các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến
việc sử dụng lao động (thực hiện trên cơ sở chứng từ ghi chép ban đầu) như chỉ phí tuyên dụng, cho thơi việc, chỉ phí bồi đưỡng nâng cao tay nghề
Chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp chung vào TK 622, sau đĩ sẽ tiến hành
phân bổ cho các nhĩm sản phẩm BHXH, BHYT, KPCĐ được tiến hành và nộp theo qui
định của Nhà nước
Cán bộ tiền lương sau khi đã tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phâm hợp lương phải trả cho cơng nhân sản xuất trực tiếp sẽ phản ánh vào tài khoản 334,338, sau đĩ tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sẽ được tính là chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất cho các sản phẩm Sau khi tập hợp chỉ phí nhân cơng trực tiếp thì kế tốn sẽ tiến hành kết chuyển số phát sinh sang TK 154
- _ Tập hợp chỉ phí sản xuất chung
CP sản xuất chung (CPSXC) của XN là những khoản CP khơng liên quan trực tiếp đến SP, phát sinh trong phạm vi phân xưởng SX nhưng cĩ tính chất phục vụ chung cho
qua trình sản xuất SP (trừ CPNVLTT, CPNCTT) CPSXC phát sinh tại XN gồm các yếu tố sau: CP nhân viên XN, CP vật liệu, CP cơng cụ - dụng cụ, CP khấu hao TSCĐ, CP
dịch vụ mua ngồi, CP khác bằng tiền
Chỉ phí sản xuất chung trước tiên được tập hợp vào các TK cấp 2, cuối tháng sẽ
đưa vào TK 627 tơng hợp rồi phân bổ cho các nhĩm sản phẩm liên quan Cụ thé: Tập hợp chỉ phí nhân viên gián tiếp
CP nhân viên gián tiếp là lương trả cho tồn bộ nhân viên gián tiếp của XN (gồm
Ban Giám đốc, nhân viên nghiệp vụ và nhân viên tiêu thụ) XN áp dụng hình thức trả lương theo thời gian Căn cứ vào bảng chấm cơng, bậc lương của từng người, cán bộ tiền
lương tính lương theo chế độ quy định Tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu gián tiếp
Trang 33Tai XN trong quá trình SX thường phát sinh những khoản CP một lần quá lớn
Để khỏi ảnh hưởng đến việc tính giá thành, kế tốn tập hợp CP này vào TK 242 (CP tra
trước) hàng tháng phân bổ dần vào CPSX chung CP này được theo dõi chỉ tiết cho từng loại Cơng thức phân bổ như sau:
Giá trị một lần phân bỗ - Tống giá trị
(tháng năm) Thời gian phân bố (tháng năm)
Chỉ phí khấu hao tài sản cố định
Khi chuyển sang CTCP, XN được giao một số TSCĐ gồm nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị XN trích khấu hao TSCD theo chế độ quy định của Nhà nước; khấu hao theo
phương pháp khấu hao đường thăng với nội dung như sau:
- Xác định thời hạn sử dụng của TSCĐ, thời gian sử dụng được xác định theo tiêu chuẩn sau: tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế và mục đích và hiệu suất sử dụng
ước tính của TSCĐ
- Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo cơng thức sau:
Mức trích khấu hao hàng - Nguyên giá của TSCĐ năm của TSCĐ Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao - Mức trích khấu hao hàng năm
tháng 12 tháng
Tồn bộ TSCĐ tại XN phục vụ cho sản xuất SP, vì vậy tổng số khấu hao tính được
sẽ phân bổ hết vào CPSX chung Kế tốn khơng phải lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Chỉ phí dịch vụ mua ngồi
CP dịch vụ mua ngồi của XN bao gồm các khoản CP như: điện thoại, CP sửa
chữa TSCĐ Căn cứ vào các chứng từ gốc cĩ liên quan, kế tốn xác định phần CP mua
ngồi để vào các bảng kê, số chỉ tiếT, các nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 10, sau đĩ từ các
nhật ký trên tập hợp vào nhật ký chứng từ số 7
Thường các địch vụ này sang đầu tháng sau mới cĩ hố đơn bán hàng nên kế tốn căn cứ vào thơng báo nợ tiền hàng của bên cung cấp dịch vụ để vào số kế tốn chỉ tiết với
nội dung phải trả cho người bán Số này mở để theo dõi chỉ tiết đối với từng người bán,
người nhận thầu
Chi phí bằng tiền khác
Ngồi những loại CP trên, XN cịn phải chi cho các hoạt động cĩ tính chất phục vụ
sản xuất như CP văn phịng phẩm, CP phục vụ cán bộ cơng nhân viên, CP hội họp, tiếp
khách, CP đánh máy, CP photocopy Các chi này cũng được phản ánh ở các bảng kê, số chỉ tiết liên quan
Lãi tiền vay
Vốn của XN gồm hai nguồn tạo thành: - Vấn do Cơng ty cấp:
Khi thành lập XN, Cơng ty cấp vốn bằng các loại tài sản như: NVL tiền mặt
TSCĐ Số tài sản này đã được định giá lại vào ngày 31/12/2009 (đo Cơng ty bắt đầu hoạt
Trang 34
động theo CTCP từ ngày 01/9/2006) Là một đơn vị trực thuộc nên với số vốn do Cơng ty cấp XN phải trả tiền thuế vốn Thuế vốn được tính như sau:
+ Vốn bằng tiền của TSLĐ phải chịu lãi theo lãi suất vay ngân hàng theo từng thời
điểm
+ Vốn bằng tiền của TSCĐ hàng quý phải trích khấu hao và nộp về Cơng ty số vốn bằng tiền của TSCĐ cịn lại sẽ phải chịu lãi suất theo lãi suất tiền vay của ngân hàng thương mại
Khi XN cĩ nhu cầu phải tự mua sắm trang thiết bị, cải tạo nhà xưởng cho phù hợp với sản xuất kinh doanh sẽ hình thành TSCĐ thì TSCĐ được tăng thêm (bằng nguồn vốn
của Cơng ty) sẽ phải chịu lãi suất như quy định trên Đầu các quý, Phịng TCKT Cơng ty
cĩ trách nhiệm thơng báo mức lãi suất vay của các ngân hàng thương mại cho XN được
biết để thực hiện
Để giúp cho việc tính giá thành sản phẩm, kế tốn tiền hành phân bổ CPSX chung
cho các sản phẩm theo tiêu thức tiền lương Cơng thức phân bồ CPSXC như sau:
CPSX chung phânbỗố _ Tổng CPSXC „ CP tiền lương
cho sản phầm Tơng CPNCTT sản phâm Sau khi tính tốn xong, kế tốn lập bảng phân bổ CPSX chung
- Tinh gid thanh san phim
Sau khi tập hợp các loại chỉ phí, kế tốn tính các loại chi phi đĩ Căn cứ vào các số liệu tính tốn, kế tốn tính giá thành thực tế của sản phẩm Giá thành thực tế của SP chỉ
tính được khi SP SX hồn thành Do đặc điểm SX của XN là SX đơn chiếc, quy trình
cơng nghệ SX giản đơn, chu kỳ SX ngắn và xen kẽ liên tục nên phương pháp tính giá thành áp dụng trong XN là phương pháp tính trực tiếp (giá thành SP là tồn bộ CPSX liên quan đến SP đĩ) Giá thành được tính theo cơng thức:
Tống giá thành - CPSX dở dang + CPSX phátsinh CPSX do dang san pham dau ky trong ky cuơi kỳ
Đánh giá sản phẩm đở dang
Đề tính được giá thành sản phẩm, cuối tháng XN tiến hành kiểm kê NVL tồn và
chỉ tiết số lượng SP làm đở đang ở từng cơng đoạn SX khác nhau cho từng loại SP Do
chu kỳ SXSP ngắn nên số lượng SP đở đang vào cuối tháng là rất ít CPNVL chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành SP nên XN áp dụng phương pháp xác định giá trị SP do dang
theo CPNVL chính Cơng thức sử dụng là:
Giá trịSPdớ dang _ Số lượngNVLchính Giá NVL xuất vào
cuối kỳ tồn cuối kỳ sản xuất
XN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên cho nên kế tốn sử đụng TK154 dé tap hop CP va tinh giá thành SP Căn cứ vào các bảng kê, bảng phân bổ kế tốn vào số cái và hồn thiện các thẻ tính giá thành Thẻ tính giá thành cung cấp cho kế tốn giá thành cơng xưởng của từng loại SP
2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tồn bộ sán lượng năm Xí
nghiệp bao bì xuất khấu năm 2010
Trang 35
Để tiến hành phân tích tình hình biến động giá thành tồn bộ sản lượng năm 2010, ta lập bảng phân tích như sau:
Bảng 2.3 Sản lượng tiêu thụ và giá thành đơn vị sán phẩm của Xí nghiệp Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm 5 og (chiếc) (1000d/sp) San phim "72010 | TH 2010 Nam 2009 | KH 2010 | TH 2010 (Qkn) (Qm) (Zoo) (Zxu) (Zrn) Hom 330 2.950 2.900 1000 980 990 Ham 880 3.500 3.450 680 672 672 Hom 930 3.500 3.350 860 880 860 Từ đĩ ta cĩ bảng Bảng 2.4 Báng phân tích tình hình biến động giá thành tồn bộ sản lượng năm 2010
Giá thành tồn bộ sản lượng tính Giá thành tồn bộ sản lượng tính theo sản lượng kế hoạch theo sản lượng thực hiện 3 0kn +Zos 3 0kn +2KH 3 0rw +Zos 3 0rw *+2KH 3 0rw *2TH 8.340.000 8.323.000 8.127.000 8.108.400 8.070.400
Căn cứ vào bảng, ta tiến hành phân tích như sau:
Bước 1: Phân tích kế hoạch giá thành tồn bộ sản lượng năm 2010
Ta cĩ: Kế hoạch giá thành tồn bộ sản lượng hịm năm 2010 so với giá thành tồn bộ sản lượng hịm thực hiện năm 2009: - Mức hạ: Mự = 3 QwwZ£m — 3 OwZos = 8.323.000 — 8340.000 = —17.000 (10% đồng) - Tỷ lệ hạ: _ Mx _ —17.000 Tx = TynZoe * 1°° = 3340.000° 100 = —0.2%
Nhận xét: Do dự đốn trước tình hình diễn biến phức tạp của thị trường sẽ ảnh
hưởng đến sản lượng tiêu thụ, Xí nghiệp đã dự kiến giá thành tồn bộ sản lượng hịm năm
2010 sẽ giảm nhẹ Mức giảm được khống chế là -17.000.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ hạ là 0.2%
Bước 2: Kết quá giá thành tồn bộ sản lượng hịm Xí nghiệp thực hiện năm 2010 so với thực hiện năm 2009
Ta cĩ: Giá thành tồn bộ sản lượng hịm Xí nghiệp thực hiện năm 2010 so với thực hiện
Trang 36Mp —56.600 _
#OayZag ` 100 =gT27ngg° 100 = ~0.7%
Nhận xét: Như vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã khống chế và hạ
thấp được giá thành tồn bộ sản lượng Nguyên nhân chính là đo giá các loại nguyên vật liệu chính đã giảm nhẹ Bước 3: Kết quả thực hiện giá thành tồn bộ sản lượng thực tế so với kế hoạch năm 2010 như sau: - Mức tăng: AM = My — Mx = —39.600.000 (10° đồng) - Tỷ lệ tăng: AT =T†r - Tự = —0.5 (%)
Nhận xét: Do Xí nghiệp đã giảm chỉ và sản lượng thực tế giảm so với kế hoạch nên đã
làm giảm giá thành tồn bộ sản lượng 39.600.000 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 0.5% 2.2.3 Sự tác động của các nhân tố đến kết quả thực hiện giá thành tồn bộ sản
lượng thực tế so với kế hoạch năm 2010
Đề tiến hành phân tích ta sử dụng phương pháp thay thế liên hồn nhằm xác định mức và tỷ lệ ảnh hưởng của các nhân tố
Nhân tố khối lượng sản phẩm:
Gọi Mạ và Ÿa là ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm đến mức tăng và ty
lệ tăng giá thành tồn bộ sản lượng thực tế so với kế hoạch năm 2010 Tr= Ta cĩ: Mạ = 3 QrnZosTk — Mg = 8.127.000 +(—0.2%)— (—17.000) = 746 (102đ) _QTHZ0sfg_„ — Tạ = QrwZos T.=®
Như vậy, nhân tố khối lượng sản phẩm khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ giảm giá thành
tồn bộ sản lượng năm 2010 mà chỉ ảnh hưởng đến mức giảm Nguyên nhân là do khối
lượng sản phẩm giảm đã làm cho mức hạ giá thành tăng thêm 746.000 đồng Tình hình thực hiện sản xuất các mặt hàng của Xí nghiệp chưa tồn diện, các mặt hàng đều khơng
hồn thành kế hoạch về sản lượng Xí nghiệp cần tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp
khắc phục Cịn nếu do nhu cầu thị trường giảm mà Xí nghiệp điều chỉnh ở khâu sản xuất thì đây là điều cần thiết
Nhân tố kết cấu sản phẩm:
Do mỗi mặt hàng cĩ mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau, nếu ta thay đổi kết cấu mặt
hàng tỏng trường hợp tăng tỷ trọng loại sản phâm cĩ mức hạ và tỷ lệ hạ thấp, thì mức hạ
và tỷ lệ hạ giá thành sẽ hạ thêm và ngược lại sẽ làm mức hạ và tỷ lệ hạ tăng thêm Ký
Trang 37M 38.289
T,= SOn 2n 100 = 5555599 * 100 =
Do kết cấu mặt hàng thay đổi đã làm mức hạ thêm 0.47% tương ứng 38.289.000 đồng, là do Xí nghiệp cĩ sản phẩm A cĩ mức hạ và tỷ lệ hạ thấp trong khi sản phâm C cĩ
mức hạ và tỷ lệ hạ cao
Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm:
Gọi Mz và Tz là ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm đến mức tăng và tỷ lệ
tăng giá thành tồn bộ sản lượng thực hiện năm 2010 Ta cĩ: 0.471% M; =Mr- (ers - Xemze) = —56.600 — (8.108.400 — 8.127.000) = —38.000 (10 đồng) M„ —38.000 T= EQruZos 100 = 5757.00 * 10 =
Do thay đổi giá thành đơn vị đã làm cho mức hạ hạ thêm 0.47% tuong tmg 38.000.000 đồng Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đã sử dụng hợp lý lao động, tiết kiệm chỉ phí sản xuất trong giá thành sản phẩm Đây là ưu điểm lớn nhất của Xí nghiệp thể hiện chất lượng tốt trong quản lý sản xuất kinh doanh Nhưng việc thực hiện kế hoạch giá thành của Xí
nghiệp chưa tồn điện Mặt hàng A cĩ giá thành cao hơn kế hoạch, Xí nghiệp cần đi sâu
xem xét các khoản mục giá thành của sản phẩm A tại sao khơng đạt được như kế hoạch đặt ra Bảng 2.5 Tổng hợp ánh hướng của các nhân tố đến giá thành tồn bộ sản lượng hịm của Xí nghiệp —0.467% Các nhân tố ảnh hưởng Mức thay đơi Tý lệ thay đối (%) Khối lượng sản phẩm 746 0 Kết cấu sản phẩm 38.289 0.471 Giá thành đơn vị -38.000 -0.467 Tổng cộng 1.035 0.004 Nhân xét:
Từ bảng trên ta thấy, cả hai nhân tố kết cấu sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm đều ảnh hưởng đến giá thành tồn bộ sản lượng và chúng cĩ xu hướng ngược nhau Tuy nhiên, nhân tố kết cấu sản phẩm cĩ ảnh hưởng lớn hơn và cĩ vai trị quan trọng hơn
Nhìn chung Xí nghiệp đã thực hiện chưa tốt nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm ở cả hai chỉ tiêu
2.2.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sán phẩm hịm Xí
nghiệp bao bì xuất khấu năm 2010
Mục đích của việc phân tích biến động giá thành đơn vị là nêu lên các nhận xét
bước đầu về kết quả thực hiện giá thành đơn vị
Xí nghiệp bao bì xuất khẩu sản xuất ba loại hịm đã đề cập ở trên là chủ yếu Bảng 2.6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị năm 2010
Trang 38
STT | Ma san Quy Quy 1/10 TH so véi QT TH so với KH phẩm | IV/09 KH TH Mức % Mức % 1 Hom 330 1.000 980 990 -10 1.00 10 1.02 2 Hom 880 680 672 672 -8 1.18 0 0.00 3 Hom 930 860 880 860 0 0.00 -20 2.27 Qua bang trén ta thay:
Xí nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành với nhiều nỗ lực, các chỉ tiêu giá thành
kế hoạch của sản phẩm hịm 330 và hịm 880 đều thấp hơn giá thành đơn vị kỳ trước, cịn
giá thành kế hoạch của sản phẩm hịm 930 cao hơn so với kỳ trước Từ đĩ chỉ ra Xí
nghiệp thực hiện kế hoạch giá thành chưa tồn điện, việc đặt ra là cần đi sâu nghiên cứu
phân tích giá thành của sản phẩm hịm 930 và làm rõ nguyên nhân tại sao làm cho giá
thành khơng thực hiện được
2.2.5 Phân tích biến động các khốn mục chỉ phí trong giá thành đơn vị sán phẩm
của Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khấu
2.2.5.1 _ Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục giá thành
Mục đích của việc phân tích này là nhằm đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục chỉ phí giữa các kỳ phân tích đề làm rõ mức tiết kiệm hay
vượt chỉ của từng khoản mục Do Xí nghiệp cĩ nhiều loại hàng hĩa khác nhau nên ở đây tơi chỉ xin phân tích mặt hàng hịm 930, số liệu về các khoản mục giá thành của hịm 930 như sau: Bảng 2.7 Biến động các khoản mục trong giá thành sản xuất sắn phẩm
Khoản mục Theo kế hoạch Thực hiện Chênh lệch TH/KH giá thành | Thành tiền | Tỷ trọng | Thành tiền | Tỷ trọng Mức Tỷ trọng (đ/hịm) (%) (đ/hịm) (%) (đ/hịm) (%) Chi phí 572.000 65.00 577.000 67.09 5.000 0.87 NVL trực tiếp Chi phi NC 91.000 10.34 97.000 11.28 6.000 6.60 trực tiếp Chi phi san 117.000 13.30 110.000 12.79 (7.000) (5.98) xuat chung Chi phi 43.000 4.87 35.000 4.07 (8.000) (18.60) QLDN Chi phi ban 57.000 6.49 41.000 4.77| (16.000) (28.07) hang Téng 880.000 100 860.000 100 | (20.000) (2.27) Nhan xét:
Gia thanh don vi san pham hịm thực hiện năm 2010 giảm so với giá thành don vi
sản phẩm kế hoạch là 20.000 đồng/hịm, tương ứng với tỷ lệ giảm 2.27% Nguyên nhân chính là do:
PHAM HONG HOAI - QTDN3 K24 Page 38
Trang 39- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng nhẹ so với kế hoạch, tới
49.750.000 đồng, tương ứng với tăng 5.000 đồng/hịm sản phẩm Đây là khoản mục cĩ tỷ
trọng cao nhất chiếm khoảng 65% trong tổng chỉ phí nên khi nĩ thay đổi đã làm ảnh
hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm Chính vì vậy, Xí nghiệp cần phát huy các biện
pháp giám chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khoản mục chỉ phí nhân cơng trực tiếp tăng 59.700.000 đồng so với kế hoạch
làm tăng giá thành đơn vị 6.000 đồng/hịm sản phẩm Nguyên nhân là do trong năm 2010,
Xí nghiệp đã chi bồi dưỡng Tết Nguyên Đán phân bổ cho cơng nhân trực tiếp số tiền là
34.825.000 đồng và trích tăng 24.875.000 đồng tiền BHXH, BHYT, KPCĐ do tăng lương tối thiểu lên 730.000đ/tháng
- Khoản mục chỉ phí sản xuất chung giảm 69.650.000 đồng so với kế hoạch, làm giảm giá thành đơn vị 7.000 đồng/hịm sản phẩm Nguyên nhân là do chỉ phí thực tế sửa
chữa lớn TSCĐ giảm 30.000.000 đồng va chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định,
các chỉ phí khác giảm 29.650.000 đồng Chi phí khấu hao tài sản cố định giảm 10.000.000 đồng
- Khoản mục chỉ phi quản lý đoanh nghiệp giảm 79.600.000 đồng so với kế hoạch,
làm giảm giá thành đơn vị 8.000 đồng/hịm sản phẩm Nguyên nhân là do Xí nghiệp giảm được khốn lãi vay vốn lưu động 81.300.000 đồng, nhưng lại tăng chi phí quản lý chung
1.700.000 đồng
- Khoản mục chỉ phí bán hàng giảm 159.200.000 đồng so với kế hoạch, làm giảm 16.000 đồng/hịm sản phẩm Nguyên nhân là do Xí nghiệp tiết kiệm chi phí vận chuyên hàng hĩa
Để xác định được nguyên nhân tăng giảm của các khoản mục chỉ phí, ta di vào phân tích sâu hơn một số khoản mục
2.2.5.2 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị san
phẩm hịm Xí nghiệp bao bì xuất khẩu năm 2010
Chi phi nguyên vật liệu là chỉ phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tơng giá thành của
sản phẩm hịm Xí nghiệp bao bì xuất khẩu Nĩ chịu tác động chính bởi hai nhân tố là
lượng tiêu dùng của từng loại nguyên vật liệu và giá mua của chúng Sự biến động của
hai nhân tố này sẽ tác động trực tiếp đến sự tăng giảm chỉ phí nguyên vật liệu Vì vậy, khi tiến hành phân tích ta cần xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định theo phương pháo thay thế liên hồn:
Gọi: 7nạ là lượng tiêu dùng nguyên vật liệu kế hoạch ?; là lượng tiêu dùng nguyên vật liệu thực tế Pa là đơn giá nguyên vật liệu kế hoạch Px là đơn giá nguyên vật liệu thực tế
Khi đĩ, ảnh hưởng của nhân tố lượng tiêu dùng nguyên vật liệu (kí hiệu Am ) được xác định theo cơng thức:
Am = (M,— Mq)* Po
Trang 40
Và ảnh hưởng của nhân tố giá mua nguyên vật liệu (kí hiệu Ä? ) được xác định
theo cơng thức:
Op = (P:~ Pa) *1t; „
Và ảnh hưởng của cả hai nhân tổ = Ä?n + AP = MP; — Tnạ?ạ
Đề tiến hành phân tích, ta lập bảng số liệu như sau (bang 2.8) Qua bảng 2.8 ta thấy:
- Do sản phẩm được sản xuất theo định mức cấp phối luơn được điều chỉnh trong suốt
quá trình sản xuất nên lượng tiêu dùng nguyên vật liệu thực tế là thay đổi so với kế hoạch Do đĩ yếu tố lượng tiêu dùng cĩ ảnh hưởng tới sự tăng (giảm) chỉ phí nguyên vật
liệu Mặt khác, do đặc thù của cơng nghệ sản xuất hịm sử đụng kết hợp loại nguyên vật
liệu nên việc xem xét riêng rẽ từng loại nguyên vật liệu để đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng tới chi phí nguyên vật liệu là rất khĩ khăn, khĩ cho kết quả chính xác
Trên thực tế, lượng tiêu hao nguyên vật liệu lại phụ thuộc vào thành phần cấp phối và
chất lượng của từng nguyên vật liệu Việc này, doanh nghiệp phải thống kê, đánh giá và đưa ra mức cấp phối hợp lý Trong năm 2010, mặc dù mức tăng (giảm) tiêu dùng của từng loại nguyên vật liệu cĩ khác nhau, nhưng tổng hợp lại, nhân tố lượng tiêu dùng đã làm tăng chỉ phi nguyên vật liệu 5.000 đồng /hịm sản phẩm
Ngồi ra, việc tăng (giảm) chỉ phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm cịn phụ thuộc vào giá mua nguyên vật liệu Trong đĩ:
+ Giá mua của một số loại nguyên vật liệu đã làm tăng chỉ phí nguyên vật liệu
trong giá thành đơn vị sản phâm như:
- Giá gỗ đã làm tăng chi phí nguyên vật liệu: 20.000 đồng/hịm sản phâm
- Giá đinh 8 mạ đã làm tăng chi phí nguyên vật liệu: 1.150 đồng/hịm sản phẩm
- Giá đinh 12 mạ đã làm tăng chỉ phí nguyên vật liệu: 1.600 đồng/hịm sản phẩm - Giá vít 40 đã làm tăng chỉ phí nguyên vật liệu: 1.950 đồng/hịm sản phẩm
Tập hợp lại, yếu tố giá mua nguyên vật liệu đã làm tăng chỉ phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm là: 24.700 đồng/hịm sản phẩm
Việc tăng giá mua nguyên vật liệu cĩ thể do nhiều nguyên nhân Một phân là do
sự biến động của giá cả thị trường mà Xí nghiệp chưa dự kiến được, một phần đo Xí nghiệp đã làm cơng tác dự trữ nguyên vật liệu chưa tốt và chưa tìm được nhà cung cấp đề
cĩ thể mua nguyên vật liệu với giá tốt nhất
Nhìn chung, việc tăng chi phí nguyên vật liệu đã gĩp phần làm tăng giá thành đơn vị sản phẩm đo chỉ phí nguyên vật liệu chiếm ty trọng lớn trong giá thành Cơng ty nên
cĩ biện pháp đề giảm chỉ phí nguyên vật liệu, từ đĩ hạ giá thành đơn vị sản phẩm, nâng cao lợi nhuận