1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và biện pháp hạ giá thành sản phẩm vải bò ở xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

66 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 798 KB

Nội dung

mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền l

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường, có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN Theo cơ chế này các doanhnghiệp phải tự tố chức độc lập, tự tìm đối tác trong kinh doanh từ khâu mua đầu tư vào đế sảnxuất cho đến tiêu thụ hàng hóa do mình sản xuất ra Chính vì vậy trong hệ thống mục tiêu củacác doanh nghiệp thì lợi nhuận là mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất Đây chính là nguyên lýcủa kinh doanh được áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực khácnhau Đe đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp phải quản lý mọi hoạt động trong kinh doanhmột cách hiệu quả nhất

Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí lớn nhất là chi phí sản xuất sản phẩm nên côngtác quản lý và thực hiện chi phí hiệu quả góp phần rất lớn trên con đường hướng tới mục tiêucủa doanh nghiệp Việc xem xét, phân tích chi phí sản xuất sản phẩm mà không ảnh hưởng tới

số lượng và chất lượng sản phẩm là việc làm vô cùng cần thiết Hơn nữa, trong điều kiện nềnkinh tế thị trường, trước sự phong phú về chủng loại, chất lượng của sản phẩm cùng với sựcạnh tranh gay gắt của các đối thủ trên thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tìm được vị trí chomình thì phải làm sao để sản phẩm của mình vừa đáp ứng được thị hiếu khách hàng vừa có giá

cả phù họp Trước tình hình đó, các doanh nghiệp không còn cách nào khác ngoài sự tự khắngđịnh mình, phải phấn đấu chiến thắng cạnh tranh Muốn vậy các sản phẩm sản xuất ra củadoanh nghiệp phải đa dạng hóa, chất lượng cao, mẫu mã đẹp và giá thành rẻ

Trong các chỉ tiêu đó, giá thành là một chỉ tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp luônphải quan tâm Giá thành là cơ sở xác định giá bán của hàng hóa, giá bán lại có ảnh hưởng rấtlớn tới số lượng sản phẩm bán được trên thị trường và giá thành là chỉ tiêu tống họp phản ánhhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Công tác quản lý chi phí, phấn đấu tiết kiệm chi phí có ý nghĩa to lớn với việc tích lũycủa doanh nghiệp, cải thiện đời sống người lao động, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên quốcgia Đồng thời còn có tác dụng thúc đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt lượngvốn lưu động trong sản xuất và trong lưu thông tạo ra thế lực mới của doanh nghiệp trong cạnhtranh

Cũng như các doanh nghiệp khác, Xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc công ty cốphần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu đặt kế hoạch giá thành lên hàng đầu Nhận thức đượctầm quan trọng của chi phí sản xuất kinh doanh đến giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpsản xuất nên việc lập kế hoạch sản xuất nên việc lập kế hoạch sản xuất, phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành được thực hiện thường xuyên Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân

mà công tác này vẫn còn hạn chế Với ý nghĩa đó của giá thành và thực trạng giá thành ở Xínghiệp bao bì xuất khẩu được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên TS Phan Diệu Hương vàcác cán bộ công nhân viên Xí nghiệp, tôi đã tìm hiếu và hoàn thành đề tài

"Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và biện pháp hạ giá thành sản phẩm vải bò ở Xí nghiệp bao bì xuất khẩu trực thuộc công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu"

Trang 2

PHAH H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m P*ịi2

Kết cấu của đồ án, ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 3 chuơng chính nhu sau:

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHAM

CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG CÔNG TÁC TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI xí NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ XUẤT KHẨU

CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM TẠI

XÍ NGHIỆP BAO BÌ XUẤT KHẨU

Do thời gian có hạn và kiến thức còn những hạn chế nên bản đồ án của em khôngtránh khỏi những thiếu xót Em mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáocùng các cán bộ công nhân viên Xí nghiệp bao bì xuất khẩu đế bản đồ án của em đuợc hoànthiện tốt hon

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biếu hiện bằng tiền của toàn bộ cáchao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong thời kỳ nhất định

Xét về bản chất, chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyến dịch vốn của doanh nghiệpvào quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinhthuờng xuyên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mà biếu hiện của nó là quá trình tiêuhao của 3 yếu tố: Tu liệu lao động, đối tuợng lao động và lao động sống Đe phục vụ cho quản

lý và hạch toán kinh doanh thì mọi chi phí phát sinh đều đuợc biếu hiện bằng tiền và đuợchạch toán theo từng thời kỳ phù họp với kỳ báo cáo Nhu vậy, chi phí gắn liền với một thời kỳ,

là đại luợng xác định, có thế đo luờng tính toán

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kỉnh doanh

Chi phí sản xuất ở doanh nghiệp gồm nhiều loại, mỗi loại có nội dung, công dụng, tínhchất kinh tế khác nhau Đe đáp ứng yêu cầu quản lý thì chi phí sản xuất đuợc phân loại tùytheo mục đích của nguời sử dụng

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành là sắp xếp những chi phí có côngdụng giống nhau vào cùng một khoản mục chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp bao gồm 3 khoản mục sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ

Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền luomg, phụ cấp luơng và các khoản trích cho

các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền luơng phát sinh của công nhân trực tiếp sảnxuất

Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xuởng sản

xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) nhu: chi phí nhânviên phân xuởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch muangoài dùng cho phân xuởng

Trang 3

PHAH H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m

Cách phân loại này giúp ta tính và thế hiện đuợc giá thành sản phẩm theo khoản mụcchi phí và phân tích tình hình thực hiện mục tiêu giảm từng khoản mục chi phí trong giá thànhsản phẩm

1.1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tổ

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế sẽđuợc sắp xếp vào một yếu tố bất kế nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng đế sản xuất ra sản phẩm.Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí sản xuất đuợc chia thành 5 yếu tố sau:

Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,

nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi)

Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền luơng, phụ cấp và các khoản trích trên

tiền luơng theo quy định (BHXH, BHYT, KPCĐ) của cán bộ công nhân viên trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của

tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài nhu điện,

nuớc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền dùng vào sản xuất

kinh doanh trong kỳ chua phản ánh ở 4 yếu tố trên

Cách phân loại này giúp ta biết đuợc những chi phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọngcủa từng loại chi phí đó là bao nhiêu, là cơ sở đế phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chi phísản xuất, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tu, tiền vốn, huy động sử dụnglao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ vói sản lượng sản xuất hay công việc, lao vụ thực hiện trong kỳ

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia ra:

Chi phí biến đối (Biến phí); Là những chi phí mà tống giá trị của nó thay đối tỷ lệ với

mức độ hoạt động của doanh nghiệp Mức độ hoạt động có thế là số lượng sản phẩm, số giờmáy hoạt động, doanh thu bán hàng thực hiện

Chi phí cố định (Định phí); Là những chi phí mà tống giá trị của nó có tính ốn định

tương đối hoặc thay đối ít theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp

Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điếm hòa vốn

và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết đế hạ giá thành sản phẩm, nâng caohiệu quả kinh doanh

1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đổi tượng chịu chi phí

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm:

Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập

hợp chi phí Chúng ta có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí căn cứ vàochứng từ ban đầu Loại chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí, chúng dễ nhậnbiết và hạch toán chính xác

Chi phí gián tiếp: Là các loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập

họp chi phí nên không thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập họp, quy nạp cho từng đối tượng

Trang 4

PHAH H®NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 4

theo tiêu chuẩn phù hợp

1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Giá thành được định nghĩa là “toàn bộ hao phí về lao động vật hóa (nguyên vật liệu, động lực, khẩu hao tài sản cổ định và công cụ nhỏ) và lao động sổng trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, được tính bằng tiền cho một sản phẩm, một khối lượng công việc hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thường là đến ngày cuối tháng”.

Trang 5

PHAH H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m P^íS

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tínhkhách quan vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp,giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng họp phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật

tu, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nhu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật doanhnghiệp đã thực hiện nhằm mục đích sản xuất đuợc khối luợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí

ít nhất Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí liên quan đến khối luợng sản phẩmnhất định đã hoàn thành hoặc hoàn thành một số giai đoạn công nghệ (bán thành phẩm) Đốivới mỗi loại sản phẩm sản xuất ra, nếu giá bán không đối thì lợi nhuận thu đuợc sẽ tỷ lệ nghịchvới giá thành sản xuất sản phẩm đó

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Có các cách phân loại giá thành chủ yếu nhu sau:

1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thòi gian và CO’ sở sổ liệu tính giá thành

Theo cách phân loại này giá thành đuợc chia ra:

Giá thành kế hoạch: Là giá thành đuợc xác định truớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế

hoạch dựa trên cơ sở các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế

kỳ truớc Nó là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ so sánh, phân tích, đánh giátình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

Giá thành thực tế: Là giá thành đuợc tính trên cơ sở các khoản chi phí thực tế phát

sinh trong kỳ đế thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế đuợc xác định saukhi đã xác định đuợc kết quả sản xuất trong kỳ Nó là căn cứ đế kiếm tra, đánh giá tình hìnhtiết kiệm chi phí, hạn thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh

1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo cách phân loại này, giá thành đuợc chia ra:

Giá thành sản xuất (giá thành công xuởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí

phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xuởng, bộ phậnsản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung Giá thành sản xuất là căn cứ đế xác định giá trị thành phẩm nhập kho hoặc gửi bán,đồng thời là căn cứ đế xác định giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp trong kỳ của doanh nghiệpkhi sản phẩm đuợc tiêu thụ

Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan

đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ thực chất là giá thành sản xuất cộngvới chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng Nó chỉ đuợc xác định khi sản phẩm, lao

vụ đã xác định là tiêu thụ và là căc cứ đế tính thu nhập truớc thuế của doanh nghiệp

1.2.2.3 Phân loại giá thành theo đổi tượng tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành được chia ra:

Giá thành đơn vị sản phấm: Là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định, theo

một đơn vị nhất định Giá thành đơn vị sản phẩm dùng đế so sánh, đối chiếu giữa giá thành kếhoạch và giá thành thực tế, hoặc giữa giá thành của doanh nghiệp với giá thành cùng loại sảnphẩm của các doanh nghiệp khác trong kỳ Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích, tìm ra nhữngnhân tố ảnh hưởng đến giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm

Trang 6

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 6

Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ

Giá thành toàn bộ sản lượng: Là toàn bộ những chi phí bỏ ra đê tiến hành sản xuất,

tiêu thụ tính cho toàn bộ sản lượng hàn hóa sản xuất trong kỳ Giá thành toàn bộ sản lượnghàng hóa còn cho biết tỷ trọng của từng loại chi phí có trong giá thành, là căn cứ để phân tích,tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá tình thống nhất gồm 2 mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặtkết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyến sang) và cáckhoản chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thànhtỏng kỳ sẽ tạo thành chỉ tiêu giá thành sản phẩm Như vậy, giá thành sản phẩm là biếu hiệnbằng tiền tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra bất kế ở kỳ nào nhưng có liênquan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Khi nói đến chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm thì đều giới hạn chúng ở một kỳ nhất định, tính cho một đại lượng kếtquả hoàn thành nhất định

Đứng trên góc độ quá trình hoạt động đế xem xét thì quá trình sản xuất là một quátrình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại một điếm cắt có tínhchất chu kỳ đế so sánh chi phí với khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tại thờiđiếm tính giá thành có thế có một khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành, chứa đựng một lượngchi phí cho nó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tương tự như vậy, đầu kỳ có thế có mộtkhối lượng sản phẩm sản xuất chưa hoàn thành ở kỳ trước chuyến sang và một phần của chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thế được biếu diễn quacông thức sau:

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản

thực tế sản phẩm = xuất dở dang + xuất phát sinh hoàn thành

1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Phương pháp tính giá thành kế hoạch

Như phần trên đã trình bày, giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khibắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch

và giá thành thực tế kỳ trước Thông thường giá thành kế hoạch được xác định theo kỳ kếhoạch năm

Đe xác định giá thành kế hoạch, doanh nghiệp thường tính toán trên cơ sở sau:

- Đối với các chi phí có định mức như nguyên vật liệu, năng lượng, nhân công, thì xácđịnh theo định mức và đơn giá kế hoạch

- Đối với các chi phí không có định mức như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp thì xác định theo dự toán bằng cách xem xét chi phí thực tế của kỳ trước và sửdụng hệ số biến động cho kỳ này

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ đế xem xét, đánh

giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trong từng thời kỳ,

Trang 7

PHAH H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m P*ịi7

giúp cho doanh nghiệp xác định được nguyên nhân làm tăng (giảm) giá thành, từ đó cócác quyết sách đúng đắn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành

1.4.2.1 Công thức tổng quát

Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ được xác định như sau

= +Giá thành đơn vị sản phẩm sẽ là : = -

Trong đó

+ Z: Tống giá thành sản phẩm, dịch vụ của từng đối tượng tính giá thành;

+ :Giá thành đơn vị sản phẩm của từng đối tượng tính giá thành;

+ C: Tống chi phí sản xuất trong kỳ

+ và Lần lượt là chi phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ;

+ Q: Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Trong trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ốn định thìtống chi phí sản xuất đã tập họp trong kỳ cũng đồng thời là tống giá thành sản phẩm đã hoànthành, khi đó z=c

Như vậy, đế tính được giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, ngoài giá trịsản phẩm dở dang đầu kỳ ( ) chính là giá trị dở dang cuối kỳ trước chuyếnsang, cuối kỳ kế toán nhất thiết phải thực hiện được các công việc sau:

Tập họp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ (C) theo khoản mục và phân bố (nếu cần)cho các đối tượng tính giá thành;

Kiếm kê và tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ( )

1.4.2.2 Tập họp chi phí phát sinh trong kỳ

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất và nộidung khác nhau, phương pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giá thành sản phẩm cũngkhác nhau Khi phát sinh, trước hết chi phí sản xuất được biếu hiện theo yếu tố chi phí rồi mớiđược biếu hiện thành các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự họp lý, khoa họcthì mới có thế tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời được Trình tự này phụthuộc vào đặc điếm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, phụ thuộc vào mốiquan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độcông tác quản lý và hạch toán của doanh nghiệp Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tậphọp chi phí sản xuất qua các bước sau:

- Bước 1: Tậphọp các chi phí cơ bản(nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trục tiếp) có

liên quan trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã lựa chọn

- Bước 2: Tính toán và phân bố lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phù trợ cho

từng đối tượng ử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ

- Bước 3: Tập họp và phân bố chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên

Trang 8

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 8

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, con đang nằmtrong quá trình sản xuất Cuối kỳ giá thành, doanh nghiệp cần phải kiếm kê nhằm xác định sốlượng sản phẩm dở dang trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất Trên cơ sở đó,xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Có các phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang sau:

• Tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí vật liệu chính

Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính Còn các chi phí còn lại được tính hếtcho sản phẩm hoàn thành trong kỳ Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán nhưng khôngchính xác lắm và chấp nhận được trong trường họp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷtrọng đáng kế trong giá thành

• Tính theo chi phí trực tiếp

Theo phương pháp này, chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ các chi phí trựctiếp, còn chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành Như vậy, so với phươngpháp trên chính xác hơn vì có tính thêm một phần chi phí chế biến

• Tính theo giá thành bán thành phẩm bước trước

Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 1 được tính theochi phí nguyên vật liệu chính, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 2 được tính theogiá thành bán thành phẩm bước 1 và cứ như vậy giá trị sản phẩm dở dang bước n được tínhtheo giá thành bán thành phẩm bước (n-1) Nói cách khác, chi phí chế biến ở mỗi bước đượctính hết vào giá thành sản phẩm hoàn thành của bước đó Phương pháp này áp dụng trongtrường họp doanh nghiệp có tính giá thànhcác loại bán thành phẩm

• Tính theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

Theo phương pháp này, căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) của cáckhâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm đế xác định giá trị sản phẩm

dở dang Phương pháp này đơn giản mà vẫn tương đối chính xác nhưng đòi hỏi phải có đầy đủcác định mức chi phí

• Tính theo sản lượng ước tính tương đương

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào số lượng và mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang đế quy đối sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành, trên cơ sở đó phân bổchi phí đàu vào cho sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.4.2.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành là phương pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tạp họp được trong kỳ đế tính toán tống giá thành và giá thành đơn vị theo từngkhoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành Có rất nhiều phương pháp tínhgiá thành nhưng việc lựa chọn phương phápnào căn cứ vào đối tượng tính giá thành, đặc điếm

và yêu cầu quản lý doanh nghiệp Có một số phương pháp tính giá thành cơ bản sau:

• Tính giá thành theo công việc

Trang 9

PHAH H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m P*ịt9

Tồng giá thànhGiá thành đơn vị =

Phương pháp này áp dụng trong các trường họp sau:

- Sản phẩm có quy trình chế biến giản đơn (còn gọi là 1 bước)

- Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

- Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ, sản xuấtkhông liên tục, mặt hàng không ốn định, chu kỳ sản xuất này kết thúc, chu kỳ sau đã

có thế sản xuất mặt hàng khác

Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm đã hoàn thành.Chi phí sản xuất trong kỳ được tập họp hoặc phân bố trực tiếp theo các đối tượng tính giáthành Tùy theo đặc điếm sản xuất cụ thế của doanh nghiệp mà áp dụng một trong các côngthức tống giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ (gọi tắt là tống giá thành) sau:

- Trường họp khối lượng sản phẩm dở dang không có hoặc có ít không đáng kế

Tổng giá thành = Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

- Trường họp khối lượng sản phẩm dở dang nhiều và biến động nhiều giữa các kỳ thì đếđảm bảo tính giá thành chính xác, phải tính đến chênh lệch giá trị sản phẩm dở danggiữa đầu kỳ và cuối kỳ Giá thành sản phẩm, dịch vụ được tính theo công thức tốngquát như ở mục 1.4.2.1 trên

- Trường họp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm với nhiều kích cỡ, mẫu mã, quycách khác nhau thì đế đơn giản cho việc tính giá thành người ta quy các chủng loạikhác nhau đó thành các nhóm sảnt phẩm (đối tượng tính giá thành là nhóm sản phẩm)

và quy đối các nhóm sản phẩm ra thành sản phẩm quy chuẩn ( hoặc sản phẩm quyđối), trên cơ sở đó tính tống giá thành và giá thành đơn vị của nhóm

Tổng giá thành _Tồng giá thành của tất cả các nhóm SP số SP qui chuẩn của nhóm SP Tổng sổ SP qui chuẩn của tất cả các nhóm ( ) nhóm ( )

Sổ sản phẩm qui _ sổ sản phẩm của Hệ sổ quy đổi của

Tống số sản phẩm qui chuẩn của các nhóm = n - Trường họp trong cùng một quá trình sản xuất, ngoài sản phẩm chính doanh nghiệp còn thu được sản phẩm phụ thì khi tính tống giá thành phải trừ bớt đi giá trị sản phẩm phụ Giá trị sản phẩm phụ ở đây được tính theo giá bán tối thiếu của sản phẩm đó trên thị trường

Trong tất cả các trường hợp trên, saukhi tính xong tống giá thành, kế toán tính giá thành đơn vị theo công thức sau:

Sản lượng hoàn thành

Trường họp doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ thì chi phí sản xuất đượctập họp theo từng đơn vị sản phẩm, theo từng loạt sản phẩm hoặc theo từng đơn đặthàng Việc tính giá thành không thực hiện định kỳ theo kỳ báo cáo mà tiến hành vàothời điếm kết thúc chu kỳ sản xuất khi sản phẩm, loạt sản phẩm hoặc đơn đặt hàngđược hoàn thành Trong trường họp này không cần kiếm kê và tính giá sản phẩm dởdang cuối kỳ bởi toàn bộ chi phí sản xuất tập

Trang 10

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 10

họp theo các đối tượng tính giá thành chưa hoàn thành chính là giá trị sản phẩm dở dang

• Tính giá thành theo giai đoạn (hay tính giá thành theo phương pháp phân bước)

Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm qua nhiều giai đoạn công nghệ khác biệt nhau Đe tạo ra sản phẩm cuối cùng, vậtliệu chính phải trải qua nhiều bước chế biến theo một trình tự nhất định, sản phẩm của bướctrước là đối tượng chế biến của bước sau

Tùy theo việc có tính giá thành của bán thành phẩm hay không mà doanh nghiệp cóthế lựa chọn một trong hai phương án tính giá thành, cụ thế:

- Phương án có tính giá thành của bán thành phẩm:

Ke toán tính giá thành bán thành phẩm bước 1 rồi tính nhập với chi phí sản xuất củabước 2 đế tính tiếp ra giá thành bán thành phẩm bước 2, và cứ như vậy cho đến bước cuốicùng

Phương án có tính giá thành của bán thành phẩm cho phép theo dõi chặt chẽ trên sốsách kế toán việc di chuyến sản phẩm dở dang giữa các giai đoạn sản xuất, nhưng tính toánphức tạp hơn và thường áp dụng khi bán thành phẩm được đem bán ra ngoài hoặc chỉ tiêu giáthành là chỉ tiêu hạch toán nội bộ của bộ phẩn sản xuất

= + +

= + +

-= + +Với:+ , ,: Lần lượt là giá thành bán thành phẩm bước 1,2, n

+ : Là giá thành thành phẩm

+ : Là chi phí nguyên vật liệu chính

+ , , : Lần lượt là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bước 1,2, n

+ , , : Lần lượt là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bước 1,2, n

+ , , : Lần lượt là chi phí chế biến bước 1,2, n

- Phương án không tính giá thành của bán thành phẩm:

Theo phương án này chi phí sản xuất của các giai đoạn khác nhau có liên quan đếnkhối lượng sản phẩm hoàn thành được tính nhập song song với nhau theo từng khoản mục đếtính ngày ra giá thành sản phẩm cuối cùng

= +

= + +■•• +Quá trình tính giá thành thế hiện theo sơ đồ sau:

Trang 11

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 11

Trang 12

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 12

Chi phí sản xuất

bước 1 của

thành phẩm

Chi phí sản xuất + bước 2 của thành phẩm + +

Chi phí sản xuất bước n của thành phẩm

Giá thành thành phẩm

Trang 13

* 100

1.5 Phương pháp phân tích giá thành sản phẩm

1.5.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa sẽ gópphần bổ sung làm rõ hơn tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trên tốngthế Qua đó, các nhà quản lý biết được những thông tin tống quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm của doanh nghiệp Khi đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn

bộ sản phẩm hàng hóa, đế loại trừ ảnh hưởng của quy mô sản xuất, cần cố định số lượng sản phẩm sảnxuất ở kỳ thực tế rồi tính ra chỉ tiêu "Tỷ lệ %

hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ sản

phẩm hàng hóa" theo công thức sau đây:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ sản

Ngược lại, nếu kết quả tính ra > 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch

hạ giá thành sản phẩm đặt ra, do vậy, đã lãng phí chi phí kinh doanh, làm giảm kết quả kinh doanh Khi

đó chênh lệch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa sẽ mang dấu dương (+) Nghĩa là:

Bước 1: Lựa chọn các tiêu chuẩn để so sánh

Trước hết chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn cứ đế so sánh, được gọi là kỳ gốc Tùy theo mụctiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích họp Neu:

Trang 14

h hí

• Kỳ gốc là năm trước: Muốn thấy đuợc xu huớng phát triển của đối tượng phân tích.

• Kỳ gốc là năm kế hoạch (hay là định mức): Muốn thấy được việc chấp hành các định mức đã

đề ra có đúng theo dự kiến hay không

• Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành (hay khu vực hoặc quốc tế): Muốn thấy được vị trí của

doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thị trường của doanh nghiệp

• Kỳ gốc là năm thực hiện: Là chỉ tiêu thực hiện trong kỳ hạch toán hay kỳ báo cáo.

Bước 2: Điều kiện so sánh được

Đe phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được đem so sánh phải đảmbảo tính chất so sánh được về không gian và thời gian:

về thời gian'. Các chỉ tiêu phải được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán như nhau(cụ thế như cùng tháng, quý, năm ) và phải đồng nhất trên cả ba mặt:

• Cùng phản ảnh nội dung kinh tế.

• Cùng một phương pháp tính toán.

• Cùng một đơn vị đo lường.

về không gian'. Các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mô tương tự như nhau(cụ thế là cùng một bộ phận, phân xưởng, một ngành )

Bước 3: Kỹ thuật so sánh

Đe đáp ứng cho các mục tiêu so sánh người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:

So sánh bằng so tuyệt đoi: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc,kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế

So sánh bằng so tương đoi: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳgốc Ket quả so sánh này biếu hiện tốc độ phát triển, mức độphố biến của của các chỉ tiêu kinh tế

I.5.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định đế xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách

cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế Bước lĩ Xác định công thức

Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thứcnhất định Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích.

So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có được đó chính là đối tượng phân tích.Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích;

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích;

Thế hiện bằng phương trình: Q = a b c

Trang 15

PHAM Hmq HOÀI - QĨDNĨ m 15

Đặt

)Trong đó:

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Thực hiện theo trình tự các bước thay thế

• Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): ao bo Co được thay thế bằng a! bo Co Mức độ

ảnh hưởng của nhân tố a là: Aa = a! bo Co - a0 bo Co

• Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a! bo Co được thay thế bằng ai bi Co Mức độ ảnh

hưởng của nhân tố b là: Ab = a! b! Co - a! bo Co

• Thay thế bước 3 (Cho nhân tố c): a! bi Co được thay thế bằng a! bi Ci Mức độ ảnh

hưởng của nhân tố c là: Ac = a! bi Ci - a! bi cO

Tống hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: Aa + Ab +Ac = AQ

Ưu và nhược điểm của phương pháp liên hoàn + Ưu điểm: là phưcmg

pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán

+ Nhược điếm: Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào, phải giả định các nhân tố khác khôngđối, nhưng thực tế có trường hợp các nhân tố đều cùng thay đối Khi sắp xếp trình tự các nhân tố, trongnhiều truờng họp đế phân biệt được nhân tố nào là số lượng và chất lượng là vấn đề không đơn giản.Neu phân biệt sai thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả không chính xác

1.5.3 Nội dung phân tích giá thành sản phẩm

I.5.3.I Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản lượng sản phẩm có thể so sánh được

a Khái niệm và chỉ tiêu phân tích

Sản phẩm có thế so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở các kỳtrước, đã có tài liệu hạch toán giá thành Với những sản phẩm này, doanh nghiệp thường lập kế hoạch

hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấn đấu Đồng thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm đếtăng lợi nhuận

Trong kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm thường đặt ra 2 chỉ tiêu:

Mức hạ giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu phản ánh quy mô tiết kiệm chi phí giữa kế hoạch kỳ này

so với thực tế kỳ trước Chỉ tiêu này được tính cho toàn bộ sản phẩm so sánh cũng như từng loại sảnphẩm so sánh cụ thế Đây chính là mức chênh lệch tuyết đối giữa tống giá thành kế hoạch kỳ này vớitống giá t hành kế hoạch kỳ trước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch kỳ này Mức hạ giáthành kế hoạch được tính theo công thức:

(: Mức hạ giá thành kế hoạch : Sốlượng sản phẩm i sản xua kế hoạch kỳ này;

: Giá thành đơn vị công xưởng kế hoạch kỳ này của sản phẩm i : Giá thành đơn vị công xưởng thực tế kỳ trước của sản phẩm i

Trang 16

PHAM W0MÇ HOÀI - QĨDNĨ m 16

Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: Phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa kế hoạch kỳ này so với thực tế

kỳ trước Đe loại trừ ảnh hưởng của quy mô sản xuất đến tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch, tỷ lệ hạ giá thành

kế hoạch được tính bằng cách lấy mực hạ giá thành kế hoạch chia cho tổng giá thành thực tế kỳ trướctính theo số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch kỳ này Công thức tính như sau:

(%) = 7; -* 100

Trong đó:

+ (%) : Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch của sản phẩm so sánh;

+ , , , : Đã được giải thích ở trên

Đe phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm có thế so sánh, ta cầntính ra các chỉ tiêu sau:

- Mức hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh quy mô tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí giữa

thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước Nó được tính cho toàn bộ sản phẩm có thế so sánh cũng nhưtừng loại sản phẩm có thế so sánh cụ thế và tính theo công thức sau:

( - )Trong đó:

+ : Mức hạ giá thành thực tế;

+ : Số lượng sản phẩm i sản xuất thực tế kỳ này;

+ : Giá thành đơn vị công xưởng thực tế kỳ này của sản phẩm i

+ : Giá thành đơn vị công xưởng thực tế kỳ trước của sản phẩm i

Tỷ lệ hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa thực tế kỳ này so với

thực tế kỳ trước Tỷ lệ hạ giá thành thực tế cũng được tính cho toàn bộ sản phẩm có thế so sánh cũngnhư từng loại sản phẩm có thế so sánh và tính theo công thức sau:

(%) = -* 100

L *Trong đó:

+ (%) : Tỷ lệ hạ giá thành thực tế của sản phẩm so sánh;

+ , , , : Đã được giải thích ở trên

Khi tính tỷ lệ hạ giá thành thực tế, người ta lấy mức hạ giá thành thực tế chia cho tống giá thành thực tế kỳ trước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất thực tế kỳ này là nhằm loại trừ ảnh hưởng của quy mô sản xuất đến tỷ lệ hạ giá thành thực tế b Trình tự phân tích

Trình tự tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sảnphẩm có thế so sánh được thực hiện như sau:

• Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh

Sử dụng phương pháp so sánh đế đánh giáchung tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thànhcủa những sản phẩm có thế so sánh Khi đánh giá chung, chúng ta cần tính ra các chỉ tiêu mức hạ giáthành và tỷ lệ hạ giá thành ở kỳ kế hoạch và kỳ thực tế rồi so sánh giữa kết quả thực hiện với nhiệm vụ

kế hoạch đặt ra trên cả hai chỉ tiêu đó Tức là tính ra số chênh lệch (A) trên từng chỉ tiêu:

Kết quả tính ra nếu cả hai chỉ tiêu (A , A ) đều < 0, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành mộtcách toàn diện kế hoạch hạ thấp gái thành sản phẩm so sánh và nguợc lại, nếu cả hai chỉ tiêu (A , A )

Trang 17

+ Nhân tổ sổ lượng sản phẩm sản xuất (A )

Khi các nhân tố khác không đối, nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất có quan hệ tỷ lệ thuận vớimức hạ giá thành Ánh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành được xác địnhtrong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, cơ cấu sản phẩm sản xuất kế hoạch và giáthành đơn vị sản phẩm kế hoạch Nói cách khác, đế có cơ cấu sản phẩm sản xuất kế hoạch trong điềukiện số lượng sản phẩm thực tế, đòi hỏi các sản phẩm i đều phải được thực hiện theo cùng một tỷ lệ %hoàn thành kế hoạch sản xuất (Rp) dưới đây:

Đối với tỷ lệ hạ giá thành, do số lượng sản phẩm sản xuất phản ánh quy mô, trong khi tỷ lệ hạgiá thành phản ánh tốc độ hạ nên khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đối, tỷ lệ hạ giá thành vẫn giữnguyên như kế hoạch Nói cách khác, sự biến động của số lượng sản phẩm sản xuất không ảnh hưởngđến tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh

+ Nhân tổ Ctf cấu sản phẩm sản xuất (A )

Do mỗi loại sản phẩm khác nhau thì có mức hạ giá thành và tốc độ hạ giá thành khác nhau nênkhi thay đổi cơ cấu sản phẩm sản xuất, mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành cũng sẽ thay đổi Ảnhhuởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành đuợc xác định trongđiều kiện giả định: số luợng sản phẩm sản xuất thực tế, cơ cấu sản phẩm sản xuất thực tế, giá thành đơn

Trang 18

+ Nhân tổ giá thành đơn vị công xưởng (A )

Có thế nói, giá thành đơn vị công xưởng là nhân tố có tính quyết định ảnh hưởng đến tình hìnhbiến động của chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, cầnđặc biệt chú trọng đến các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận

Neu gọi ảnh hưởng của giá thành đơn vị công xưởng đến mức hạ giá thành là A , đến tỷ lệ hạ giá thành là A , ta có:

• Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tổ, rút ra nhận xét và kết luận

Chúng ta phải sắp xếp thành 2 nhóm nhân tố: nhóm nhân tố ảnh hưởng làm tăng mức hạ giáthành, tăng tỷ lệ hạ giá thành và nhóm nhân tố tác động làm giảm mức hạ giá thành, giảm tỷ lệ hạ giáthành Trên cơ sở đó, kết hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp, sẽ rút ra những nhận xét và kếtluận phù hợp về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành snả phẩm so sánh Đồng thời, vạch rõ tiềmnăng và giải pháp đế góp phần tăng mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm có thế so sánh trong kỳ tới

I.5.3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm sẽ giúp các nhà quản lý biếtđược một cách cụ thế tình hình thực hiện định mức kinh tế - kỹ thuật, tình hình tiết kiệm hay vượt chiphí trên từng khoản chi phí Từ đó, đánh giá được

Trang 19

Đe có kết luận chính xác về tình hình quản lý chi phí, cần phải đi sâu vào tình hình thực hiện kếhoạch trên từng khoản mục giá thành đơn vị ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung) Khi phân tích, cần đi sâu vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến độngcủa từng khoản mục chi phí (khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khoản mục chi phí nhân côngtrực tiếp và khoản mục chi phí sản xuất chung) Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung, cần dựavào tiêu thức phân bố đế xem xét.

Bên cạnh việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đối của từng khoản mục chi phí, cầnthiết phải phân tích cơ cấu giá thành đơn vị sản phẩm Bằng cách xem xét tỷ trọng của từng khoản mụcchiếm trong giá thành đơn vị sản phẩm và xu hướng biến động của cơ cấu giá thành đơn vị, sẽ đánh giáđược mức độ hợp lý của các khoản mục tạo nên giá thành đơn vị sản phẩm

Cuối cùng, trên cơ sở phân tích ở trên, chỉ rõ nguyên nhân làm tăng giá thành đơn vị từng loạisản phẩm Từ đó, đề xuất biện pháp đế tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

I.5.3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch một sổ khoản mục chi phí chủ yếu trong giá thành đơn vị sản phẩm

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một số khoản mục chi phí chủ yếu nhằm cung cấpthông tin về chi phí SXKD và giá thành sản phẩm một cách đầy đủ cho các nhà quản lý,làm cơ sở đế đề

ra quyết định kinh doanh đúng đắn

Trình tự phân tích: Đánh giá chung tình hình biến động (cả về quy mô và cơ cấu) của từngkhoản mục; Xem xét ảnh hưởng của các nhân tố và các nguyên nhân trong bản thân từng nhân tố; Tốnghợp kết quả tính toán , đề xuất kiến nghị và giải pháp phù hợp nhằm sử dụng hợp lý hơn cácd khoảnmục chi phí

Phương pháp phân tích sử dụng là các phương pháp truyền thống (phương pháp so sánh ,phương pháp thay thế liên hoàn, )

a Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm các chi phí về NVL chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, mà doanhnghiệp đã chi ra trong kì có liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Đây là bộ phận chủ yếu,chiếm tỷ trọng lớn trong tống chi phí sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy, muốn tiết kiệm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì một trong những giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệpquan tâm sẽ là sử dụng tiết kiệm, hợp lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tống chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đối với doanh nghiệp là loại chi phí biến động, tức nóphụ thuộc vào khối lượng sản xuất - kinh doanh nhiều hay ít Trong phân tích, khi xem xét khoản mụcchi phí nguyên vật liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 20

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 20

Lượng vật liệu

sử dụng để tạothành trọnglượng tinh 1đơn vị sảnphẩm

Lượng vật liệu tạo nênsản phẩm hỏng + trong quá trình sản xuất tính trên 1 đơn vị sản phẩm

Chi phí vật liệu trực tiếp _ Tồng chi phí NVL trực tiếp để sản xuất từng loại sản phẩm trêm 1 đơn vị

Khi phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tronggiá thành đơn vị sản phẩm từng loại, trước hết so sánh khoản mục này giữa thực tế với kếhoạch (cả số tuyệt đối lẫn số tương đối) Qua đó, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch Sửdụng phương pháp thay thế liên hoàn đế xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biếnđộng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm

Căn cứ vào công thức xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sảnphẩm, có 2 nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vịsản phẩm trong kỳ là: Định mức nguyên vật liệu từng loại đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm vàđơn giá nguyên vật liệu sử dụng Ánh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phínguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm được xác định như sau:

+ Định mức nguyên vật liệu từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm: Là

nhân tố có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩmtrong điều kiện đơn giá nguyên vật liệu không đối Gọi ảnh hưởng của định mức nguyên vậtliệu từng loại đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm đến sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trựctiếp trên 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ là A , ta có:

Trong đó:

+ , lần lượt là định mức nguyên vật liệu loại i đế sản xuất 1 đơn vị sản

phẩm;

+ là đơn giá kế hoạch nguyên vật liệu loại i

Sau khi tính ra mức ảnh hưởng A , cần đi sâu xem xét các nguyên nhân làm thay đốiđịnh mức nguyên vật liệu từng loại đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm

Bản thân nhân tố mức tiêu hao nguyên vật liệu trên 1 đơn vị sản phẩm lại chịu ảnhhưởng của các nhân tố bộ phận, do vậy, cần đi sâu phân tích biến động của từng nhân tố bộphận

Định mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm thường

được xác định như sau:

Trang 21

PHAH Hmq HOÀI - QĨDNĨ m 21

Bằng cách xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất

1 đon vị sản phẩm, sẽ biết được nguyên nhân làm tăng hoặc giảm mức tiêu hao Đe tiết kiệm chi phínguyên vật liệu có hiệu quả, doanh nghiệp phải giảm trọng lượng tinh của sản phẩm đến mức tốithiểu cần thiết, đồng thời phải tìm cách giảm thiếu lượng phế liệu và sản phẩm hỏng trong sản xuất,sao cho lượng vật liệu sử dụng thực tế tiến gần tới trọng lượng tinh của sản phẩm Nói cách khác,khi sử dụng vật liệu, doanh nghiệp phải tìm các biện pháp để nâng cao hệ số sử dụng hữu ích vậtliệu

Hệ số sử dụng _ _Lượng vật liệu thực tế nằm trong thành phẩm hữu ích vật liệu Lượng vật liệu thực tế tiêu hao để sản xuất ra thành phẩm

Hệ số sử dụng hữu ích vật liệu càng gần 1 thì hiệu quả sử dụng vật liệu càng cao và ngượclại

+ Đơn giá nguyên vật liệu: Trong điều kiện định mức nguyên vật liệu từng loại đế sản xuất

1 đơn vị sản phẩm không đối thì đơn giá nguyên vật liệu sử dụng cũng có quan hệ tỷ lệ thuận với chiphí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm Gọi ảnh hưởng của đơn giá nguyên vật liệu đến

sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ là A , ta có:

Trong đó:

+ , lần lượt là đơn giá nguyên vật liệu thứ i kỳ kế hoạch và kỳ thực tế;

+ như đã giải thích ở trên

Bản thân đơn giá nguyên vật liệu cũng chịu ảnh hưởng của khá nhiều nhân tố như: giá mua,chi phí thu mua về giá mua, chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp như: việctìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm các vật liệu thay thế, chất lượng và giá cả mua bán đã hợp lý haychưa? về chi phí thu mua, phụ thuộc vào các nhân tố khác như cước phí vận chuyển, bốc dỡ, lưukho, lưu bãi, chi phí cho người thu mua,

b Phân tích khoản mục chi phí tiền lương

Trong các doanh nghiệp ở nước ta, tổng chi phí lương (hay quỹ lương) thực tế bao gồm haithành phần: quỹ lương ốn định và quỹ lương biến động theo khối lượng sản xuất kinh doanh Phầnquỹ lương ốn định được xác định theo quy định chung của Nhà nước về chế độ tiền lương trong cácdoanh nghiệp, phụ thuộc vào số lượng và cơ cấu lao động của doanh nghiệp Việc xác định và phânchia quỹ lương biến động cho người lao động khá linh hoạt Một vấn đề đặt ra là tính họp lý trongcác định mức lương Neu các định mức này đã gắn bó với kết quả nâng cao năng suất và chất lượnglao động thì có tăng được thu nhập không? Điều quan trọng trong phân tích chi phí lương khôngphải là đánh giá sự tăng, giảm tuyệt đối tống chi phí tiền lương mà là đánh giá sự thay đối tỷ trọngchi phí lương và hiệu quả của trả công lao động Neu tống quỹ lương tăng, nhưng tỷ trọng lươngtrong giá thành giảm thì việc gia tăng quỹ lương được coi là chấp nhận được

Trình tự phân tích chi phí tiền lương như sau:

- Đánh giá chung

+ Chênh lệch tiền lương tuyệt đối: A = —

Trong đó: , lần lượt là quỹ lương thực tế và quỹ lương kế hoạch

Nếu: A < 0: Số tính được là tiết kiệm tương đối quỹ lương A > 0: Số tính

được là vượt chi, không họp lý

+ Chênh lệch tiền lương tương đối: A = ( — )

Với là tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất Neu: A < 1: là hụt

Trang 22

PHAM H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 22

chi quỹ lương A > 1: là vượt chi quỹ lương

Số chênh lệch tương đối thế hiện mức độ tiết kiệm hay lãng phí của số chênh lệch tuyệt đối

- Tìm nguyên nhân làm tăng, giảm quỹ lương (của lao động trực tiếp)

= *Trong đó:

+ là số lượng lao động trực tiếp + là lương bình

+ , : lần lượt là số lượng lao động trực tiếp kỳ kế hoạch, kỳ thực tế;

+ , : lần lượt là lương bình quân/người kỳ kế hoạch, kỳ thực tế;

- Phân tích tăng giảm khoản mục "Chi phí lương" trong giá thành đơn vị sản phẩm mỗi loại

+ So sánh mức lương của sản phẩm thực tế với kế hoạch

+ Số chênh lệch chi phí tiền lương do năng suất lao động của lao động trực tiếp sản xuất Cóthế dùng công thức sau đế phân tích:

Chi phí tiền lương Tồng chi phí tiền lương sản xuất từng loại sản phẩm

trên 1 đơn vị sản = Khối lượng sản phẩm từng loại

phẩm từng loại

c Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phínguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) Thuộc chi phí sản xuất chung bao gồm nhiềuloại, có loại mang tính chất biến đối, có loại mang tính chất cố định, có loại vừa cố định vừa biến đối.Theo chế độ hiện hành, các khoản chi phí sản xuất chung sẽ được phân bố hết cho lượng sản phẩm,dịch vụ hoàn thành Còn phí sản xuất chung sẽ được phân bố hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ hoànthành Còn các khoản định phí sản xuất chung, trong trường họp mức sản phẩm thực tế sản xuất caohơn mức công suất bình thường thì nó được phân bố hết cho số sản phẩm sản xuất Ngược lại, nếu mứcsản phẩm thực tế sản xuất nhỏ hơn mức công xuất bình thường thì phần định phí sản xuất chung phảiphân bổ theo mức công suất bình thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩmchênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ

d Phân bổ khoản mục chi phỉ bán hàng và chi phỉ quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tố chức, quản lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chiphí như chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao, Đây là những khoản chi phímang tính cố định nên nếu có khoản chi nào tăng so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xemxét nguyên nhân cụ thế

Đối với khoản chi phí bán hàng là các khoản chi liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hànghóa, dịch vụ trước khi so với kế hoạch, cần tiến hành điều chỉnh những khoản biến phí (chi phí vậnchuyến, bốc dỡ, hoa hồng, bao gói, ) theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ

Trang 23

PHAM Hmq HOÀI - QĨDNĨ m 23

1.6 Các phương hướng hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm thực chất là tìm ra các nguyên nhân làm tăng chi phí trong quá trình sảnxuất kinh doanh rồi đề ra các biện pháp khắc phục

Hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới vì giáthành chính là kết quả toàn bộ các biện pháp tố chức sản xuất, quản lý kinh tế và kỹ thuật mà doanhnghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Với cùng một loại sản phẩm, doanhnghiệp nào có giá thành sản xuất thấp hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hơn

Mặt khác, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, đế có thế tồn tại và pháttriển, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm các chi phí bất hợp lý, hạ giá thành

đế tăng sức cạnh tranh trên thị trường Đó là tiền đề đế sản phẩm của doanh nghiệp có sức thu hút,chiếm được lòng tin của người tiêu dùng và nó chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp

Như trên đã trình bày, về cơ bản, giá thành sản phẩm được tính theo công thức:

Giá thành đơn vi = -;—: -,—Ti. -; -×

■ Tông san lượng san phâm san xuât

Như vậy, đế hạ giá thành sản phẩm ta có thế thực hiện theo các hướng sau:

1.6.1 Giảm chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm

Như ta đã biết, chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bánhàng và hci phí

quản lý doanh nghiệp Đe giảmtống chi phí thì có thế giảm từng khoảnmục hoặc kết

họp đồng thời các khoản mục nói trên, trong đó:

a Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm được xác định theo công thức:

Chi phí NVL trực tiếp Định mức tiêu dùng NVL

trên 1 đơn vị san phâm trên 1 đơn vị san phâm

Như vậy, đế giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm thì có thể:

Trang 24

PHAM Hmq HOÀI - QĨDNĨ m 24

- Giảm định mức tiêu dùng trên 1 đơn vị sản phẩm: Để làm được điều này cần phải lập kế

hoạch định mức chặt chẽ, chất lượng nguyên vật liệu cung ứng phải đảm bảo theo yêu cầu, nâng caotrình độ tay nghề công nhân hoặc cải tiến công nghệ

Như vậy, mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm định mức là

= ( - j x '

Với:

+ : Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm định mức

+ , : Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm trước và sau

biện pháp

+ : Đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu

- Giảm giá mua nguyên vật liệu: Bằng cách nghiên cứu kỹ thị trường đế tìm nguồn cung ứng

đều đặn, chất lượng nguyên vật liệu đảm bảo và giá thành hợp lý Ngoài ra cso thế giảm giá muanguyên vật liệu bằng cách giảm chi phí vận chuyến, bốc dỡ, bảo quản và chi phí hao hụt

Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm giá mua:

Với:

+ : Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm giá mua

+ , : Đơn giá nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm trước và sau biện

pháp

+ : Mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế

- Nếu giảm đồng thời cả định mức tiêu dùng và giá mua nguyên vật liệu thì

mức tiết kiệm chi phí sẽ là

b Giảm chi phí nhân công trực tiếp

- Định biên họp lý công nhân trong dây chuyền sản xuất

- Nâng cao trình độ tay nghề và năng suất lao động của công nhân

- Áp dụng cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất máy móc thiết bị, tự động hóa đế giảm sốlượng công nhân

c Giảm chi phí sản xuất chung

1.6.2 Tăng sản lượng sản xuất

Đe tăng được sản lượng sản xuất thì có thế:

- Tăng năng suất của máy móc thiết bị, lao động của công nhân

- Tăng thời gian làm việc

- Tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm

CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG CÔNG TÁC TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI xí NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ XUẤT KHẨU

2.1 Giới thiệu khái quát về xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu trực thuộc

công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất bao bì và

hàng xuất khẩu

Trang 25

PHAM WSNQ HOÀI - QĨDNĨ m 25

CTCP Sản xuất bao bì và Hàng xuất khẩu là một DN Nhà nuớc có tu cách pháp nhân và có condấu riêng đế giao dịch, có tài khoản tại ngân hàng Ngoại thuomg Việt Nam, sở giao dịch ngân hàngCông thuơng Việt Nam, ngân hàng Thuơng mại cố phẩn Hàng hải Việt Nam, ngân hàng Thuơng mại

cố phần nhà Hà Nội

Tên tiếng Anh: Production For Packing and Exporting Goods Joint Stock Company

Tên viết tắt: PROMEXCO

ty Sản xuất bao bì và Hàng xuất khẩu” Cũng từ đây, Công ty chính thức hoạt động theo mô hình quản

lý mới Song lần nữa đế phù họp tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và thực hiện chủ truơng sắpxếp lại các DNNN, ngày 12/6/2006 theo Quyết định số 1009/QĐ-BTM của Bộ Thuơng mại, Công ty đãđối thành “CTCP Sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu”, bao gồm các đơn vị trực thuộc:

• XN sản xuất bao bì xuất khẩu

• XN sản xuất kinh doanh Lâm sản

• XN chế biến Lâm sản xuất khẩu

• Khách sạn Nam Thảnh

• Chi nhánh Công ty tại thị xã Móng Cái - Quảng Ninh

• Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh

• Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu I, II

Các XN, Chi nhánh của Công ty có tu cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán kinh tế nội bộ, tuỳ điều kiện cụ thể Công ty sẽ xem xét cho sử dụng con dấu để giao dịch (chỉ có 2 Chi nhánh Công ty đuợc mở tài khoản tại Ngân hàng sở tại), còn các XN trực thuộc có quy chế riêng của Công ty cho từng

XN Tổ chức bộ máy quản trị của Công ty đuợc thể hiện qua sơ đồ 2.1

Trang 26

PHAH H&NCỊ HOÀI - QĨDNĨ m 26

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu CO’ bản thực hiện năm 20(17 - 2008 -

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu)

2.1.2 Các kết quả chủ yếu mà công ty đạt được

Với chặng đường gần 40 năm xây dựng và trưởng thành từ XN Sản xuất bao bì II đến Công tySản xuất bao bì và hàng xuất khẩu rồi đến CTCP Sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu hiện nay là mộtquá trình phát triển phù họp với tiến trình lịch sử của đất nước Trải qua bao thăng trầm đế tồn tại, đứngvững và phát triển như đến ngày hôm nay có thế đánh giá quá trình phát triển của Công ty qua một sốchỉ tiêu được thế hiện ở bảng 2.1

Bảng 2.1 cho ta thấy tất cả các chỉ tiêu của Công ty được thực hiện qua các năm đều tăng; duychỉ có chỉ tiêu lao động bình quân là giảm Nguyên nhân là do Công ty thực hiện phương án sắp xếp lạilao động khi công ty chuyến sang hoạt động theo hình thức CTCP Trên đây là một số nét khái quát vềCTCP sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, trong phạm vi của Báo cáo thực tập tốt nghiệp này tác giả chỉtập trung phân tích hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu, một trong nhữngđơn vị trực thuộc của CTCP

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu

2.1.3.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kỉnh doanh của Xí nghiệp

XN được thành lập từ năm 1996, là đơn vị trực thuộc Công ty Sản xuất bao bì và hàng xuấtkhẩu nay là CTCP sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu XN hạch toán kế toán phụ thuộc, có con dấu đểgiao dịch, được Công ty cấp một phần vốn, tài sản cố định và mặt bằng nhà xưởng XN thực hiện chứcnăng tố chức sản xuất, kinh doanh theo chế độ quy định của Nhà nước; thông qua các tố chức kinh tế,thương nhân trong và ngoài nước đế mở rộng sản xuất, kinh doanh theo các Quy chế, Quy định củaCông ty XN được phép chuyên sâu sản xuất bao bì gỗ, chế biến gỗ các loại ra sản phẩm để phục vụtiêu dùng và xuất khẩu theo đơn đặt hàng của các đối tác; XN được đề xuất yêu cầu nhập khẩu vật tư,nguyên liệu, máy móc, thiết bị cần thiết để phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh theo kếhoạch được giao Ngoài ra, XN cũng được phép quan hệ họp tác, liên doanh, liên kết với các tố chứckinh tế đế thực hiện sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đúng nguyên tắc, chế độ quy định của Nhà nước

và Công ty

Trang 28

PHAM muc; HOÀI - Qĩm m Pếíýe 28

: Phòng! Phòng Ị Phòng! i Phòng! Ị ¡XNSXj

1 Tài Kế Tổ 1 Quản Phòng I Kinh 1

! chính 1 1 hoạch ị ! chức ; lý dự Ị Bảo vê ịdoanh!

[kế toán Đẩu tư ! hành 1 án ! lâm 1 4- J ^ Ị chính C> : 1 sản 1

g

Trang 29

PHAU mÑQ HOÀI - Qĩm K3ñ Pfift 29

Trang 30

PHAM muc; HOÀI - Qĩm m Pếíýe 30

2.1.3.2 Các hàng hoá và dỉch vu hiên tai

Xí nghiệp sản xuất các loại sản phẩmtheo đon đặt hàng nên kết cấu và kích thuớc phụ thuộc vào từng đơn hàng; bao gồm các loại sản phẩm chủ yếu sau: o Hòm gỗ dán 330x230x230 ký hiệu là hòm 330

o Hòm kín 880x550x580 ký hiệu là hòm 880 o Hòm thua 930x910x630 ký hiệu là hòm 930

2.1.4 Công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp

Quy trình công nghệ sản xuất tại XN tuơng đối đơn giản Chu kỳ sản xuất của sản phẩm ngắn,khép kín Hình 2.2 thể hiện quy trình sản xuất sản phẩm gỗ tại XN và có thể chi tiết thành các buớc nhusau:

Hình 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ tại XN

Trang 31

TEI bào

TEI cElt li

TEI đóng ballet

Bước 1 - Xác định giá cả, lên hợp đồng và chuẩn bị nguyên vật liệu

- Khi tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng (kèm theo bản vẽ hoặc thiết kế), bộ phận nghiệp vụ xemxét, tính toán định mức về NVL, tiền luơng và các khoản CP khác rồi gửi bản báo giá cho khách hàng

- Khách hàng chấp nhận và có đơn đặt hàng, XN chuẩn bị nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

Bước 2 - Tiến hàng sản xuất sản phấm theo quy cách

Sản xuất SP đuợc tiến hành sau khi ký hợp đồng và theo những yêu cầu của khách hàng Quátrình sx đều do bộ phận sản xuất đảm nhiệm và đuợc chia làm ba công đoạn:

- Vận chuyển gỗ và sơ chế gỗ (xẻ gỗ theo kích thuớc, phơi gỗ)

- Sản xuất chi tiết sản phẩm theo quy cách, bao gồm: cắt gỗ theo các chi tiết SP, bào, thẩm, dọc(soi hoặc mài nếu có)

- Lắp ráp và hoàn thiện bao gồm: lên mê hòm (đối với bao bì gỗ), lắp ráp thành SP hoàn thiện(giuờng, tủ, bàn, ghế ), đóng gói thành từng kiện với từng loại kích thuớc (Pallet, ván sàn, gỗ xuấtkhẩu )

Bước 3 - Kiếm tra chất lượng SP và nghiệm thu

Sau khi SP đã hoàn thành Phó Giám đốc sản xuất cùng bộ phận nghiệp vụ trực tiếp tiến hànhkiểm tra chất luợng, nghiệm thu và nhập kho thành phẩm

Bước 4 - Giao hàng cho khách hàng

Đen ngày giao hàng theo hợp đồng, bộ phận tiêu thụ nhận SP từ kho thành phẩm và giao tận nơicho khách hàng

2.1.5 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Xí nghiệp

Hình thức tổ chức sản xuất ở Xí nghiệp chủ yếu là sản xuất thủ công Ở các tổ xẻ và bào có ápdụng máy móc phục vụ quá trình sản xuất; còn ở các tổ cắt li và đóng hòm dựa vào kinh nghiệm và kỹnăng của nhân viên là chủ yếu Ket cấu sản xuất của Xí nghiệp khá đơn giản, đuợc thể hiện qua hình 2.3

Hình 2.3: Kết cấu sản xuất của XN

Tffl xffl

Trang 32

mn muc; HOÀI - Qĩm m 32

2.1.6 Cff cấu tỗ chức của Xí nghiệp

Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp theo kiểu trực tuyến - chức năng (đuợc thể hiện qua hình 2.4)

Hình 2.4 Cff cấu tổ chức của XN

Các chức năng nhiệm vụ Cff bản của các bộ phận quản như sau:

Bộ máy quản trị của XN đơn giản, gọn nhẹ Đứng đầu là Giám đốc XN, do Tổng Giám đốc Công

ty bổ nhiệm (và miễn nhiệm) là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của XN; là người đạidiện quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của XN trước Tổng Giám đốc Công ty và cơ quan quản lý luậtpháp của Nhà nước

XN có hai Phó Giám đốc do Giám đốc XN đề nghị Tổng Giám đốc Công ty bổ nhiệm (hoặcmiễn nhiệm) Đó là:

- Phó Giám đốc sản xuất là người giúp việc cho Giám đốc XN, điều hành sản xuất, chịu tráchnhiệm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, là định mức

- Phó Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh và tiêu thụ sản phẩm

Ngoài ra còn có một bộ phận nghiệp vụ gồm 3 người đảm nhiệm toàn bộ phần hành kế toán vàkiêm nhiệm các phần việc khác như thống kê, thủ kho, bán hàng

Do XN là một đơn vị trực thuộc CTCP nên bộ phận kế toán của XN đơn giản gọn nhẹ và thựchiện theo mô hình tổ chức kế toán tập tmng, chỉ gồm 3 nhân viên kế toán kiêm nhiệm toàn bộ các phầnhành kế toán và các nhiệm vụ khác của XN như thống kê, thủ kho, bán hàng Bộ phận kế toán XN thựchiện toàn bộ khối lượng công tác kế toán từ giai đoạn đầu tới giai đoạn lập báo cáo kế toán tại XN và nộplên bộ phận kế toán Công ty

2.2 Phân tích giá thành sản phẩm của xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu năm 2010

2.2.1 Phương pháp xác định giá thành kế hoạch của xí nghiệp sản xuất bao bì

2.2.1.1 Các căn cứ xây dựng giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch của Xí nghiệp được xây dựng dựa trên các căn cứ:

- về mục tiêu, chiến lược kinh doanh của Xí nghiệp: Đảm bảo sự phát triển sản xuất kinh doanh

ổn định, bền vững, đảm bảo các chỉ tiểu chủ yếu: Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước

Trang 33

Đơn giá kế hoạch được lấy theo đơn giá của nguyên vật liệu tồn kho kỳ trước và điều chỉnh theo

dự báo biến động giá nguyên vật liệu của thị trường trong kỳ kế hoạch

+ Chi phí nhân công trực tiếp và các khoản trích theo lương:

Chi phí nhân công trực tiếp: Được lấy theo chi phí nhân công trực tiếp kế hoạch của kỳ trước và

có xem xét điều chỉnh trên cơ sở: sự thay đổi về công nghệ sản xuất hoặc áp dụng tiến bộ kỹ thuật làmthay đổi định mức lao động; đơn giá tiền lương thay đổi do các điều chỉnh về chế độ, chính sách tiềnlương của Nhà nước

Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ: trích theo chế độ quy định + Chi phí sảnxuất chung: được lập theo dự toán chi phí, bao gồm:

Chi phí lương nhân viên phân xưởng: Lương, phụ cấp theo lương, các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ)

Khấu hao tài sản cố định: Toàn bộ số tiền trích khấu hao của các tài sản cố định dùng trong hoạtđộng sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho ) của xưởng sản xuất chính, bộ phận sản xuất phụ trợ

Dự trù chi phí sửa chữa lớn các tài sản cố định và chi phí sửa chữa thường xuyên (bảo dưỡng,sửa chữa nhỏ) tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí lương bộ phận gián tiếp cơ quan Xí nghiệp, các khoảntrích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ), các chi phí vật liệu quản lý, khấu hao tài sản cố định dùngtrong quản lý, văn phòng phẩm, các chi phí khác bằng tiền của toàn Xí nghiệp

+ Chi phí bán hàng: Toàn bộ các chi phí liên quan đến công tác tiêu thụ sản phầm như:

+ Sản lượng sản phẩm kế hoạch: Được tính dựa trên năng lực sản xuất thực tế của Xí nghiệp và dự báokhả năng tiêu thụ trên thị trường, mức tối thiểu lấy bằng mức thực hiện của kỳ trước

Ngày đăng: 16/07/2016, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các báo cáo tài chính (Bảng cân đổi kế toán, Kết quả hoạt động kỉnh doanh đến 31/12/2010 của Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu) Khác
2. Báo cáo phân tích hoạt động sản xuất kỉnh doanh năm 2010 của Xí nghiệp bao bì xuất khẩu 3. Chủ biên: PGS.TS Phạm Thị Gái - Giáo trình Phân tích hoạt động kỉnh doanh - Trường Đại học Kỉnh tế quốc dân - Nhà xuất bản Thống Kê - Hà Nội 2004 Khác
4. Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Đông - Giáo trình Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp - Trường Đại học Kỉnh tế quốc dân - Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 2004 Khác
5. ThS Nguyễn Tấn Thịnh - Giáo trình Quản lý nhân lực - Trường ĐHBK Hà Nội - Nhà xuất bản Lao động xã hội - Hà Nội 2003 Khác
6. ThS Vũ Việt Hùng - Giáo trình Quản lý tài chính - Trường ĐHBK Hà Nội - Nhà xuất bản Đại học quốc gia - Hà Nội - 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w