1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

108 972 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 14,58 MB

Nội dung

Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Trang 2

ì

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI

KHOA KINH TẼ NGOẠI THƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

• m

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG LƯA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG

XUẤT KHẨU CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN DIỆU H Ư Ơ N G

Trang 3

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

ì Khái quát chung v ề mặt hàng xuất khấu chủ lực Ì

/ Quan điếm về mặt hàng xuất khấu chù lực Ì

1.1 Khái niệm Ì

1.2 S ự hình thành mặt hàng xuất khấu chủ lực 2

1.3 Các m ặ t hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 4

2 Vai trò của xuất khấu các mặt hàng chủ lực đồi vói sự phút triền kình

tể 6

2.1 Táng nhanh k i m ngịch xuất khấu, góp phần tăng ngân sách phục

vụ còng nghiệp hóa đất nước 6

2.2 X u ấ t khẩu các mặt hàng chủ lực đóng góp vào việc chuyến dịch CO'

cấu k i n h tế, thúc đấy sàn xuất phát triển 7

2.3 T ị o điều kiện g i ữ vững và ôn định thị truòng xuất nhập khau 8

2.4 X u ấ t khấu các mặt hàng chủ lực có tác động tích cực đến việc giãi

q u y ế t công ăn việc làm và cái thiện đòi sống của nhân dân 9

2.5 T ị o CO' sỏ' v ậ t chất đế mỏ' rộng các quan hệ hợp tác kỉnh tế, khoa

học kỹ t h u ậ t vói nước ngoài: 9

l i Co' sở l ụ a chọn m ặ t hàng hàng xuất khấu chủ lực 1 0

1.2 Điều kiện khí hậu 1 1

1.3 Địa hình 1 2

2 Nguồn tài nguyên 1 2

2.1 Tài nguyên khoáng sản 1 3

2.2 Tài nguyên nông lâm sản 1 4

Trang 4

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2.3 Tài nguyên thúy hải sản 15

3 Nguồn nhân lực 16

4 Cầu trên thị trường thế giới 17

5 Chinh sách của Đảng 18

H I N h ữ n g cơ hội và thách thức đối v ớ i xuất k h ẩ u m ặ t hàng c h ủ lực của

Việt N a m k h i t h a m gia các tổ chức quốc tế và k h u vực 18

/ Những cơ hội cần khai thác và tận dụng 18

1.1 Tránh được tình trạng bị phân biệt đối xồ, tạo d ự n g được thế và lực

1.2 H ư ở n g những ưu đãi thương mại, mỏ' rộng thị t r u ồ n g 19

1.3 Tăng t h u hút đầu tư và sự chuyến giao kỹ thuật, công nghệ cao t ừ

các nước 21 1.4 H ộ i nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội đế các nhà sán xuất k i n h doanh

Việt N a m m ả rộng quan hệ, học tập phong cách quản lý, tiêp t h u khoa

học kỹ t h u ậ t 22

2 Những khó khăn cân có biện pháp xử lý 22

2.1 Sức cạnh t r a n h của hàng hoa, dịch vụ và đội ngũ các nhà doanh

Trang 5

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

HI Đ á n h giá chung về thực trạng lựa chọn và phát triến mặt hàng chủ

lục của Việt Nam trong những n ă m qua 65

ì Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển mặt hàng xuất khẩu

chủ lực của Việt Nam đến n ă m 2010 - tầm nhìn 2020 71

2 Phương hướng lồa chọn và phát triền các mặt hàng xuất khấu chủ lồc 72

2.1 Phương hướng về xuất khẩu đến n ă m 2010- tầm nhìn 2020 72

2.2 Phương hướng về lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chú

Trang 6

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

1.1 G i ả i pháp tăng cường t h u hút v ố n đầu tư và thúc đẩy đầu tư đ ố i

mới công nghệ 80

ì 1.1 Cải thiện môi trường đầu tư: 80

/ 1.2 Thúc đây đầu tu đối mới công nghệ : 81

1.2 Phát t r i ể n các vùng nguyên liệu tập t r u n g cho sán xuất hàng xuất

k h ẩ u 82 1.3 Giãi pháp về chính sách vốn - tài chính - tiền tệ - tín dụng 83

1.3 ì Giãi pháp vê chính sách vê thuê 83

1.3.2 Chính sách tín dụng hô trợ xuát khâu 84

1.4 Giãi pháp điều hành xuất khẩu và xúc tiến thưong m ạ i quốc tế cấp

N h à N ư ớ c 85

1.5 T ạ o r a môi trường cạnh t r a n h lành mạnh cho doanh nghiệp t h a m

gia săn xuất và xuất khẩu 87

1.6 C ả i biến cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lục 88

1.6.1 Các giải pháp cải biên cơ câu mặt hàng xuôi khâu 88

1.6.2 Đa dạng hoa các chủng loại mặt hàng đê phù hợp với từng loại thị

trường riêng biệt 89

2 Nhóm giải pháp vi mô: 90

2.1 N h ó m biện pháp nâng cao k h ả năng canh t r a n h của m ặ t hàng xuất

khẩu c h ủ lực 90

2.1.1 Nâng cao chát lượng mâu mã san phàm xuôi khâu 90

2.1.2 Xây dựng thương hiệu cho sàn phàm xuất khâu cua Doanh nghiệp 90

2.2 N h ó m biện pháp thị trường - m a r k e t i n g 91

K ế t luận

Tài liệu t h a m kháo

Trang 7

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay, v ớ i x u thế đa phương hoa, đa dạng hoa các m ố i quan hệ kinh tê đối ngoại của Việt Nam, xuất khẩu chính là công cụ quan trọng đê nên kinh tê Việt Nam hội nhập với nền kinh tế trên thế giới và khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế Cùng với xu thế đó thi hoạt động xuất khấu nói chung và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng đã đóng góp một phữn không nhó vào Ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu ngoại tệ và góp phữn dẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa đất nước - xuât khâu các mặt hàng chủ lực là ưu tiên hàng đữu trong sự phát triển cùa nền kinh tế quốc dân

Nhìn lại chặng đường phát triển ngoại thương cua Việt Nam trong thời gian qua, tuy đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, song hoạt động xuất khấu các mặt hàng chủ lực còn có nhiều diêm bất cập Các mặt hàng xuât khâu mới chủ yếu ở dạng thô, chưa tinh chế nên có giá trị không cao, chưa có một hệ thống tố chức, phối hợp chặt chẽ, linh hoạt từ sàn xuất đến xuất khâu cùng với một hệ thống cơ chế, chính sách thông suốt, hợp lý Két quá là tuy khối lượng

và k i m ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung những tiềm năng vẫn chua thực sự được khai thác một cách tối ưu, hiệu quả xuât khâu mang lại còn thấp

Đ e có thể tham gia rộng rãi vào phân công lao động quốc tế, mớ rộng sự giao lưu giữa các thị trường trong nước và quốc tế, Việt Nam cữn dựa chú yếu vào các nguồn lực trong nước, kết họp v ớ i xu thế phát triên của thế giới, trên

cơ sở đó, mỡ rộng qui m ô và tăng xuất khẩu Điều cơ bản là làm thế nào khai thác được tối đa nguồn lực bên trong và những lợi thế so sánh có được trong phân công lao động quốc tế đè đây mạnh xuất khâu

Trang 8

j£itậtt năn fA't mụjtỉfp (MạuụỊn Hiệu "Xrtrtnụ - rnkật ì - 'X4(> f

Trước tình hình đó, thì việc nghiên cứu để lựa chọn các sản phàm xuât khẩu chủ lực không những đáp ứng nhu cầu thị trường, m à còn phù hợp v ớ i khả năng sản xuất trong nước đang là nhiệm vụ cấp thiết của các Bở, Ban, Ngành t ừ Trung ương lẫn địa phương, cũng như là thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, giáo viên và sinh viên ở các trường đại học

Chính vì lí do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu cho khoa luận cùa minh

là: "Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khấu chủ lực của Việt

Nam"

2 M ụ c đích nghiên cứu của đề tài:

• L à m rõ cơ sờ lí luận của việc lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khâu cùa Việt Nam

••• Đánh giá tinh hình lựa chọn và phát triển các mặt hàng chu lực của Việt Nam trong những năm vừa qua, đế thấy được quá trình phát triển cũng như nhìn nhận được những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại

• Đ ê xuất mởt số kiến nghị nhằm củng cố và phát triển mặt hàng chủ lực của Việt Nam đến năm 2010 Mục tiêu là đê làm cho hoạt đởng xuất khâu cùa chúng ta ngày mởt phát triển, đưa đất nước nhanh chóng hòa nhập với nền k i n h te thế giới và khu vực

3 Đ ồ i tượng và phạm v i nghiên cứu:

Đ ố i tượng nghiên cứu: các mặt hàng xuất khấu chủ lực của Việt Nam, và các chính sách quan điềm của Đảng về phát triển và lựa chọn các mật hàng chu lực của Việt Nam qua các năm

Phạm v i nghiên cứu: về thời gian từ năm 1995 - 2005

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong luận văn này, em đã sử đụng mởt số phương pháp nghiên cứu như so sánh, thống

kê - dự báo, phương pháp tổng họp - phân tích, tổng họp và lấy ý kiến chuyên gia

Trang 9

ẤUiậit trăn tồi Hựtiìêp rHạuụĩn Diệu 3*w»« - (Khật 3 - 3L40Cf

5 B ố cục của luận văn:

Ngoài phần mờ đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng chữ cái viêt tát, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bàng biểu, phần chính luận văn bao gồm 3 chương :

Chương ì: Tổng quan về mặt hàng xuất khẩu chù lực của Việt Nam ChươngH: Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2005

Chương HI: Một sổ phương hướng và giải pháp nhằm phát triển các mặt hàng chủ lực cùa Việt Nam đến năm 2010 - tầm nhìn 2020

Do thời gian nghiên cứu và tim kiếm tài liệu không dài và do kiến thức còn hạn chế và những vấn đề liên quan xuất khâu rất lớn, nên khoa luận không khởi có những thiếu sót, có thể giãi quyết chưa sâu sửc triệt đê một số vân đề,

vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp đê hoàn thiện hơn đê tài này Em x i n gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong trường,Vụ kê hoạch đâu

tư - Bộ Thương M ạ i đã giúp em trong quá trinh nghiên cứu tài liệu, và đặc biệt

em xin chân thành cảm ơn C ô giáo - Thạc sĩ Vũ Thị Hiền đã tận tinh hướng dẫn, chỉ bão đe em hoàn thành khoa luận này

Em x i n chân thành cám ơn!

Trang 10

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

> ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc

gia Đông Nam Á

> APEC: Asia - Paciíic Economic Coporation - Diễn đàn hợp tác kinh

tế Châu Á - Thái Bình Dương

> ASEM: Asia - Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác Á - Âu

> WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới

> WB: World Bank - Ngân hàng thế giới

V EU : European Union - Liên minh Châu A u

> IMF: International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế

> AFTA: Asean Free Trade A r e a - K h u vực mậu dịch tự do Asean

> MFN: Most Favored Nation - Tối huệ quốc

> NT : National Treatment - Nguyên tắc đối xử quốc gia

> FDI: Foreign Direct Investment - vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài

> TRIMS: Trade - Related Investment Measures - Các biện pháp đầu tư

có liên quan đến thương mại

Trang 11

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng Ì: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2004 5

Bảng 2 : Chỉ số phát triển con người ( H D I ) của Việt Nam 16

Biểu Ì: K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn

1985-2005 20 Bảng 6: K i m ngạch và sản lượng xuất khẩu gạo cùa Việt Nam giai đoạn

1995-2005 33 Báng 7: K i m ngạch và số lượng xuất khâu cà phê từ 1995-2005 36

Bảng 8: K i m ngạch và số lượng xuất lượng cao su giai đoạn 1995-2005 39

Báng 9: K i m ngạch và số lượng xuất khẩu hạt điều (quy điều thô giai đoạn

1995-2005 43 Bảng 10: K i m ngạch và số lượng xuất khẩu hạt tiêu từ 1995-2005 46

Báng 11: K i m ngạch xuất khẩu thúy sản giai đoạn 1995-2005 47

Bàng 12: K i m ngạch xuất khấu dệt may giai đoạn 1995 - 2005 51

Biếu 3 : K i m ngạch xuất khấu dệt may giai đoạn 1985 - 2005 52

Bảng 13 : K i m ngạch xuất khấu giày dép giai đoạn 1995-2005 56

Biếu 4 : K i m ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam giai đoạn 1985 -2005 56

Bảng 18 : C ơ cấu mặt hàng có tiềm năng xuất khâu cao 79

Trang 12

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

C H Ư Ơ N G ì:

TỔNG QUAN VÈ MẬT H À N G XUẤT KHẨU CHỦ LỤC

ì Khái quát chung về mặt hàng xuất khấu chủ lực

/ Quan điếm về mặt hàng xuất khấu chủ lực

1.1 Khái niệm

Hiện nay, chưa có một khái niệm thống nhất nào cho "Mặt hàng xuất khâu chủ l ự c " m à người ta chỉ mới quan niệm, và hiêu theo nhiêu cách khác nhau Xét về mặt thị trường tiêu thụ là thị trường nước ngoài một số người cho rằng mặt hàng xuất khấu chù lực là mặt hàng sàn xuất ra cơ bản xuât khâu được

Nhưng xét về khía cạnh k i m ngạch thì lại có người cho rằng mặt hàng xuất khâu chủ lực là mặt hàng xuất khấu có k i m ngạch lớn

Hay có ý kiến lại xem mặt hàng xuất khâu chù lực là nhọng mặt hàng có vị tri đáng kế trong tống giá trị xuất khấu của đất nước và có ánh hướng ít nhiều trên thương trường quốc tế

Các quan diêm này đều có ý đúng nhưng chưa đây đù, toàn diện.Theo quan điếm chung hiện nay thi cơ cấu mặt hàng xuất khâu cua một quốc gia có thê chia ra làm 3 nhóm hàng chính đó là:

- Hàng t h ử yếu: gồm nhiều loại mặt hàng, có k i m ngạch nhó, chiếm tý trọng không lớn trong tông k i m ngạch xuât khâu

- Hảng quan trong: là nhọng mặt hàng nhìn chung trong tông k i m ngạch xuất khẩu quốc gia thì không chiếm tỷ trọng lớn nhưng đối v ớ i từng địa phương hay từng thị trường xuất khâu lại có vị trí quan trọng

- Hàng chủ lúc: là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong k i m ngạch xuất khẩu

do có thị trường ngoài nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận l ợ i

N h ư vậy khái niệm "mặt hàng xuất khẩu chủ lực" được đưa ra nhằm chỉ một nhóm hàng trong cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia, phân biệt với hàng t h ứ yếu và hàng quan trọng K h i xem xét khái niệm này phải xét một cách toàn diện

I

Trang 13

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

trên cả 3 khía cạnh là khả năng tổ chức sản xuất, thị trường tiêu thụ và k i m ngạch xuất khẩu của nhóm hàng

Sự phân loại này dựa trên tiêu chí tỷ trọng giá trị xuất khâu của mặt hàng trong tổng k i m ngạch xuất khẩu, nhưng tỷ trọng này cụ the là bao nhiêu đê coi là mặt hàng xuất khấu chủ lực lại không được thong nhất giữa các quằc gia Tùy từng quằc gia khác nhau, tùy từng giai đoạn khác nhau, m à tỷ trọng này được đưa ra khác nhau M ộ t sằ nhà nghiên cứu cho rằng, tỷ trọng cùa mặt hàng được coi là xuãt khẩu chủ lực khi nó chiếm ít nhất 2 5 % k i m ngạch xuất khấu cùa quằc gia ơ Việt Nam, đầu thập kỷ 90, một sằ chuyên gia nghiên cứu của Bộ Thương M ạ i đà cho răng việc xác định này không dựa trên tỷ trọng m à lại căn cứ vào giá trị tuyệt đôi

và một mặt hàng được coi là xuất khẩu chù lực thì phái có k i m ngạch xuất khâu là

100 triệu USD trở lên Còn theo các chuyên gia kinh tế của Viện Quản lý xuất khâu công nghệ, trường Đ ạ i học Berkeley - Mỹ, thi không thê đưa ra một tỷ trọng

cụ thê trong khái niệm hàng xuât khâu chú lực, m à việc nhìn nhận một mặt hàng xuất khấu chủ lực căn cứ vào lượng USD lớn ("Large USD volume") trong tong kim ngạch

C ó thê đưa ra một khái niệm chung nhất về mặt hàng xuất khâu chú lực như

sau: Mặt hàng xuôi khâu chủ lực là mặt hàng xuât khâu có khá năng tô chức sán

xuất trong nước một cách có hiệu quà, có thị trường tiêu thụ ngoài nước rộng lớn, tương đỏi ôn định trong thời gian dài và đóng góp kim ngạch lớn cho tông kim ngạch xuôi khâu hàng hoa chung của cả nước

1.2 Sự hình thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Vấn đề xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực đã được Nhà nước đề ra t ừ cuằi những năm 1960 Tuy nhiên, mới chỉ gần đây, khi chúng ta tiếp xúc mạnh mẽ với nền kinh tê thị trường của thế giới, chúng ta mới cảm nhận vấn đề một cách nghiêm túc

Hàng xuất khâu chủ lực được hình thành như thế nào?

2

Trang 14

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Trước hết nó được hình thành qua quá trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua những cuộc cọ xát cạnh tranh mãnh liệt trên thị trường thế giới V à cuộc hành trình đi vào thị trường thế giới ấy kéo theo việc tổ chức sản xuất trong nước trên quy m ô lớn v ớ i chất lượng phù hợp v ớ i đòi hòi của người tiêu dùng Nêu đứng vững được thì mặt hàng đó liên tầc phát triển

N h ư vậy, một mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 4 yêu tô cơ bán:

Ì Tận dầng được lợi thế so sánh của đất nước

2 C ó thị trường tiêu thầ tương đối ổn định và luôn cạnh tranh được trên thị trường đó

3 C ó nguồn lực đe tố chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp đê thu được lợi trong buôn bán

4 C ó khôi lượng k i m ngạch lớn trong tông k i m ngạch xuất khâu của đất nước

Vị trí của mặt hàng xuất khấu chủ lực không phái là vĩnh viễn M ộ t mặt hàng

ờ thời điếm này có thế được coi là hàng xuất khấu chú lực, nhưng ờ thời điếm khác thì không

Việc xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực có ý nghĩa lớn đối với:

- M ờ rộng quy m ô sản xuât trong nước, trên cơ sờ đó kéo theo việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, mở rộng và làm phong phú thị trường nội địa

- Tăng nhanh k i m ngạch xuất khẩu

- Tạo điều kiện g i ữ vững, ổn định thị trường xuất khẩu và nhập khẩu

- Tạo cơ sở vật chất để mờ rộng các quan hệ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật với nước ngoài

Đ e hình thành được những mặt hàng xuất khẩu chù lực Nhà nước cần có những biện pháp, chính sách ưu tiên hỗ trợ trong việc nhanh chóng có được những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực Các biện pháp và chính sách ưu tiên đó là

Trang 15

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

thu hút v ố n đầu tư trong và ngoài nước và xác định chính sách tài chính cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

1.3 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tê đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy cho phát triụn kinh tế Việc m ờ rộng xuất khâu

đế tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khâu cũng như tạo cơ

sờ cho phát triên các cơ sở hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhát của chính sách thương mại.Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triên hướng ngoại, đây mạnh xuất khấu trờ thành phương hướng chủ yếu cua chính sách ngoại thương

Thị trường cho xuất khau hàng hóa của Việt Nam, cũng như nhiều nước khác

luôn luôn khó khăn vấn đề thị trường không phải chi là vấn đề cùa một nước riêng

lé nào, m à trờ thành "vấn đề" trọng yếu của nền kinh tế thị trường V i vậy việc hình thành một hệ thống các biện pháp đây mạnh xuất khâu trờ thành công cụ quan trọng nhát đê chiêm lĩnh thị trường nước ngoài Nhà nước đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đây các ngành kinh tê hướng theo xuất khâu Việc xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực là một biện pháp lớn m à Nhà nước ta đã và đang áp dụng đe tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khâu

N ă m 1991 nước ta mới chi có 4 mặt hàng xuất khâu chủ lực: đó là dầu thô, thúy săn, gạo và hàng dệt may Các mặt hàng xuất khâu chủ lực cùa Việt Nam thời

kỳ 1991-1995 là: cao su, cà phê, chè, gạo, hạt điều (quy điều thô) hạt tiêu, dầu thô, thúy sản, hàng dệt may, than đá T ừ năm 1996, Việt Nam xuất khấu nhân điều thay cho việc xuất khẩu hạt điều thô trước đây Hàng điện tử và linh kiện máy tính là mặt hàng xuất khâu chú lực m ớ i của Việt Nam từ năm 1996 Tính đến 7 tháng đầu năm 2005 thì so mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam đã tăng lên 18 mặt hàng Theo thống kê của B ộ Thương M ạ i hiện nay, Việt Nam có nhũng mặt hàng xuất khẩu lực sau:

4

Trang 16

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2004

(Đem vị: triệu USD)

Trang 17

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2 Vai trò của xuất khẩu các mặt hàng chù lực đối với sự phát triển kinh tế

2.1 Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sách phục vụ công nghiệp hóa đất nước

Hiện nay, trong quá trình phát triển đất nước, thì nguồn v ố n có vai trò then chốt V à hoạt động xuất khẩu được coi là hoạt động cơ bản và hết sức quan trọng,

là phương tiện thúc đấy nền kinh tế quốc gia Nhung cũng trong điều kiện khó khăn về nguồn vốn như vậy nếu song song với quá trình đa dạng hóa mủt hàng xuất khấu, căn cứ vào thị trường thế giới và lợi thế so sánh của đát nước tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển một số mủt hàng chủ lực thi đây sẽ là động lực đê thúc đẩy xuất khẩu phát triển tăng nhanh k i m ngạch N h ó m hàng này sẽ tạo được đột biến t r o n g hoạt động xuất khấu Cụ thế nhóm hàng xuất khâu chủ lực thường là những mủt hàng có k i m ngạch lớn, chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tông k i m ngạch xuất khâu hàng hoa của cả nước và đây lại là những mật hàng đát nước có thế mạnh cạnh tranh nên thường có tốc độ tăng trường mạnh do vậy khi nhóm hàng này tăng trường thì đóng góp ngoại tệ trong tông k i m ngạch xuât khâu hàng hoa cùa cà nước là rất lớn Xây dựng thành công nhóm hàng này là đã tạo ra được một

số mủt hàng có k i m ngạch xuất khâu lớn, có sức cạnh tranh cao một mủt trực tiếp tăng được nguồn vốn ngoại tệ cho nền sản xuất trong nước (trước hết là sán xuất hàng xuất khâu), mủt khác gián tiếp ảnh hường đến sản xuất trong nước và xuất khẩu các sản phẩm khác thông qua cúng cố uy tín đất nước trên thị trường quốc tế

N h ờ vậy có thế nói nhóm mủt hàng xuất khẩu chú lực đóng vai trò như một nguồn lực giúp k i m ngạch xuất khấu tăng nhanh và ổn định

Thông thường, mủt hàng xuất khấu chủ lực chiếm 5-10% tống k i m ngạch xuất khẩu quốc gia, có mủt hàng thậm chí chiêm hơn 2 0 % tông k i m ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khau dầu thô và dệt may năm 2004 chiếm 2 1 , 3 % và 16,5% tống kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

6

Trang 18

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2.2 Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Xuất phát từ yêu cầu và đặc điểm của mình, nhóm mặt hàng xuất khâu chủ lực

có vai trò to lem trong việc mờ rộng quy m ô sản xuất trong nước và đóng góp tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và theo đó làm phong phú thêm thị trường nội địa Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là mặt hàng xuất khẩu có k i m ngạch cao thị trường tiêu thụ lớn, và sốc cạnh tranh mạnh do đó đòi hỏi tiền đề cho nó là một nền sản xuất trong nước phát triển Đ e có thể đáp ống được nhu cầu lớn của thị trường thê giới về các mặt hàng thuộc nhóm hàng chủ lực này đòi hòi quy m ô sản xuất phải được mờ rộng đến một mốc độ nào đó Trong quá trình phát triên nền kinh tê thị trường xã hội chủ nghĩa trong khi chúng ta có nhu cầu vốn đầu tư lớn nhưng các nguôn vốn lại luôn thiếu do vậy việc tập trung xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực sẽ giúp ta có được nguồn ngoại tệ lớn tập trung xây dựng được một

sô ngành có quy m ô sản xuất lớn trước hết là các ngành san xuất hàng xuất khấu chủ lực và phục vụ hoạt động xuất khẩu Do vậy xây dựng và phát triên nhóm hàng xuất khâu chù lực đã đóng góp mờ rộng quy m ô sản xuất tiến tới xây dựng một nền sản xuất hàng hoa lớn

Xây dựng nhóm hàng xuất khâu chù lực đòi hỏi chúng ta phái không ngừng nâng cao hiệu quả xuất khâu không chỉ thông qua mớ rộng quy m ô sản xuất, chuyển dịch, ổn định, mờ rộng thị trường xuất khẩu m à còn thông qua tăng dần hàm lượng chế biến cùa sản phẩm Cùng là một loại hàng hoa là thủy sán nhung nếu chúng ta chi xuất thô thì phần giá trị gia tăng mang lại rất thấp nhưng nếu chúng ta chúng ta chê biên thành các sản phàm như cá đóng hộp, cá chiên thì ngoại tệ thu được qua xuất khâu là rất lớn Tăng hàm lượng chế biến của hàng hoa xuất khẩu tạo điều kiện để khai thác hiệu quả các tiềm năng trong nước Đ e có thể làm được điều này đòi hòi phải có sự đầu tư cho sản xuất, nâng cao trình độ chế biến (máy m ó c , khoa học công nghệ, trình độ lao động ) Điều này có nghĩa là

7

Trang 19

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

thông qua việc xây dựng cùng cố phát triển nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đã góp phần chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa

N h ư vậy việc xây dựng, phát triển nhóm hàng xuất khấu chù lực đã góp phần m ờ rộng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nói riêng và cơ cấu toàn bộ nên kinh tê nói chung theo hướng công nghiệp, hiện đại

Thực tế nước ta, hoạt động xuất khấu và xây dựng nhóm mặt hàng xuât khâu chủ lực đến nay đã có nhỹng tác động tích cực T ừ điểm xuất phát là một nước có nền sản xuất kém phát triển đến nay chúng ta đã cơ bản hình thành được một sô ngành có quy m ô sản xuất lớn đạt tiêu chuân quốc tế Tiêu biêu là các ngành dệt may, da-giày, chế biến thúy sản Sản phẩm của các ngành này đã vượt qua được hàng rào kỹ thuật vào được các thị trường khó tính như EU, Bác Mỹ, Nhật Bản

và cơ bản cạnh tranh được các sàn phàm cùng loại của các nước

2.3 T ạ o điều kiện g i ỹ v ỹ n g và ấn định thị tru'0'ng xuất nhập khâu

Xuất khấu của một quốc gia được đại diện bời nhóm mặt hàng xuất khâu chù lực Hoạt động xuât khâu các mặt hàng xuât khâu chú lực ánh hương quyèt định đến toàn bộ hoạt động xuất khấu nói chung Do vậy nhờ vào nhỹng thị trường lớn

và đã được khăng định qua thời gian của mật hàng xuất khâu chú lực m à thị trường xuât khâu nói chung của một nước cũng được g i ỹ vỹng và ôn định Ngoài ra thông qua xuất khẩu các mặt hàng chủ lực m à một nước đã khăng định được uy tín cùa minh trên thị trường quốc te do vậy tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các hoạt động xuất khấu các mặt hàng khác

Mục tiêu cuối cùng và chung nhất của hoạt động xuất khâu là nhằm nhập khâu

Do vậy hiện nay các nước đều có chủ trương xuất nhập khâu liên kết Điều này có nghĩa là xuất khẩu vào một thị trường có tính đến việc nhập khẩu từ thị trường đó nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động ngoại thương T ó m lại xây dựng nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có tác dụng củng cố, m ỡ rộng và ồn định thị trường xuất nhập khâu

8

Trang 20

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2.4 X u ấ t k h ẩ u các m ặ t hàng c h ủ lực có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân

Tác động của xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đến đời sống bao gồm nhiêu mặt Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ợng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

2.5 T ạ o cơ sở v ậ t chất để m ở rộng các quan hệ hợp tác k i n h tế, khoa học kỹ

t h u ậ t vói nước ngoài:

Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ thương mại - kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa quốc gia này với quốc gia khác

Quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm các hình thợc sau:

Ì Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình

2 Đ ầ u tư quốc tế

3 D u lịch-dịch vụ (vận tải đường biển, hàng không, bộ, bao hiếm )

4 Xuât khâu sợc lao động

5 Hợp tác khoa học kỹ thuật - hợp tác sản xuất - hợp tác tài chính Trong đó quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật là một bộ phận của quan

hệ kinh tế quốc tế N h ờ có mờ rộng hoạt động xuất khâu m à một quốc gia thiết lập

và củng cố được mối quan hệ họp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật v ớ i các nước khác Thực tiễn nước ta đã chợng minh điều này Hoạt động xuất khâu m à đi đầu là xuất khẩu hàng chù lực đã mờ đường, thúc đây các hoạt động họp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật v ớ i các nước Gân đây chúng ta có thê nhận thây cùng v ớ i hoạt động xuất, nhập khấu hàng hoa của nước ta v ớ i các nước m à điển hình gần đây là

Mỹ, E U và Nhật Bản - 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới, các hoạt động hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật của nước ta v ớ i 3 đối tác lớn này cũng đang chuyên biến tích cực Đ ặ c biệt đối v ớ i M ỹ mãi đến năm 1994 Tổng thống M ỹ mới tuyên bố bãi

9

Trang 21

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

bỏ lệnh cấm vận kinh tế chống V i ệ t Nam, năm 1995 quan hệ ngoại giao giữa hai nước m ớ i được thiết lập, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn từ năm 1995 đến nay hoạt động ngoại thương giữa hai nước đã phát triển mạnh mẽ và kéo theo nó là các hoạt động hợp tác khác Quan hệ đầu tư do vậy cũng được m ọ rộng nhanh chóng

M ỹ từ chỗ đầu tư không đáng kể vào Việt Nam đã vươn lên là một trong 10 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam Quan hệ viện trợ và các m ố i quan hệ kinh tê, hợp tác khoa học kỹ thuật khác cũng đã được cải thiện tích cực C ó thê nói cùng v ớ i những nỗ lực ngoại giao thì quan hệ xuất nhập khẩu m à đáng kể là hoạt động xuât khâu hàng chủ lực đã góp phần cải thiện thúc đây quan hệ họp tác, đâu

tư giữa hai nước Đen nay có thế nói M ỹ đã trờ thành một thị trường xuất nhập khâu hàng hoa và là đối tác lớn của Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật

li C ơ sọ lựa chọn mặt hàng hàng xuất khẩu chủ lực

C ơ sọ để lựa chọn danh mục hàng hoa xuất khâu chù lực trước hết là dựa vào lợi thế so sánh cùa đất nước, từ đó m à xây dựng một danh mục hàng hoa xuât khâu chủ lực cho Việt Nam L ợ i thế của Việt Nam trong giai đoạn trước mất vẫn là nguồn tài nguyên và lao động Vì thể, trong giai đoạn này vẫn là tập trung vào các mặt hàng khai thác được lợi thế này một cách có hiệu quà L ợ i thế về tài nguyên là các sản phàm: dầu thô, thúy sản, gạo, càphê, rau quả, cao su, hạt tiêu L ợ i thê vê lao động là các ngành hàng: dệt may, giày dép, điện tử, thủ công mỹ nghệ Song trong tương lai, khi m à các nguồn tài nguyên ngày càng bị khai thác cạn kiệt, thi Việt Nam nên hướng vào phát triển các mật hàng xuất khẩu chú lực m ớ i sử dụng những nguồn tài nguyên mới, hướng vào các sản phẩm có kỹ thuật và công nghệ chế biến cao, để hạn chế xuất thô, sơ chế

l o

Trang 22

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 v ề vị trí địa lý

Việt Nam nằm ờ là nước Đông Nam Á, thuộc Châu Á - Thái Bình Dương, Phía Tây gắn liền với lục địa Châu Á, Phía Đông thông ra Thái Bình Dương, được coi là khu vực "năng động" có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng về cả chinh trị lẫn kinh tế Việt Nam có biển chạy dọc chiều dài đất nước, tữ Phan Thiêt trớ vào

có cảng nước sâu, khí hậu tốt, không có sương mù, tàu bè nước ngoài có thê cập bến an toàn, hơn nữa lại nằm trên con đường huyết mạch tuyến đường giao lưu hàng hài t ữ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang các nước Nam Á, Trung Đông,

và Châu Phi V ớ i vị trí địa lý thuận lợi như vậy sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào phân công lao động quốc tế và giao lưu buôn bán với các nước trong khối A S E A N và trong khu vực cũng như trên thế giới một cách dễ dàng Mặt khác đây cũng chính là tiền đề đê đây mạnh hoạt động xuât khâu hàng hoa đặc biệt là hoạt động xuât khâu các mặt hàng chủ lực

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm diện tích đất liền 330.991 k i n2

, có biên giới đất liền dài 3.730 km Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu

và nằm đúng khu vực gió mùa Đông Nam Á Đặc diêm này gây những anh hướng bao trùm lên nhiều yếu tố trong môi trường tự nhiên, đặc biệt là yếu tố khí hậu, thô nhưỡng, thúy văn, thực vật

1.2 Điều kiện khí hậu

Khí hậu Việt Nam - khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc sinh trường của các loại thực vật, là điều kiện tốt đê tiến hành xen canh, gối vụ, tăng nhanh vòng quay ruộng đát, tàng vụ, thâm canh tăng năng suất Sự phân hoa của khí hậu ảnh hường đến phân bố nông nghiệp đặc biệt là phân bố các loại cây trồng M i ề n Bác có khí hậu thích hợp với các loại cây cận nhiệt đới và nhiệt đới M i ề n Trung khí hậu thích hợp cho các cây nhiệt đới đặc biệt là các loại cây công nghiệp như dứa, bông, thuốc lá, hồ tiêu mía chè, cao su M i ề n khí hậu

1 1

Trang 23

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Nam là miền thích hợp cho việc trồng lúa gạo và các loại cây nhiệt đới Sự khác nhau về nhiệt độ giữa các vùng, miền tạo điều kiện phát triển một nền nông nghiệp

đa canh, và có thế phân bố nhiều loại cây trồng, gia súc Đây là cơ sờ thuận lợi đê phát triển các mặt hàng nông lâm sản phục vụ xuất khầu

sử dụng của cả nước) M i ề n đồng bằng, ven biến Đông chiếm 3 0 % diện tích cá nước bao gồm: Đ ồ n g bằng sông Hồng ( 3 , 8 % diện tích cả nước), duyên hải Trung

Bộ ( 3 , 6 % ) , đồng bằng sông Cửu Long (Ì 1,9%) Các đồng bằng này chiếm 5 3 % đất nông nghiệp của cà nước, 4 3 % đất chuyên dùng và đất dân cư cùa cả nước, cũng là vùng k i n h tế mạnh

2 Nguồn tài nguyên

Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hiện nay đang đóng vai trò quan trọng trong tống sàn phầm quốc dân N g ư ờ i ta ước tính rằng hiện nay 3/4 thu nhập ngoại

tệ của Việt Nam là nhờ vào khai thác tài nguyên thiên nhiên Trong đó tài nguyên rừng, biên và khoáng sàn giữ vị trí vô cùng quan trọng

12

Trang 24

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2.1 Tài nguyên khoáng sản

Nước ta tuy không lớn nhưng khoáng sản tương đối phong phú về chủng loại Cho đến nay đã phát hiện hơn 3500 mỏ và điểm quặng của hơn 80 loại khoáng sàn Tuy nhiên mới chỉ có 300 mỏ của 30 loại khoáng sàn được đưa vào khai thác

Dầu khí là nguồn nhiên liệu có giá trị hàng đầu ờ V i ệ t Nam hiện nay Vùng

mỏ khai thác chính hiện nay: Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng Các mó này đều nộm ở vùng thềm lục địa phía Nam Dầu thô Việt Nam thuộc loại A (ít lưu

huỳnh, dưới 0,1%), loại c (nhiều paraphin rắn) Triển vọng nhất là các bế trầm tích

Cửu Long và Nam Côn Sơn Trữ lượng ước tính: trên 5 tỷ tấn dầu qui đôi; trữ lượng khí đồng hành: 250 - 300 tỷ tấn; trữ lượng khai thác công nghiệp xác định: trên 150 triệu tấn

Than đá đứng hàng thứ hai trong các nguồn nhiên liệu ờ Việt Nam Vùng

than lớn nhất là Quảng Ninh, chiếm 9 8 % tống trữ lượng các loại than cùa v i ệ t

Nam (dưới 7 tỉ tấn) Than Quảng Ninh chủ yếu là than antraxit, có nhiệt lượng trên 8000calo/kg, vía sâu, khai thác hầm lò là chính, cung cấp cho nhiều vùng trong nước và xuât khâu khoảng 1-2 triệu tân /năm Vùng than Quảng Ninh kéo dài trên

150 km, rộng trung bình 12 km, có vỉa dày tới 80m Than Quảng Ninh cung cấp cho các nhu cẩu công nghiệp của cả nước và xuất khâu Ngoài ra còn có một so mó than mỡ ờ Làng Câm, than nâu ở Na Dương - Lạng Sơn và Đông băng sông Hông, than bùn ở đồng bộng sông Cửu Long rải rác ờ một số nơi với trữ lượng nhò, chất lượng không cao, chỉ có giá trị địa phương

Các mỏ sắt lớn của Việt Nam gồm nhóm mô sát Thái Nguyên (Trại Càu, Linh Nham); nhóm mỏ sắt nộm ờ Thạch Khê có trữ lượng 700 triệu tấn Tống trữ lượng

quặng sắt của V i ệ t Nam không quá Ì tỷ tấn, có thê sản xuất l o triệu tấn gang thép

mỗi năm Một số vùng có quặng thiếc như: Tĩnh Túc (Cao Bộng); Tam Đảo (Vĩnh Phúc); Lâm Đồng; Tuyên Quang; Nghệ An Tổng trữ lượng quặng thiếc ờ Việt

13

Trang 25

£ÊẾÚÊÍ oàn tứ nụhìrp ntựuụĩn Dun 2txùf*v - (Khật 3 - 0Z40Cf

Nam dưới 100.000 tấn K h ả năng khai thác tối đa 3-5.000 tấn/năm Quặng nhôm

có ờ Cao Bằng, Lạng Sơn (200 triệu tấn), đặc biệt vùng quặng bôxít nam Tây Nguyên có trữ lượng lớn (5 - 6 tỷ tấn), nằm gần các nguồn thúy điện lớn Các loại quặng khác nằm rải rác ở các vùng nhưng trữ lượng không lớn

2.2 Tài nguyên nông lâm sản

Toàn bộ quỡ đất đai cùa Việt Nam là 33,1 triệu ha đứng thứ 58 trên thế giới, bình quân đát tự nhiên theo đàu người tháp đứng thứ 128 trên 200 nước trẽn thê giới Đất nông nghiệp Việt Nam chiếm một ty lệ lớn trên diện tích cá nước (1/3) và

có nhiều loại thố nhưỡng có giá trị kinh tế cao, thích họp cho việc phát triển cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị N h ó m đất đồng băng, trong đó đất phù sa là chù yếu với diện tích trên 3,2 triệu ha chiếm 9,5% diện tích ca nước tập trung nhất ờ đồng bằng sông Hồng và đồng bang sông Cửu Long (trong dó Nam Bộ chiếm 1/2) là cơ sở cho các vùng cây lương thực và cây công nghiệp ngăn ngày Các miền đất núi cao và cao nguyên, chủ yếu là đất teralit, chiếm tới 1/2 diện tích tự nhiên cùa cả nước v ớ i hơn 16,5 triệu ha, có độ phi nhiêu không cao nhưng

do phát triên trên mẫu ba dan nên là cơ sờ tốt cho việc phát triển và phân bố cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị như cao su, cà phê, chè

Rừng Việt Nam chiếm một diện tích rộng lớn 9,6 triệu chiếm trên 1/3 diện tích cả nước, trong đó có 8,6 triệu ha là rừng tự nhiên Rừng Việt Nam thuộc loại

đa sinh vật, có khoảng 800 loài cây gỗ khác nhau với tống trữ lượng hơn 657 triệu

m , trong đó có nhiều loài gỗ quí như: đinh, lim, sến, táu, nghiến, lát, mun, trai, câm lai, giáng hương, p ơ m u Rừng Việt Nam có khả năng cung cấp nguyên liệu liên tục và lâu dài v ớ i chất lượng cao cho công nghiệp, nếu khai thác và báo vệ rừng đúng đan và phát triên trồng rừng

Bên cạnh nguồn gồ lớn, rừng Việt Nam có nhiều tre, trúc, giang, nứa, song, mây t ớ i 60 loài với tông trữ lượng hơn 5,5 tỷ cây là nguồn nguyên liệu lớn cho ngành công nghiệp giây và mỡ nghệ phàm

14

Trang 26

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2.3 Tài nguyên thúy hải sản

Việt Nam cũng được xếp vào hàng những quốc gia có nguồn nước dôi dào và phân bo đều ờ các địa phương Trên mặt đất có tới 650 nghìn hecta sông ngòi, hơn

450 nghìn hecta ao hồ, gồm 90 nghìn hecta đâm lây và khoáng Ì triệu hecta đát ngập mặn Đây chính là những điều kiện thuận lợi để phát triên ngành nuôi, trông thúy sản

B ờ biển Việt Nam dài 3200 với diện tích vùng biến khoảng Ì triệu kin , nhiệt

độ vùng biển tương đối ấm, ổn định quanh năm, thích hợp cho sự sinh trướng cua các loụi thúy sản nước lợ, nước mặn Biến Việt Nam có mật độ cá vào loụi trung bình trên thế giới nhung có đù các loụi hãi sản của biên nhiệt đới khác thậm chí mật độ cao hơn

Cho đèn nay, Việt Nam chưa tiên hành đánh giá tài nguyên biên được nhiêu, song theo đánh giá ban đầu, ngoài các khoáng sản trên bờ biên và thêm lục địa, biên Việt Nam còn có 7000 loài động vật biên trong đố có hơn 2000 loài cá, hàng

trăm loài cua, trai ốc, rong tảo, hàng chục loài tòm, mực V V.Ngoài các loụi cá

quý có giá trị quốc tế như cá thu, chim, trích, nục, mòi còn có nhiều loụi hải san khác như tôm, cua, ngao, sò, đồi mồi, hải sâm, ngọc trai, rong câu đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến thực phàm Tông trữ lượng hải săn khoảng 3-3,5 triệu tấn cho phép khai thác hàng năm t ừ 1,2 - 1,4 triệu tân Sinh vật biên phong phú và đa dụng về số loài: có hơn

200 loài cá (trong đó có hơn 1000 loài có gia trị kinh tế cao), cá nối chiếm 6 3 % tống trữ lượng cá, gần 1650 loài giáp xác trong đó có hơn 70 loài tôm, có hơn 2500 loài nhuyễn thê, 600 loài rong biên Tài nguyên sinh vật biên phân bo chủ yếu tụi 4 ngư trường lớn: M i n h H ả i - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa -

V ũ n g Tàu; Hải Phòng - Quảng Ninh; Hoàng Sa - Trường Sa

15

Trang 27

j£tíậtí nàn tỏi nụhirp 'Hụuụỉn <T>iội s*w«« - (mạ 3 - X40<7

3 Nguồn nhân lực

Dân số nước ta đến năm 2004 là hơn 82 triệu người, lực lượng lao động trê

c h i ế m đa số (chiếm t ớ i trên 5 0 % tổng dân số), đứng thứ hai ờ Đông Nam Á và thứ

13 trên thế giới, phân bố không đều giữa các vùng đất nước Vùng đồng băng chi

c h i ế m 1/4 diện tích cả nước nhưng lại tập trung 3/4 dân số cà nước

Tốc độ tăng nguồn lao động là 3%/năm, mỗi năm xã hội có thêm Ì triệu lao động mới Nguồn lao động phụn lớn tập trung ờ các vùng kinh tế tương đối phát triên là đồng bằng và duyên hải, ờ vùng núi giàu tài nguyên lại thiếu lao động Hiện nay tiềm lực lao động mới được sử dụng 5 0 % Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn chuyên tièp Theo điều tra của công ty Werner International về tiền lương trong ngành dệt may

ờ 51 nước và vùng lãnh thố trên thế giới, lương trung bình Ì g i ờ trong ngành dệt may ở Việt Nam là 0,39 USD, đây là mức thấp nhất so với các quốc gia và vùng lãnh thô trong khu vực trên thế giới Chỉ số này bằng 1/1,05 cùa Kênia; 1/1,23 cùa Trung Quốc; và 1/65,7 của Nhật Bàn

Theo báo cáo của tô chức Liên Hợp Quốc, thì chỉ số H D I của Việt Nam đã tăng 4 bậc so v ớ i năm ngoái V ớ i mức giá trị H D I đạt 0,704 năm nay, Việt Nam đã tăng từ vị trí 112 lên vị trí 108 trong số 177 nước được Liên hợp quốc xếp hạng Việt Nam được đánh giá là nước tiến nhanh nhất trong các nước Đông Nam Á ( A S E A N ) về tăng chỉ số H D I

Băng 2 : Chỉ số phái triển con người (HDI) của Việt Nam

N ă m 1985 N ă m 1990 N ă m 1995 N ă m 2003 N ă m 2004 N ă m 2005

0,583 0,605 0,649 0,688 0,691 0,704

(Nguồn: Báo cáo phát triển con người năm 2005 cua Liên Hợp Quác)

H ơ n nữa, người lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, cụn cù có

t r u y ề n thống sản xuất, khéo léo và có khả năng tiếp thu nhanh về khoa học - kỹ thuật Trình độ của người lao động nói chung ngày càng được nâng cao, trinh đô

16

Trang 28

MitỘML oan tứ nụhìêp Hy li vẻn Diệu TẼưgmự - fìthỉft ì - JC4()ff

tay nghề còn thấp có khoảng 3,5 triệu lao động có chuyên m ô n kỹ thuật trong đó

có khoảng 2 0 % có trình độ từ cao đẳng trờ lên, song tác phong công nghiệp còn hạn chế

4 Cầu trên thị trường thế giới

Y ế u tố lớn nhất chi phối và có tính quyết định đối với việc lựa chọn sản phàm xuất khẩu là yếu tố thị trường, bời vì hàng hoa và thị trường là hai yếu tố cơ bản không thợ tách r ờ i nhau, và như M á c nói, "cuối cùng thì nhu cầu của tiêu dùng quyết định sản xuất" Không hiợu được nhu cầu của thị trường thế giới, của từng nước, từng khu vực cũng như không hiếu được khả năng cung câu của họ vê từng loại hàng hoa thì không thế có phương hướng đúng đan về chiến lược xuất khâu nói chung và sản phẩm xuất khấu nói riêng Các nước không thê không tính đèn nhu cầu thị trường khi xây dựng cơ cấu xuất khấu dựa trên lợi thế so sánh của mình Thị trường là một yếu tố động, nếu một nước không năm bát được nhũng thay đôi

đó của thị trường thì sẽ chỉ sản xuất và xuất khâu những mật hàng đã bào hoa, những mặt hàng lỗi thời không còn được ưu chuộng trên thị trường, không còn phù hợp với nhu cầu hiện tại và thất bại sẽ là một tất yếu không thợ tránh khói Chính nhu cầu thị trường mới có tính chất quyết định đến quy m ô săn xuất, cơ cấu san xuất hay nói khác đi, cầu về sản phàm đó trên thị trường mới giúp doanh nghiệp tra lời các vấn đề cơ bản: sản xuất cho ai, sản xuất cái gì và sán xuất như the nào Tuy nhiên việc nam chắc được nhu cầu cùa thị trường về sản phàm là một điều không đơn giản, đặc biệt v ớ i các nước đang phát triợn Hiện nay, đế có được thông tin về thị trường thê giới, về nhu cầu cụ thê về một sản phàm nào đó vẫn là một thách thức đối v ớ i các nước này Vân đề đặt ra cho các nước này là làm thế nào đợ có thợ bám sát được thị trường thế giới, nắm bắt được những thay đồi cũng như những xu hướng thay đôi của thị trường đê t ừ đó có những định hướng phù hợp mang lại hiệu quả cao

T H u V 1 - KI 1

:J., :

_ _ _ _ _ _ ^

Ù'(TRI)

Trang 29

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

cả các thành phần kinh tế được khuyến khích tham gia vào sản xuất hàng xuất khâu

H I N h ữ n g cơ hội và thách thức đối v ớ i xuất k h ấ u m ặ t hàng chủ lực của V i ệ t N a m k h i t h a m gia các tổ chức quốc tế và k h u vực

/ Những cơ hội cần khai thác và tận dụng

1.1 Tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử, tạo d ự n g được thế và lực t r o n g thương m ạ i quốc tế

Hợp tác kinh tế quốc tế là quá trình họp tác trên cơ sờ có đi có lại trong đó các nước thành viên dành sự đối x ử ưu đãi cho nhau trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc cùa tố chức, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế Chính vì thế m à các tố chức WTO, A S E A N , APEC, A S E M đều có những mục tiêu là ban đầu là giải thoát các nước khỏi tình trạng phân biệt đối x ử trong các mối quan hệ thương mại gây cản trờ lớn cho phát triến kinh tế thế giới

Trên nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh đê tiến hành các cuộc thương lượng tập thê nham thiết lập các thoa thuận và các luật lệ chung, việc tham gia các

tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực (WTO, A S E A N , APEC, A S E M ) giúp ta tránh được tình trạng bị phân biệt đôi x ử trong quan hệ với các nước, đặc biệt là với các nước lớn, tạo dựng được thế và lực trong thương mại quốc tế Ngoài việc tranh thủ

18

Trang 30

JẼuận oản tồi nựhiip 'HụuụỈK fíựu 3BuM>e - (Nhật ì - y.40Tf

được l ợ i thế tập thể của cà khối để nâng cao vai trò và sức cạnh tranh của mình trong quan hệ với các cường quốc, ta còn có thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong W T O để giải quyết các tranh chấp thương mại v ớ i các nước thành viên Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong quan hệ của nước ta với Hoa Kỳ, mịt cường quôc còn phân biệt đối xử với Việt Nam, chưa dành cho ta đãi ngị t ố i huệ quôc, còn áp đặt những cản trờ về thuế và phi thuế trong quan hệ thương mại và đầu tư với V i ệ t Nam

1.2 H ư ở n g những ưu đãi thương mại, mở rộng thị trường

WTO, A S E A N , A S E M đều có mục tiêu chung là giải quyết vấn đề thị trường Mục tiêu này được thực hiện thông qua việc giảm dần từng bước đi tới triệt tiêu hàng rào phi thuê quan, dùng thuế là công cụ bảo hị chủ yếu, đồng thời tiến hành giảm thuế, thực hiện các chương trình hợp tác khoa học kỹ thuật nhàm hỗ trợ nhau phát triển sản xuất, mờ rịng thị trường

Trong khuôn khô GATT/WTO, các cuịc đàm phán của hiệp định Urugoay với

sự tham gia cùa 117 quốc gia đã kết thúc với việc giảm 3 6 % mức thuế đối với hàng nông sản, 3 3 % đối với hàng công nghiệp, 3 2 % với hàng dệt may, và nhờ vậy k i m ngạch mậu dịch toàn thế giới đã tăng khoảng 200 tỷ USD/năm

Theo l ị trình AFTA, chậm nhất là tới 2006, các nước thành viên A S E A N sẽ phải cắt giảm mức thuế nhập khẩu xuống chì còn 0-5% đối với hàng hoa cùa các nước trong khu vực Hàng hoa của Việt Nam nếu có khả năng cạnh tranh cao thì đây sẽ là mịt thuận lợi lớn trong việc chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á vì đây là mịt thị trường khá lớn, dễ tính và gần với chúng ta cả về thói quen tiêu dùng lẫn vị trí địa lý, thuận tiện cho việc vận chuyển, thuận lợi cho hoạt địng xuất khẩu phát triển nhất là xuất khâu các mặt hàng chủ lực

Việc ký kết Hiệp định thương mại Việt - M ỹ giữa Chính phù hai nước Việt Nam và M ỹ là mịt bước tiến lớn của nền kinh tế nước ta ra thị trường thế giới Theo d ự kiến, bằng việc trao cho các nhà xuất khẩu Việt Nam tý lệ thuế quan

19

Trang 31

tương đương mức của các nhà xuất khẩu khác thuộc nhóm các nước ưu đãi Tôi

huệ quốc - MFN, Hiệp định thương mại Việt - M ỹ sẽ thúc đẩy đáng kể k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường này Cụ thể là năm 2004, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang M ỹ đạt 4992,30 triệu USD, chiếm tỉ trọng là 18,8% k i m ngạch xuất khẩu của cậ nước và d ự kiến năm 2005 sẽ là 6230 triệu USD, chiếm 19,7% k i m ngạch xuất khẩu của cậ nước

Biếu 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1985-2005

Kìm ngạch XK vào TT Hoa Kỳ từ năm 1985-2005

1985 1990 1996 2000 2004 Utoc 2006

Nam

(Nguồn : Báo cáo thành tựu 60 năm kình tế-xã hội cua Bộ Thương Mại)

Sờ dĩ có được kết quậ như vậy là v i thuế nhập khâu đánh vào hàng Việt Nam sang M ỹ sẽ t ừ mức của các nước phi M F N giậm xuống còn chưa tới 3%

Hiệp định thương mại Việt - M ỹ cũng đưa việt Nam tiến gần thêm một bước trong việc nhận được lợi ích thương mại t ừ M ỹ theo hệ thống ưu đãi chung (GSP)

Hệ thống này cho phép miễn thuế nhập khẩu cho rất nhiều mặt hàng của các nước kém phát triển H ơ n nữa, Hiệp định thương mại Việt - M ỹ còn là nền móng vững chắc để Việt Nam gia nhập vào WTO, tạo cho Việt Nam cơ hội tiếp cận tất cậ các thành viên W T O m à không bị phân biệt đối xử

Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế, ngoài việc được hường các cam kết ưu đãi, m ờ rộng thị trường hàng hoa, dịch vụ, đầu tư m à các nước thành viên trong cùng một tổ chức cam kết dành cho nhau như nói trên T ổ chức thương mại thế giới ( W T O ) còn dành những ưu đãi riêng về miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiện

20

Trang 32

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

các nghĩa vụ thành viên cho các nước đang phát triển, chậm phát triển và các nước trong thời kỳ chuyển đổi (có mức thu nhập dưới lOOOUSD/người) ờ tất cả các lĩnh vực và được ưu đãi hơn trong việc tiếp cận thị trường để bán các sản phàm cùa mình, các nước phát triển phải hạn chế đặt ra và áp dụng hàng rào thương mại m ớ i

m à trước kia chưa có đội với hàng xuất khẩu có lợi thế đặc biệt từ các nước kém phát triển hơn Trong một sộ trường họp các nước đang phát triển còn được miễn trừ nghĩa vụ có đi có lại trong quan hệ thương mại với các nước phát triên

Điều này sẽ tạo dựng được môi trường thông thoáng cho phát triển kinh tê,

mờ rộng thị trường về mọi mặt, đặc biệt là cho hoạt động xuất khâu của v i ệ t Nam với những mặt hàng đòi hòi nhiều nhân công hoặc những mặt hàng nông sản m à ta

có ưu the như: gạo, cà phê, thuỷ-hài sản, chè, hạt điều, hàng dệt may, giày dép 1.3 Tăng t h u hút đầu tư và s ự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cao t ừ các nước

Việc Việt Nam tham gia và chấp nhận các luật lệ chung cùa các thê chế kinh

tế quộc tế, đặc biệt là WTO, sẽ dần dần tạo lập và củng cộ lòng tin cùa các nước vào cơ chế, chính sách cùa Việt Nam, tạo niềm tin đê thu hút các nước công nghiệp phát triên an tâm đầu tư vào nước ta Đ ồ n g thời ta có cơ hội tiếp cận các nguồn vay vộn un đãi, các hình thức tín dụng, tài trợ của các định chế tài chính quộc tế như

WB, I M F

V ớ i tư cách là thành viên A S E A N , Việt Nam có điều kiện tham gia chương trinh hợp tác công nghiệp (AICO), Hiệp định khung về khu vực đầu tư A S E A N ( A I A ) với những ưu đãi đặc biệt Đây là những điều kiện thuận lợi để các nhà đầu

tư trong nội bộ khội đầu tư chéo sang nhau cũng như khai thác công nghệ, bí quyết

kỹ thuật của các quộc gia phát triển hơn thông qua việc mờ ra một thị trường rộng lớn, thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài mờ rộng hoạt động đầu tư vào các nước trong khu vực

21

Trang 33

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

1.4 H ộ i n h ậ p k i n h tế quốc tế tạo cơ h ộ i để các nhà sản x u ấ t k i n h d o a n h V i ệ t

N a m m ở r ộ n g quan hệ, học t ậ p phong cách q u ả n lý, tiếp t h u k h o a học kỹ

t h u ậ t xoa bỏ được tư duy ỳ lại bao cấp, dám đương đầu cỡi cạnh tranh, hình thành được phong cách làm ăn mủi, lấy chất lượng và hiệu quà làm động lực đê phân đâu vươn lên

đê xâm nhập thị trường quốc tế, tuy nhiên sức cạnh tranh cua hàng hoa và dịch vụ cua ta rát kém nên cơ hội thâm nhập thị trường quốc tê mủi chi dừng lại ờ dạng

t i ề m năng, trong khi đó hàng hoa và dịch vụ cua nưủc ngoài vủi sức cạnh tranh cao vủi sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường Việt Nam Nêu như hàng hoa và dịch vụ Việt Nam không có sự thay đôi và nâng cao về chất (như phai

có chất lượna cao, giá thành hạ, mẫu m ã phong phú, đa dạng, điều kiện thanh toán

và giao hàng thuận lợi ) thì chắc chắn sẽ không có chỗ đứng ngay cả trên thị trường nội địa và điều đó cùng có nghĩa những ngành sán xuất và dịch vụ, mặc dù

đã đạt được những thành tựu kinh tế bưủc đầu đáng khích lệ, nhưng thực tế trinh

độ phát triên kinh tê cùa Việt Nam còn ờ mức rát tháp so v ủ i nhiều nưủc thành viên WTO, A S E A N , APEC, ASEM Sán xuất trong nưủc còn nhiều khó khăn, quá trình chuyên dịch cơ câu diễn ra chậm chạp, v ủ i một nên săn xuất hàng hoa nho và phân tán, sức cạnh tranh cùa hàng hoa rất kém Tham gia hợp tác kinh tế quốc tế sẽ

Trang 34

£uậti oàn tát ttụitỉẻp QtạuựỈK Diệu Kxtttnụ - (Khật 3 - 0C40(f

tạo điều kiện để hàng hoa và dịch vụ Việt Nam có thêm cơ hội để xâm nhập thị trường quốc tế, tuy nhiên sức cạnh tranh cùa hàng hoa và dịch vụ cùa ta rất kém nên cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế mới chỉ dừng lại ờ dạng tiềm năng, trong khi đó hàng hoa và dịch vụ của nước ngoài v ớ i sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường Việt Nam

Đ ố i v ớ i Việt Nam, việc thực hiện nguyên tác không phân biệt đối xữ, nhất là đãi ngộ quốc gia còn rất nan giải Thực tế sự bảo hộ đối với hàng hoa trong nước vân là nhu câu cáp bách Nói khác đi việc cam kết mức độ bình đắng, không phân biệt đối x ữ giữa hàng nội địa và hàng ngoại nhập phái được cân nhắc, tính toán hết sức thận trọng, thực hiện dần từng bước Phải tính toán để thực hiện chính sách bào

hộ có điêu kiện, có chọn lọc, có thời gian, đồng thời phải đẩy nhanh tiến trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế, trên cơ sở phân tích rõ lợi thế so sánh của ta đế xác định và xây dựng những ngành hàng có tính đột phá mũi nhọn, có khả năng cạnh tranh cao, đủ sức đương đầu v ớ i hàng hoa của nước ngoài khi điều kiện bảo hộ trong nước không còn nữa

2.2 Sức ép t ừ phía thị trường nhập k h ẩ u

Không chì cạnh tranh v ớ i các nước trong khu vực trên thị trường quốc tế, Việt Nam còn phải vượt qua sức ép, cản trờ không kém phần khó khăn, gian khổ từ phía các nhà sản xuất các mặt hàng m à Việt Nam xuất khấu sang thị trường cùa họ V ớ i chi phí sản xuất thấp, hàng Việt Nam dễ dàng được thị trường các nước phát triển chấp nhận bởi giá bán rẻ hơn so v ớ i mặt hàng này được sản xuất tại nước đó Điều này đã gây tôn hại tới lợi nhuận của các nhà sản xuất tại các nước đó và họ đề nghị Chính phủ áp đặt các quy định khắt khe v ớ i các hàng hoa đó như tăng thuế, đưa ra các rào cản kỹ thuật hoặc thậm chi là còn kiện các nhà xuất khẩu bán phá giá v i phạm bản quyền, thương hiệu hàng hoa của họ nhằm cản trờ việc xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường đó Điển hình của việc cạnh tranh này là vụ kiện

cá basa tại M ỹ và giầy, đế giầy không thấm nước ờ Canada

23

Trang 35

fHguụĩn Diện TOitốKX/ 'Khật 3

-T ó m lại, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một tất yêu khách quan, bên cạnh những thời cơ nó còn chứa đựng rất nhiều những thách thức khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

hoạt động xuất khẩu của Việt Nam là một công cụ đắc lực phục vụ quá trình Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa đất nước

24

Trang 36

fHguụĩn Diện TOitốKX/ 'Khật 3

-C H Ư Ơ N G l i

T H Ự C T R Ạ N G L Ư A C H Ọ N V À P H Á T TRIỂN M Ặ T H À N G C H Ủ

L ư c C Ủ A VIỆT NAM GIAI Đ O Ạ N 1995-2005

ì Khái quát chung về quá trình lựa chọn và phát triển xuất khâu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

1 Trước năm 1991:

Nghị quyết Đ ạ i hội V I (1986) cùa Đảng cộng sản Việt Nam đề cập vai trò của xuất khấu nói chung và đưa xuất khấu cùng với lương thực thực phàm, san xuât hàng tiêu dùng thành 3 chương trình kinh tế lớn của cả nước, chưa đê cập một cách

cụ thể đến việc lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực Chính vì thê m à trong giai đoạn này nền kinh tế hàng hoa chưa phát triên tinh trạng xuất khâu cua Việt Nam còn manh mún, công tác tổ chốc nguồn hàng bang cách thu gom là chính nhũng mặt hàng xuất khẩu chủ lực (có k i m ngạch xuất khấu từ 100 triệu USD trơ lên) chì có 4 mặt hàng là dâu thô, gạo, thúy sản, than đá

2 Giai đoạn 1991 -1995:

Đen giai đoạn này hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã có những chuyên biên rò rệt, tóc độ tăng xuât khâu cao, bình quân khoáng 20%/năm Lúc này, Đáng và N h à nước đã bất đầu có sự quan tâm thích đáng đến việc xây dựng một chiến lược phát triển cho hoạt động các mặt hàng xuất khấu chủ lực, và được thê hiện trong Nghị quyết Đ ạ i hội Đảng lần thố V I I đó là "Cài tiến cơ cấu xuất khấu theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giám tỉ trọng xuất khấu nguyên liệu, tạo ra các mặt hàng chủ lực như dầu mỏ, nông sàn , thúy sản"

Hai năm cuối của kế hoạch 1994 - 1995, Việt Nam chú trọng đầu tư đổi m ớ i công nghệ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, hình thành các ngành sàn xuất hàng hoa, các vùng sản xuất nông sàn tập trung, các khu công nghiệp và khu chế xuất

m ở rộng thị trường tiêu thụ, tích cực tiến hành Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đai nước nên đã hình thành thêm ba mặt hàng chủ lực là giầy dép, hạt điều và lạc nhân

25

Trang 37

ẨUúụt oàn tứ nụkìiặL MvuụĨM.<T>iội1ỗưgnv-WMật3-3í40Ct

N h ư vậy đến cuối năm 1995, Việt Nam đã hình thành 9 mặt hàng xuất khẩu chủ lực m à giá trị xuất khẩu của m ỗ i mặt hàng là trên 100 triệu USD: dầu thô, gạo, thúy sản, lâm sản, hàng dệt may, cà phê, cao su, giầy dép, hạt điều, lạc nhân

N h ữ n g mặt hàng này có tốc độ tăng trường nhanh, có sục cạnh tranh và có chò đụng nhất định trên thị trường thế giới

Trong giai đoạn này, Việt Nam mở rộng sản xuất lúa gạo bang cách tăng diện tích canh tác và năng suất cây lúa, đặc biệt vụ lúa H è - Thu và thụ đến là vụ Đông -Xuân, tập trung chù yếu ờ đồng bằng sông Cửu Long Năng suất lúa binh quân cua

cả nước đã tăng từ 29,7 tạ/ha lên gần 40 tạ/ha (tăng 34,7%) Chất lượng gạo xuất khấu Việt Nam cũng tăng lên đáng kể, loại gạo chất lượng tốt (tỷ lệ tấm 5 % - 1 0 % )

c h i ế m tới 42,3% tổng lượng xuất khẩu năm 1994 so với 0,3% của năm 1989

Đ ố i v ớ i dầu thô, chúng ta tàng cường nghiên cụu thăm dò và phân tích trữ lượng dầu tại các bê trầm tích có nhiều triến vọng như sông Hông, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa Do vậy, san lượng dầu thô khai thác năm sau luôn cao hơn năm trước T ừ 1991-1995 tăng 2 8 2 % (từ 2700 nghìn tấn vào năm 1991 lên 7620 nghìn tấn vào năm 1995)

Sản lượng thúy sản đánh bắt và chế biến tăng 63,46% trong 5 năm từ 1991 đến 1995 Năng lực và quy m ô sản xuất hàng may mặc và giày dép cũng tăng khá

v ề xuất khẩu, trước năm 1989, Việt Nam chưa có dầu thô và gạo đê xuất khẩu nên tống k i m ngạch xuất khẩu cà nước chưa bao g i ờ vượt quá Ì tỷ USD, thì đến năm 1989 chúng ta đã lần đầu tiên xuất Ì ,4 triệu tấn gạo và liên tục xuất khấu gạo

từ đó đến nay Đ ặ c biệt, năm 1991 dầu thô đã chính thục trờ thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và ngành dầu khí cũng trờ thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Sàn lượng dầu thương phẩm ngày một tăng, thu ngoại tệ từ xuất khẩu dầu thô luôn đụng hàng đầu trong các ngành kinh tế

26

Trang 38

Uítiụn oản tứ mụhìỉặt (ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Bảng 3: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991-1995

(Đơn vị%)

M ặ t hàng 1991 1992 1993 1994 1995 Thời kỳ

1991-1995 Nông, lâm, hải sản 52,3 49,2 50,8 50,0 46,3 48,2

Công nghiệp nhẹ & tiêu

(Nguồn: Tống cục thống ké 1996, Báo cáo cùa Bộ thương mại năm 2000.)

H ư ớ n g xuất khấu trong giai đoạn này là đẩy mạnh những mặt hàng có hàm lượng lao động cao để tận dọng nguồn nhân công dồi dào và rẻ như dệt may, giày dép Xuất khấu nông sản cũng được chú trọng Lúc này Việt Nam đã nôi lên là một nước xuất khấu gạo lớn t h ứ ba trên thế giới sau một thời gian dài thiếu lương thực một cách trầm trọng Tiềm năng về sản xuất gạo của Việt Nam đang được khơi dậy Nêu như năm 1991, chúng ta mới xuất được Ì triệu tấn gạo thì tới năm 1995 đã là trên 2 triệu tấn

Trong giai đoạn 1991-1995, xu hướng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản vẫn tiếp tọc tăng, cao nhất là năm 1992 chiếm 3 7 % k i m ngạch xuất khẩu của cả nước do giá trị xuất khấu của dầu thô lớn Nhưng đến năm 1995, tỷ trọng này giám xuống còn 2 5 , 3 % do sự lên ngôi của hàng dệt may, chế biến hải sản và giầy dép xuất khẩu Trong cơ cấu xuất khấu mặt hàng chủ lực, hàng nông lâm hải sản có xu hướng giảm dần, hàng công nghiệp nặng và khoáng sàn có x u hướng tăng dần, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thú công nghiệp bắt đầu có sự thay đổi Tuy nhiên, các mật hàng chủ lực m à chúng ta xuất khẩu có tỷ trọng thô và sơ chế rất cao khoảng 8 5 %

27

Trang 39

j£aậtí oàn tồi nụhỉịp rtlạuụỉtt Diệu TũtútKự - <Wtậl 3 - X.40C?

N h ư vậy, kinh tế nước ta đang ờ trong giai đoạn m ờ đầu để chuyên nền kinh tê nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp - giai đoạn để nền công nghiệp khới động bằng l ợ i thế về địa lý và nhân lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng theo hướng xuất khẩu

3 Giai đoạn 1996-2000:

Sau một số thành công bước đầu, sang đến Nghị quyết Đ ạ i hội Đ ỗ n g lần t h ứ

V U I thì quan điểm cùa Đỗng không chi dừng lại ở chỗ "tạo ra các mặt hàng xuất khấu chủ lực như dầu thô, nông sỗn, thúy sỗn" m à đã nâng lên là "tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nâng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường, giỗm tỷ trọng sỗn phàm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sỗn phẩm chế biến sâu và ty trọng hàng xuất khâu, tăng nhanh xuất khấu dịch vụ" Đỗng và Nhà nước đã thấy rằng cẩn phỗi tăng nhanh k i m ngạch xuất khấu các mặt hàng chủ lực bằng việc nâng cao giá trị hàng hoa chứ không chỉ đơn thuần dựa vào tăng khối lượng xuất khâu

Báng 4: Kim ngạch xuất khấu giai đoạn 1996-2000

Đơn vị tính: Triệu USD theo giá hiện hành (năm ì 999)

N ă m Trị giá Tóc độ tăng Tóc độ tăng G D P Xuât khâu

Xuất Xuất khẩu G D P (Vo) G D P (%)

Nguồn: Vụ ké hoạch thống kẽ-Bộ thương mại

Việc góp mặt của một số mật hàng m ớ i vào danh sách các mặt hàng chủ lực như điện - điện tử, rau quỗ chế biến đã chứng minh rằng những mặt hàng có hàm lượng công nghệ chế biến chế tạo cao sẽ mang lai hiệu quà kinh tế cao hơn

Do đó trong giai đoạn này, cơ cấu hàng hoa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

đã có sự thay đôi tích cực N ă m 1996, các mặt hàng hàng nông lâm, hỗi sán (trong

28

Trang 40

Muộn oàn tết nqhiĨỊL Hụ,lụi* Diệu 'Xưnttụ - (nhặt I - ^.40Tf

đó tỷ trọng các sàn phẩm đã qua chế biến và chế biến sâu ngày càng tăng) công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 7 1 % (hàng nông lâm hải sàn chiếm 42,3%, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 28,7%); năm 2000, tỷ trọng này là 6 2 , 1 % (trong đó hàng nông lâm hải sản chiếm 33,6%, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là 28,5%)

C ơ cấu hàng xuất khẩu chủ lực tương đối rõ nét Đ ã hình thành một sô mặt hàng xuất khấu chủ lực đang dần có vị thế trên thị trường khu vực và thê giới Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhóm sản phàm chê biên, chế tạo có sỏ dụng nhiều lao động như dệt may, da giầy, thúy sản vẫn chiêm tỷ trọng không nhỏ Bên cạnh đó, một số mặt hàng xuất khấu mới đã xuất hiện và có nhiều triển vọng phát triển tốt trong những năm tới như hàng nông sản chê biên, rau quả, hàng điện t ỏ và linh kiện điện tỏ

Mặt hàng xuất khẩu ngày càng mờ rộng, mặt hàng điện tỏ và linh kiện láp ráp máy tính (chù yếu là mạch điện tỏ) tuy mới xuất hiện nhưng đã nhanh chóng trơ thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta N ă m 1998, mặt hàng này đã đạt

được 502 triệu USD, đứng hàng thứ 7 trong số lo mặt hàng xuất khấu chú lực của

Việt Nam Doanh nghiệp xuất khâu chính là công ty trách nhiệm hữu hạn san phàm máy tính Fujitsu Việt Nam Đen năm 2000 đã có 11 mặt hàng xuất khẩu chù lực là

cà phê, cao su, nhân điêu, giày dép, than đá, hàng điện tỏ, hàng thủ công mỹ nghệ, rau quả, hạt tiêu, lạc nhân và chè các loại Bon nhóm, mặt hàng đạt k i m ngạch trên 1,4 tỷ USD/năm là dầu thô, hàng dệt may, giày dép, thuý-hải sản và 3 mặt hàng đạt

từ 500 triệu đến Ì tỷ USD/năm là cà phê, gạo, hàng điện t ỏ và linh kiện máy tính Qua thời gian từ năm 91-99 nhóm mặt hàng xuất khấu đã có những dấu hiệu đáng mừng, ti trọng nhóm hàng xuất khẩu nguyên liệu thô đã giảm đáng kế t ừ 9 2 % xuống còn 6 0 % , trong khi đó nhóm hàng chế biến đã tăng t ừ 8 % lên 4 0 % Trong 10 nhóm mặt hàng đứng đầu có giá trị k i m ngạch xuất khẩu cao, có 5 mặt hàng xuất khẩu thuộc ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến đó là dầu thô,

29

Ngày đăng: 15/03/2014, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991-1995 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 3 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991-1995 (Trang 38)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 (Trang 42)
Bảng 7: Kim ngạch và số lượng xuất khấu cà phê từ Ị995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 7 Kim ngạch và số lượng xuất khấu cà phê từ Ị995-2005 (Trang 47)
Bảng 8: Kim ngạch và so lượng xuất lượng cao su giai đoạn 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 8 Kim ngạch và so lượng xuất lượng cao su giai đoạn 1995-2005 (Trang 50)
Bảng 9: Kim ngạch và số lượng xuất khấu hại điều (quy điều thô)&#34; giai  đoạn 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 9 Kim ngạch và số lượng xuất khấu hại điều (quy điều thô)&#34; giai đoạn 1995-2005 (Trang 54)
Bảng 10: Kim ngạch và số lượng xuất khẩu hạt tiêu từ 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 10 Kim ngạch và số lượng xuất khẩu hạt tiêu từ 1995-2005 (Trang 57)
Bảng li: Kim ngạch xuất khấu thúy sản giai đoạn 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng li Kim ngạch xuất khấu thúy sản giai đoạn 1995-2005 (Trang 58)
Bảng 13 : Kim ngạch xuất khẩu giầy dép giai đoạn 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu giầy dép giai đoạn 1995-2005 (Trang 67)
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 14 Kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn 1995-2005 (Trang 71)
Bảng 15: Kim ngạch xuất khấu cùa hàng điện tử và linh kiện máy tinh  giai đoạn 1995-2005 - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 15 Kim ngạch xuất khấu cùa hàng điện tử và linh kiện máy tinh giai đoạn 1995-2005 (Trang 73)
Bảng 16: Kim ngạch xuất khấu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1995- - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 16 Kim ngạch xuất khấu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1995- (Trang 75)
Bảng 17: Cơ cẩu xuất khấu của Việt Nam vào năm 2010, 2020. - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 17 Cơ cẩu xuất khấu của Việt Nam vào năm 2010, 2020 (Trang 85)
Bảng 18: Các mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu cao - Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 18 Các mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu cao (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w