Triển vọng và giải pháp phát triển kênh phân phối kem que thủy tạ thông qua hệ thống siêu thị tại hà nội

105 894 5
Triển vọng và giải pháp phát triển kênh phân phối kem que thủy tạ thông qua hệ thống siêu thị tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kem ăn là thực phẩm giải khát quen thuộc đối với người dân Hà Nội. Trong một cuộc nghiên cứu nhỏ với kích thước mẫu 200 phần tử thì trong 200 người được hỏi, có tới 193 người trả lời đã từng mua hoặc sử dụng sản phẩm kem ăn trong 6 tháng gần đây. Như vậy chỉ có 3,5% không mua hay ăn kem trong 6 tháng gần đây (Nguồn: bảng 1, phụ lục 2). Điều đó cho thấy kem ăn đã trở thành thực phẩm giải khát quen thuộc đối với người dân. Kem que là loại kem được người tiêu dùng mua và sử dụng nhiều nhất. Có 163193 người từng mua hoặc sử dụng kem que. Đây là điều dễ hiểu vì qua quan sát trên thị trường thì các hãng kem lớn như Tràng Tiền, Kido’s, Thủy Tạ đều tập trung phát triển rất nhiều chủng loại kem que so với các dòng kem khác. Sản phẩm kem que được nhiều người tiêu dùng lựa chọn do đó nó cũng là sản phẩm được bán rộng rãi nhất so với các dòng kem khác. Ngoại trừ các nhà hàng, khách sạn, siêu thị, đa phần bất kỳ cửa hàng kinh doanh kem nào cũng bán sản phẩm kem que. Do đó việc doanh nghiệp nào có khả năng tìm ra khoảng trống để mở rộng kênh cho sản phẩm kem que là một lợi thế hết sức lớn trong thời điểm này.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I 2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG 3 PHÂN PHỐI KEM QUE TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 3 1.1. Tổng quan về thị trường kem que Hà Nội 3 1.1.2.1. Quy mô, cơ cấu, xu hướng cầu thị trường 4 1.1.2.2. Đặc điểm tiêu dùng 6 1.1.3.1. Thực trạng cạnh tranh 11 1.1.3.2. Phân tích một vài đối thủ cạnh tranh chính 12 1.2. Thực trạng hệ thống phân phối kem que trên thị trường Hà Nội 16 1.3. Hiện trạng kênh phân phối sản phẩm kem qua hệ thống siêu thị 22 1.4. Đánh giá chung về thị trường kem que và hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội 25 PHẦN II 25 THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM KEM QUE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TẠ 25 2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phầm kem của công ty cổ phần Thủy Tạ 25 2.1.1.2. Các dòng sản phẩm kem Thủy Tạ 26 2.1.1.3. Chất lượng sản phẩm 26 2.1.1.4. Công nghệ sản xuất 29 2.1.2.1. Thị trường mục tiêu cho sản phẩm kem của công ty 29 2.1.2.2. Thị trường hiện tại 30 2.2.Thực trạng kênh phân phối sản phẩm kem que Thủy Tạ 36 2.2.1.1. Thực trạng thiết kế, tổ chức kênh phân phối sản phẩm kem que 36 1 Thông qua các hoạt động nghiên cứu, công ty đã xây dựng cấu trúc kênh phân phối cho từng khu vực thị trường. Có 3 kiểu kênh phân phối được công ty sử dụng là kênh 0 cấp, kênh 1 cấp và kênh 2 cấp 38 Kênh 0 cấp được sử dụng cho tất cả các sản phẩm kem ăn trên địa bàn Hà Nội. Thường được sử dụng trong các hội chợ. Công ty đặt gian hàng giới thiệu sản phẩm và nhân viên bán hàng là nhân viên phòng thị trường 38 2.2.1.2. Thực trạng hoạt động các dòng chảy trong kênh sản phẩm kem que 39 2.2.1.3. Thực trạng quản lý kênh phân phối và thúc đẩy các thành viên kênh 40 Công ty đã thiết lập được gần 1000 điểm bán trên cả nước, trong đó tại thị trường Hà Nội là 596 điểm bán với 287 đại lý được cấp tủ. Trong đó quận Cầu Giấy có số điểm bán kem Thủy Tạ lớn nhất 41 Nguồn: Bảng 5 , phụ lục 5 41 2.3. Thực trạng kênh phân phối kem que của một vài đối thủ cạnh tranh chính 44 2.4. Thực trạng kênh siêu thị của Thủy Tạ trên địa bàn Hà Nội 46 2.5. Kết luận chung về kênh phân phối sản phẩm kem que Thủy Tạ 50 PHẦN III 51 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 51 KÊNH PHÂN PHỐI KEM QUE THỦY TẠ THÔNG QUA 51 HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 51 3.1. Đánh giá triển vọng phát triển kênh phân phối sản phẩm kem que Thủy Tạ 51 3.1.1.1. Sự thay đổi trong hành vi thói quen mua sắm 51 Nguồn: Bảng 24, phụ lục 3 55 3.1.1.2. Về phía các siêu thị 55 3.1.1.3. Khả năng của công ty 56 3.1.1.4. Hiệu quả có thế mang lại 57 3.1.2.1. Mục tiêu của công ty 58 3.1.2.2. Phân tích SWOT khi mở rộng kênh phân phối sản phẩm kem que qua hệ thống siêu thị 59 3.2. Các giải pháp thuộc về bản thân kênh phân phối 61 2 3.2.1.1. Lựa chọn các siêu thị phù hợp 61 3.2.1.2. Hoàn thiện chính sách cho các siêu thị 61 3.2.1.3. Các hoạt động kiểm tra giám sát 62 3.2.2.1. Quản lý các dòng chảy trong kênh 63 3.2.2.2. Khuyến khích thành viên kênh hoạt động 64 3.3. Các giải pháp Marketing mix bổ trợ 65 3.4. Các giải pháp bổ trợ 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 2 78 Phụ biểu chi tiết kết quả nghiên cứu người tiêu dùng 78 Khả năng bán hàng 100 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân hạng siêu thị theo Quy chế hiện hànhError: Reference source not found Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu của công ty Thủy Tạ qua các năm . Error: Reference source not found Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu kinh doanh kem ăn Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu lợi nhuận kinh doanh kem ăn Error: Reference source not found Bảng 2.4: Phân bố điểm bán kem Thủy Tạ theo các quậnError: Reference source not found Bảng 2.5: Doanh thu lợi nhuận kinh doanh kem hộp qua các năm Error: Reference source not found Bảng 3.2: Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với sản phẩm kem mang vềError: Reference source not found DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I 2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG 3 PHÂN PHỐI KEM QUE TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 3 PHẦN II 25 THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM KEM QUE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TẠ 25 PHẦN III 51 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 51 KÊNH PHÂN PHỐI KEM QUE THỦY TẠ THÔNG QUA 51 HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 51 4 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm kem Kido’s Error: Reference source not found Hình 2.3: Sơ đồ kênh siêu thị sản phẩm kem của công ty Thủy Tạ Error: Reference source not found 5 PHẦN MỞ ĐẦU Ở những nước phát triển việc cung ứng sản phẩm kem que qua hệ thống siêu thị là hết sức phổ biến. Tuy nhiên tại Việt Nam chỉ có siêu thị bán buôn Metro bán sản phẩm kem que Wall’s còn tất cả các hệ thống siêu thị khác trên toàn quốc và trong địa bàn Hà Nội nói riêng chỉ mới đáp ứng nhu cầu mua sắm sản phẩm kem hộp của khách hàng. Đời sống kinh tế ngày càng phát triển, hình thành thói quen mua sắm tại các siêu thị, sản lượng kem hộp bán ra tại các siêu thị tăng dần qua các năm. Sản phẩm kem que của Việt Nam hiện nay có mặt ở hầu hết các điểm bán lẻ như các cửa hàng công nghệ phẩm, cửa hàng giải khát… nhưng lại chưa thể xâm nhập hệ thống siêu thị. Trên địa bàn Hà Nội, có thể nói Thủy Tạ là một công ty sản xuất và cung ứng các sản phẩm về kem có uy tín nhiều năm và tạo được một ví trí nhất định trên thị trường. Mạng lưới đại lý kem Thủy Tạ đã bao phủ địa bàn Hà Nội, trong đó sản phẩm kem hộp Thủy Tạ có mặt ở hầu hết các siêu thị. Với mạng lưới siêu thị đối tác sẵn có, việc tận dụng thế mạnh để mở rộng kênh phân phối cho sản phẩm kem que là hết sức cần thiết trước tình trạng sản lượng kem que đang giảm dần qua các năm. Qua thời gian thực tập tại công ty, em đã tìm hiểu và nghiên cứu về các đặc tính sản phẩm kem que, hệ thống kênh phân phối của công ty nhằm tìm ra khả năng mở rộng kênh phân phối cho dòng sản phẩm này. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề cùng với mong muốn áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, em đã chọn đề tài: “Triển vọng và giải pháp phát triển kênh phân phối kem que Thủy Tạ thông qua hệ thống siêu thị tại Hà Nội ” làm đề tài cho báo cáo chuyên đề của mình. 1 Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập chuyên đề gồm 3 phần Phần 1: Tổng quan về thị trường và hệ thống phân phối kem que trên thị trường Hà Nội Phần 2: Thực trạng kênh phân phối sản phẩm kem que của công ty cổ phần Thủy Tạ Phần 3: Triển vọng và giải pháp phát triển kênh phân phối kem que Thủy Tạ thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Ts. Vũ Minh Đức và các anh chị cán bộ tại công ty cổ phần Thủy Tạ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập chuyên đề này. PHẦN I 2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KEM QUE TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 1.1. Tổng quan về thị trường kem que Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm Đối với các sản phẩm thực phẩm giải khát mang tính mùa vụ cao như kem que, việc tìm hiểu đặc tính sản phẩm là hết sức cần thiết. Đây là loại sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ vào mùa hè, trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 10. Vào thời gian này, số lượng kem tiêu thụ chiếm tới ¾ khối lượng kem tiêu thụ cả năm. Kem là loại sản phẩm mà thể tích và trọng lượng không đổi, cố định theo từng dòng khuôn, giá thành đơn vị sản phẩm nhỏ. Đặc biệt đối với các loại kem do các cơ sở tư nhân sản xuất, lợi nhuận trên từng đơn vị sản phẩm thường từ 40-50% giá bán trong đó chiết khấu cho các đại lý lên tới 25-30% (ví dụ: kem Băng Kỳ Lâm) Tuy nhiên kem là thực phẩm được sản xuất từ sữa, đường và các hương liệu nên rất dễ bị nhiễm khuẩn và hư hỏng. Quá trình sản xuất đòi hỏi đảm bảo vệ sinh cao. Mặc dù vậy, không ít cơ sở sản xuất nhỏ lẻ không quan tâm tới VSATTP gây ra những dịch bệnh, ngộ độc cho người tiêu dùng. Không chỉ dễ hư hỏng về chất lượng sản phẩm mà việc vận chuyển cũng có thể gây ra hư hỏng đối với hình thức sản phẩm, bao gói sản phẩm. Trong quá trình dự trữ, kem cũng dễ tan chảy, biến dạng nếu không được bảo quản đúng cách. Kem là sản phẩm có đặc tính rất khác biệt so với các sản phẩm thực phẩm thông thường khác, nó cần được dự trữ, bảo quản ở nhiệt độ thấp nếu mang kem ra nhiệt độ thường kem ăn sẽ bị nóng chảy. Việc dự trữ và vận chuyển kem đòi hỏi các phương tiện chuyên dụng như: kho lạnh, tủ kem, thùng 3 xốp… Các đại lý hay cửa hàng đều phải có tủ kem và mỗi đại lý phải có nguồn điện áp ổn định và các giải pháp phòng trường hợp có sự cố về điện. Về độ tiêu chuẩn hóa của sản phẩm: đây là đặc tính không thống nhất đối với các sản phẩm kem que hiện có trên thị trường Hà Nội. Các sản phẩm kem cao cấp có thương hiệu thì thường đạt mức độ tiêu chuẩn hóa cao từ bao gói, kích thước, que cầm, màu sắc… Mặt khác những sản phẩm kem do các cơ sở sản xuất tư nhân không mang thương hiệu lại thường không theo một mức độ tiêu chuẩn nào. Cuồi cùng là về kỹ thuật: sản xuất các sản phẩm như kem que đòi hỏi kỹ thuật không cao. Bất cứ một cơ sở tư nhân nào cũng có khả năng sản xuất loại sản phẩm này. Tuy nhiên để tạo được những sản phẩm chất lượng, tính tiêu chuẩn hóa cao thì đòi hỏi một dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại. Những đặc điểm của sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành cấu trúc kênh phân phối của các công ty sản xuất và kinh doanh kem. 1.1.2. Đặc điểm thị trường Để có cái nhìn tổng quan nhất về thị trường Hà Nội, bên cạnh việc tìm hiểu các đặc tính sản phẩm, việc đánh giá quy mô, cơ cấu, xu hướng cầu thị trường, hành vi khách hàng và phân tích cạnh tranh là không thể thiếu. 1.1.2.1. Quy mô, cơ cấu, xu hướng cầu thị trường Về quy mô thị trường, theo số liệu phòng thị trường công ty cổ phần Thủy Tạ thì năm 2007, tổng doanh số thị trường kem ăn nói chung vào khoảng 10.000 tỷ đồng. Riêng trên địa bàn Hà Nội thì doanh số đạt trên 190 tỷ đồng. Mức tăng trưởng hàng năm đạt từ 15 đến 20%. Như đã trình bày ở phần trên của chuyên đề, đây là sản phẩm mang tính chất mùa vụ, do đó số lượng tiêu thị vào mùa hè tăng cao, tại Hà Nội ước tính 4 khoảng 70.000 que kem 1 ngày. Tuy nhiên với số dân của Hà Nội hiện nay vào khoảng 3,2 triệu người thì con số 70.000 que kem một ngày còn thấp. Mức tiêu thụ bình quân của người Việt Nam năm 2006 vào khoảng 0.7 lít, trong khi đó ở các nước phát triển, trung bình mỗi người tiêu dùng 20 lít kem ăn 1 năm, các nước như Malaysia, Thái Lan, bình quân khoảng 4 lít/người/năm. Tại thị trường Hà Nội, mức tiêu thụ kem của người dân cao hơn mức bình quân cả nước, trung bình 1 người 1 năm tiêu thụ khoảng 0.9 lít kem. Do khí hậu Hà Nội có 4 mùa, nên mức tiêu thụ mạnh ở mùa hè và xuống thấp vào mùa đông. Thị trường kem có sự phân hóa rõ rệt thành thị trường kem cao cấp, thị trường kem trung cấp và thị trường kem bình dân. Trong đó trị trường kem cao cấp bắt đầu phát triển trong thời gian gần đây và ngày càng mở rộng. Sự xâm nhập của các hãng kem nước ngoài vào Việt Nam tạo nên thói quen mua sắm và sử dụng kem tại các quán kem, nhà hàng sang trọng. Kem Thủy Tạ có lợi thế là có hệ thống nhà hàng Thủy Tạ thuộc công ty cổ phần Thủy Tạ nên cũng đã nhanh chóng xâm nhập thị trường kem cao cấp với các sản phẩm kem múc. Mặc dù với sự phát triển nhanh chóng của của các sản phẩm kem cao cấp thì thị trường kem trung cấp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn với các hãng kem trong nước có thương hiệu như: kem Kido’s, kem Thủy Tạ, kem Vinamilk, kem Tràng Tiền… Tiếp đến là kem bình dân với ưu điểm là giá thành rẻ như kem Trái Đào Tiên, kem Sài Gòn, kem Băng Kỳ Lâm. Thị trường kem Việt Nam nói chung và thị trường kem Hà Nội nói riêng trong những năm tới sẽ tăng trưởng mạnh do các nguyên nhân: thứ nhất là sản lượng tiêu thụ kem của người dân nước ta chỉ bằng 1/10 so với các nước trong khu vực và bằng 1/30 so với các nước phát triển khác. Với lượng dân cư lớn, 5 [...]... kinh doanh hàng tiêu dùng có quầy đông lạnh trên địa bàn Hà Nội đều có kinh doanh sản phẩm kem hộp của nhiều hãng khác nhau Các siêu thị lấy hàng trực tiếp từ công ty hoặc nhà phân phối tại Hà Nội Đối với các sản phẩm như kem Vinamilk, kem Thủy Tạ thì các siêu thị đặt hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, đối với kem Kido’s thì siêu thị đặt hàng thông qua nhà phân phối 24 Riêng siêu thị Metro có phân phối sản... kênh phân phối sản phẩm kem que của công ty cổ phần Thủy Tạ 1.3.1 Thực trạng hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội Năm 1992, các siêu thị đầu tiên xuất hiện ở thành phố HCM, từ đó đến nay hệ thống siêu thị phát triển không ngừng trên cả nước Tính đến năm 1995 cả nước có khoảng 10 siêu thị lớn và 2 siêu thị nhỏ thì cuối năm 2004 đã có khoảng 140 siêu thị trên cả nước, tốc độ phát triển mạng lưới siêu thị. .. trạng kênh phân phối sản phẩm kem qua hệ thống siêu thị Siêu thị là một trong những trung gian thương mại có nhiều thế mạnh trên thị trường Hà Nội trong phân phối sản phẩm kem nói riêng và thực phẩm tươi sống đông lạnh nói chung Đánh giá thực trạng hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội và hiệu quả hoạt động kinh doanh sản phẩm kem của nó là tiền đề để đánh giá khả năng thông qua hệ siêu thị mở rộng kênh. .. thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội Thị trường kem que nói riêng và thị trường kem ăn nói chung trên địa bàn Hà Nội có tiềm năng phát triển lớn tuy nhiên sự cạnh tranh diễn gay gắt Hệ thống siêu thị phát triển rộng khắp trên địa bàn Hà Nội, các siêu thị đều có quầy hàng đông lạnh, công ty nào có thể tận dụng được kênh phân phối này hoàn toàn có khả năng gia tăng doanh thu lợi nhuận, nâng cao thị phần... Mạng lưới siêu thị phát triển mạng là cơ hội và cũng là thách thức cho sản phẩm kem nói chung và sản phẩm kem que nói riêng của Thủy Tạ Nghiên cứu xu thế thị trường, hành vi tiêu dùng, có những thay đổi phù hợp về sản phẩm để có thể đưa sản phẩm vào kênh siêu thị là vấn đề cần có những đánh giá sâu sắc 1.3.2 Thực trạng kênh phân phối siêu thị cho sản phẩm kem trên địa bàn Hà Nội Hầu hết các siêu thị kinh... trạng kênh phân phối của công ty, xem xét khả năng nguồn lực của công ty PHẦN II THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM KEM QUE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TẠ 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phầm kem của công ty cổ phần Thủy Tạ 2.1.1 Giới thiệu khái quát về sản phẩm kem Thủy Tạ Thương hiệu kem Thủy Tạ đã có từ năm 1945 tại nhà hàng Thủy Tạ (bờ hồ Hoàn Kiếm- tiền thân của công ty cổ phần Thủy Tạ bây... thị trường Hà Nội hiện nay có 4 nhà phân phối sản phẩm kem que chính là Kido’s, Tràng Tiền, Thủy Tạ, Vinamilk, bên cạnh đó còn có các nhà phân phối kem tư nhân như Băng Kỳ Lâm, kem Sài Gòn Địa bàn Hà Nội có 1611 điểm bán sản phẩm kem, chia theo các quận như sau: Biểu đồ 1.3: Phân bố các điểm kinh doanh kem ăn trên địa bàn Hà Nội Nguồn: Bảng 2, phụ lục 5 16 Qua biểu đồ và bảng có thể nhận thấy sự phân. .. tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm kem ăn trên thị trường Hà Nội khá đa dạng phong phú và sẵn có Để phân phối sản phẩm qua các đại lý quy mô lớn hay các siêu thị, nhà hàng, khách sạn thì đòi hỏi nhà sản xuất phải bỏ ra chi phí cao hơn, đó có thể là mức chiết khấu, thưởng doanh số cao hơn hoặc các ưu tiên hỗ trợ lớn hơn Tuy nhiên thông qua thông qua các đại lý lớn, siêu thị hay nhà hàng, công... hiểu, phân tích các siêu thị có kinh doanh thực phẩm nói chung và các mặt hàng đông lạnh nói riêng Căn cứ vào quy mô (diện tích siêu thị và số lượng chủng loại mặt hàng) có thể chia siêu thị ra làm 3 loại: siêu thị hạng I, siêu thị hạng II và siêu thị hạng III Siêu thị có diện tích lớn, kinh doanh tổng hợp có thể kể đến như Big C, Metro ; siêu thị chuyên về thực phẩm có Seiyu… Hiện nay ở tất cả các siêu. .. phẩm kem que và kem ốc quế Wall’s Tuy nhiên chủ yếu là bán buôn Các cửa hàng kinh doanh giải khát, công nghệ phẩm thưởng lấy hàng ở Metro và bán lại cho người tiêu dùng Để xâm nhập vào hệ thống siêu thị, các sản phẩm thường phải mang thương hiệu uy tín Việc phân phối và bán sản phẩm dựa trên những hợp đồng với các điều khoản giằng buộc rõ ràng giữa 2 bên 1.4 Đánh giá chung về thị trường kem que và hệ thống . bàn Hà Nội 46 2.5. Kết luận chung về kênh phân phối sản phẩm kem que Thủy Tạ 50 PHẦN III 51 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 51 KÊNH PHÂN PHỐI KEM QUE THỦY TẠ THÔNG QUA 51 HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN. ty cổ phần Thủy Tạ Phần 3: Triển vọng và giải pháp phát triển kênh phân phối kem que Thủy Tạ thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Ts. Vũ Minh Đức và các anh. muốn áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, em đã chọn đề tài: Triển vọng và giải pháp phát triển kênh phân phối kem que Thủy Tạ thông qua hệ thống siêu thị tại Hà Nội ” làm đề tài cho báo cáo

Ngày đăng: 04/08/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông qua các hoạt động nghiên cứu, công ty đã xây dựng cấu trúc kênh phân phối cho từng khu vực thị trường. Có 3 kiểu kênh phân phối được công ty sử dụng là kênh 0 cấp, kênh 1 cấp và kênh 2 cấp.

  • Kênh 0 cấp được sử dụng cho tất cả các sản phẩm kem ăn trên địa bàn Hà Nội. Thường được sử dụng trong các hội chợ. Công ty đặt gian hàng giới thiệu sản phẩm và nhân viên bán hàng là nhân viên phòng thị trường.

  • Công ty đã thiết lập được gần 1000 điểm bán trên cả nước, trong đó tại thị trường Hà Nội là 596 điểm bán với 287 đại lý được cấp tủ. Trong đó quận Cầu Giấy có số điểm bán kem Thủy Tạ lớn nhất.

  • Nguồn: Bảng 5 , phụ lục 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan