50 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cấp nước Yên Bái
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện khẩu hiệu “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ vàvăn minh”.Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốcdân ngành Cấp nước ngày càng phát triển và lớn mạnh Với chủ trương đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành Cấp nước nói riêng cũngnhư tất cả các ngành công nghiệp khác nói chung trong cả nước đã đầu tư nângcấp cải tạo, xây dựng mới các công trình, hệ thống cấp nước nhằm nâng cao chấtlượng nước, chất lượng phục vụ đạt hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của xã hội, góp phần phát triển nền kinh tế một cách hợp lý trong từnggiai đoạn của đất nước
Ngành Cấp nước luôn phấn đấu và là một trong những ngành mũi nhọntrong việc phục vụ nhu cầu đời sống xã hội.Tuy nhiên, trong thời gian gần đâyviệc đầu tư cho ngành Cấp nước vẫn chưa đạt được hiệu quả tích cực Nhiều nơimột số công trình vẫn còn kéo dài, dở dang, gây lãng phí, làm thất thoát vốn vàđang cần được khắc phục Trước tình hình đó việc cải tạo, đầu tư, tăng cườngquản lý chặt chẽ trong ngành Cấp nước để nâng cao hiệu quả kinh tế đã trởthành một yêu cầu cấp thiết Yêu cầu của Đảng và Nhà nước ta đối với ngànhCấp nước là phải nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, chống thất thoát,thất thu, quản lý tiền vốn chặt chẽ Để đạt được những yêu cầu đó, vấn đề đặt rađối với ngành Cấp nước là phải hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm theo đúng quy định và chế độ của Nhà nước.Trong thời gian thực tập tại công ty Cấp nước Yên Bái, em thấy vấn đề kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề nổi bật nhất
và hướng cho các nhà quản lý, ban lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm vì nóquyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty
Xuất phát từ tầm quan trọng trên của công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cấp
nước Yên Bái nói riêng, em chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
Trang 2và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cấp nước Yên Bái ” cho khoá luận tốt
nghiệp của mình
Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cấp nước Yên Bái.
Phần 3: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cấp nước Yên Bái.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, dưới sự chỉ bảo tận tình của TS Phùng
Thị Đoan và các cô chú trong phòng Tài chính kế toán của Công ty em đã tiếpthu được nhiều kiến thức bổ ích Tuy nhiên, do thời gian tương đối ngắn cũngnhư kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏinhững thiếu xót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của TS PhùngThị Đoan cùng các thầy, cô giáo, các cô chú phòng Tài chính kế toán Công tyCấp nước Yên Bái để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình,phục vụ tốt cho công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS Phùng Thị Đoan,các cô chú phòng Tài chính kế toán Công ty Cấp nước Yên Bái đã giúp em hoànthành khoá luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3PHẦN 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Khái niệm chi phí sản xuất:
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội theo bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Vì thế
sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tấtyếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người Nhữngnhận thức chi phí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí
nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung: ‘‘Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong kỳ kinh doanh”.
- Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, do doanh nghiệp đã sản xuất hoặc cung cấp trong kỳ.
Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp, một mặt doanh nghiệp phải bỏ ranhững chi phí sản xuất, mặt khác kết quả sản xuất của doanh nghiệp thu đượcnhững sản phẩm, dịch vụ, lao vụ nhất định đã hoàn thành gọi chung là thànhphẩm Những thành phẩm này cần được tính giá thành, trong giá thành sản phẩmchỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sảnxuất không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 4Mọi cách tính chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giáthành đều có thể dẫn đến phá vỡ quan hệ hàng hoá- tiền tệ, không xác định đượchiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng.
1.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể khái quátthành ba giai đoạn cơ bản sau :
- Quá trình mua sắm, chuẩn bị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh
- Quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất một cách cómục đích thành kết quả cuối cùng
- Quá trình tiêu thụ kết quả cuối cùng đó của quy trình sản xuất kinhdoanh
Như vậy có thể nói rằng hoạt động của một doanh nghiệp thực chất chính
là sự vận động, kết hợp với tiêu dùng chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh
đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩm,công việc hay lao vụ nhất định
Do đó trên phương diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể được hiểulà: toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cầnthiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định Như vậy, bản chấtcủa chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phítổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, lao động gắn liền với mục đích kinh doanh.Mặt khác, khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp cần phải xácđịnh rõ các mặt sau :
- Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường được tính toán bằng tiềntrong một khoảng thời gian xác định
- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: khối lượng cácyếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố đã hao phí
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động liên quan đến sản xuất
ra sản phẩm hoặc lao vụ còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động kháckhông có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, các hoạt động mang tính
Trang 5chất sự nghiệp … chỉ những chi phí để tiến hành những hoạt động sản xuất mớiđược coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho quản lý vàhạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tính toán tổng hợp theo từngthời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chiphí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuấttrong kỳ
Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn củadoanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định Nó là vốn của doanh nghiệp bỏvào quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các nhà kế toán luôn cần biết mộtcách cụ thể nhất số chi phí chi ra cho từng hoạt động, từng sản phẩm, dịch vụtrong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi ra để cấu thành trong số sản phẩm lao
vụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sẽ giúpcho các kế toán doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này
Giá thành sản phẩm chính là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí vềlao động sống cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kếtquả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định
Như vậy, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kếtquả sử dụng của các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nhưtính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện đểnhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng cao lợi nhuận
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhưnglại có mối quan hệ rất mật thiết vì đó là hai mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh Cũng giống nhau về chất đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá bỏ ra nhưng khác nhau về mặt lượng Khi nóiđến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phânbiệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn nói đến giá thành sảnphẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định tính cho một đại lượng
Trang 6Đứng trên góc độ quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất làmột quá trình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tàimột thời điểm có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lượng sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Tại thời điểm tính giá thành có thể là một khối lượng sản phẩm chưa hoànthành chứa đựng một lượng chi phí cho nó - đó là chi phí dở dang cuối kỳ.Tương tự như vậy, đầu kỳ có thể có một số khối lượng sản phẩm sản xuất chưahoàn thành ở kỳ trước chuyển sang để tiếp tạo sản xuất chưa đựng một lượng chiphí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Như vậy giá thành sản phẩmhoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và mộtphần của chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ
Z = Dđk + PS – DckTrong đó :
Z – Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Dđk - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
PS – Chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong kỳDck – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Hơn nữa giá thành sản phẩm mang tính chất chủ quan, việc tính vào giáthành sản phẩm gồm những chi phí nào còn tuỳ thuộc vào quyết định tính toánxác định chi phí, đối tượng, kết quả cũng như quy định của chế độ quản lý kinh
tế tài chính, chế độ kế toán hiện hành Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cảnhững chi phí sản xuất đã trả trước nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và nhữngchi phí phải trả kỳ trước nhưng kỳ này mới phát sinh nhưng không bao gồm chiphí trả trước của kỳ trước phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ nàynhưng chưa thực tế phát sinh Ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quanđến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ
1.1.4 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị… Do vậy để tồn tại và phát triển quá
Trang 7trình sản xuất kinh doanh cần phải được định hướng và tổ chức theo nhữnghướng đã định.
Sự phát triển về quy mô, môi trường sản xuất kinh doanh đặt các doanhnghiệp luôn đứng trước một tình hình sản xuất kinh doanh mới, một nhu cầuthông tin mới và cũng làm phát sinh tính phức tạp của chi phí đặt ra nhu cầuthông tin chi phí ngày càng nhanh chóng linh hoạt, thích hợp và hữu ích hơn chocác quyết định quản trị, công bố tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp Kếtoán chi phí hình thành từ thực tiễn và đáp ứng thông tin cho các nhu cầu trên
Và chính sự hình thành này giúp cho các nhà quản trị, kế toán có cách nhìnđúng, đầy đủ hơn về kế toán chi phí để xây dựng, hoàn thiện và ứng dụng thíchhợp hơn các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
1.1.5 Mục tiêu kế toán chi phí và giá thành trong doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí phát sinh ở tất cả các hoạt động vàảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy mà chi phí giữ vaitrò quan trọng trong hệ thống thông tin của doanh nghiệp Vậy mục tiêu của kếtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là gì ?
- Cung cấp thông tin chi phí, giá thành để phục vụ cho việc xác định giáthành phẩm tồn kho, giá vốn, giá bán, lợi nhuận của các quyết định quản trị sảnxuất, định hướng kinh doanh, thương lượng với khách hàng, điều chỉnh tìnhhình sản xuất
- Cung cấp thông tin chi phí và giá thành sản phẩm để phục vụ tốt hơnquá trình kiểm soát chi phí, bảo đảm tính tiết kiệm, hiệu quả và gia tăng nănglực cạnh tranh
1.1.6 Ý nghĩa của việc tiết kiệm chi phí phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường trước sức
ép cạnh tranh quyết liệt thì mỗi doanh nghiệp phải tìm mọi cách giảm tối đa cácchi phí sản xuất chi ra nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm thu được nhiềulợi nhuận nhất Vì vậy, phải quản lý một cách chặt chẽ chi phí sản xuất nhằmphấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối vớidoanh nghiệp
Trang 8Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực chất là việc quản lý
sử dụng lao động vật tư tiền vốn một cách hợp lý, tiết kiệm.Nguyên tắc và yêucầu đối với quản lý chi phí sản xuất là quản lý chặt chẽ theo định mức, theođúng dự toán đã được phê duyệt theo đúng mục đích đã đề ra Để thực hiện tốtyêu cầu trước hết phải xác định chi phí nào là chi phí hợp lý, chi phí nào là bấthợp lý, chi phí nào là chi phí tính vào giá thành sản phẩm và chi phí nào khôngtính vào giá thành sản phẩm nhằm phản ánh chính xác và quản lý chặt chẽ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm
Muốn thực hiện tốt các yêu cầu trên phải thấy rõ vai trò tác dụng và từ đó
đề ra nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.7 Vai trò nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong quản lý kinh tế có nhiều công cụ khác nhau để quản lý nhưng kếtoán được xem là công cụ quản lý quan trọng nhất trong đó kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toáncủa doanh nghiệp nó đã cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản lý phân tích đánh giátình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí; tình hình sử dụngtài sản vật tư, tiền vốn, lao động; tình hình thực hiện về kế hoạch giá thành sảnphẩm để có các quyết định thích hợp Góp phần phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm tạo điều kiện chiếm được ưu thế cạnh tranh trên thị trường
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kếtoán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau :
- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán của doanh nghiệp, mốiquan hệ với các bộ phận kế toán khác có liên quan
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệsản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, khả năng hạch toán yêu cầuquản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng vàphương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp và là cơ sở
để xác định đối tượng tính giá thành
Trang 9- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thànhcho phù hợp và khoa học.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công
rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán liên quan
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổsách kế toán phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán đảm bảo đượccác yêu cầu thu nhận, xử lý, hệ thống hoá thông tin về chi phí và giá thành củadoanh nghiệp
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm,cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho cácnhà quản lý doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phùhợp với quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Vì vậy cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Đó là đòi hỏi khách quan và tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuấtnào Làm được điều này mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động vàphát triển được trong nền kinh tế thị trường hiện nay
1.1.8 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.1.8.1 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả
về nội dung, tính chất, công dụng và vai trò, vị trí… Để thuận lợi cho công tácquản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định
Có nhiều cách phân loại chi phí khác nhau mỗi cách phân loại đều đápứng ít hay nhiều mục đích khác nhau vì thế chúng cùng đồng thời tồn tại và bổsung cho nhau Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu được sử dụng phổbiến
- Phân loại theo yếu tố chi phí:
+ Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vậtliệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ … sử dụng vào sản
Trang 10xuất kinh doanh ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệuthu hồi).
+ Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
+ Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng sốtiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân, viênchức
+ Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Phảnánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương
và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên
+ Yếu tố chi phí khấu hao tài sản có định: Phản ánh tổng số khấu hao tàisản cố định phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuắt kinhdoanh trong kỳ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềnchưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ
Cách phân loại này cho ta biết được trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh doanh nghiệp cần phải chi ra những chi phí gì và kết cấu của từngchi phí trong tổng chi phí như thế nào Mặt khác, còn sử dụng để tập hợp chi phítheo yếu tố làm cơ sở để xác định dự toán chi phí cho kỳ tiếp theo và là cơ sởlập kế hoạch về lao đông, vật tư, tiền vốn cho kỳ tới
- Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 5khoản mục chính:
+ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất,chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và cáckhoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo
tỷ lệ với tiền lương phát sinh
Trang 11+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp ).
+ Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quanđến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm những chi phí phát sinh liênquan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp
Cách phân loại này là cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoảnmục phí Đồng thời là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện định mức chi phí vàtình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành
- Phân theo mối quan hệ giữa chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính:
+ Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán Đối với doanh nghiệp sảnxuất chi phí sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+ Chi phí thời kỳ: là những chi phí để phục vụ cho lao động kinh doanh,không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong
kỳ chúng phát sinh Bao gồm chi phí khấu hao và chi phí quản lý doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp chúng ta tổ chức tính toán chi phí và kết quả củatừng loại hoạt động, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ một cách phù hợp
- Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào từng đối tượng chi phí:
Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành hai loạichi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
kế toán tập hợp chi phí ( như từng loại sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng…)chúng ta có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: là các loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kếtoán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp mà phải lựachọn tiêu thức phân bổ hợp lý để tiến hành phân bổ
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động:
Trang 12Để thuận lợi cho việc tập hợp khấu hao và kiểm tra chi phí, đồng thời làmcăn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhlại được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách nàychi phí được chi thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
+ Biến phí: là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận vớimức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm được sản xuất ra, số lượng sảnphẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành, tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi hoạtđộng Ngược lại, xét trên một đơn vị mức độ hoạt động ( một sản phẩm, một giờmáy…) biến phí là một hằng số Chẳng hạn chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp…
+ Định phí: là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc khôngthay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạtđộng thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Chẳng hạn các chi phí về khấu haotài sản cố định, thuê văn phòng, phương tiện kinh doanh……
+ Chi phí hỗn hợp: là những chi phí bao gồm cả các yếu tố định phí vàbiến phí Như chi phí thuê phương tiện vận chuyển hàng hoá, chi phí điệnthoại
Cách phân loại này có tác dụng thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trongmối quan hệ với sản lượng và lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn và phục vụ choviệc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành và tăng hiệu quả kinhdoanh
- Các nhận diện khác về chi phí:
Phân loại chi phí theo thẩm định ra quyết định, các chi phí sản xuất kinhdoanh được chia thành: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soátđược
+ Chi phí kiểm soát: được là những chi phí mà các nhà quản trị xác địnhđược sự phát sinh của nó, và quyết định được các phát sinh đó Như chi phí thuênhà, chi phí tiếp khách…
+ Chi phí không kiểm soát được: là những chi phí mà nhà quản trị khôngthể dự đoán chính xác sự phát sinh của nó và không quyết định được với cáckhoản chi phí đó như chi phí cấp trên phân bổ đối với nhà quản trị cấp dưới
Trang 13+ Chi phí chênh lệch: là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức độchi phí giữa các phương án sản xuất kinh doanh Như chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí thuê nhà xưởng….
+ Chi phí cơ hội: là lợi ích mất đi do chọn phương án và hoạt động nàythay vì chọn phương án và hoạt động khác
1.1.8.2 Phân loại giá thành.
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiềugóc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Dưới đây là một số cách phân loạigiá thành:
- Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
+ Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bướcvào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dựtoán chi phí của kỳ kế hoạch
+ Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoach, giá thành định mứccũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác với giáthành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựngtrên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ
kế hoạch ( thường là ngày đầu tháng ) nên giá thành định mức luôn thay đổi phùhợp với thay đổi của các định mức chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm
+ Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khikết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh được nguyên nhân vượt hay hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ
đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
- Theo phạm vi phát sinh chi phí:
+ Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhâncông trực tiếp, và chi phí sản xuất chung
Trang 14+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phísản xuất, chi phí quản lý và chi phí bán hàng ) Do vậy giá thành tiêu thụ đượctính theo công thức:
+
Chi phí quản
lý doanhnghiệp
+ Chi phí tiêu
thụ SP
1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là việc xác địnhnơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Trên cơ sở đó lựa chọn phương pháphạch toán chi phí cho phù hợp Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất phải dựa trên những căn cứ sau:
- Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm, tính chất của sản phẩm
- Yêu cầu tính giá thành ở doanh nghiệp
- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí ở doanh nghiệp
- Khả năng, trình độ quản lý nói chung và kế toán nói riêng
Dựa vào những căn cứ nói trên, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là:
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
- Từng giai đoạn, quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xưởng, tổ, độisản xuất Từng nhóm sản phẩm cùng loại, từng mặt hàng, từng sản phẩm, từng
Trang 15Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thốngcác phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trongphạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí.
Mỗi đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thích ứng với một phương pháphạch toán chi phí nên có nhiều phương pháp hạch toán chi phí khácnhau( phương pháp trực tiếp, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ giá trị sảnphẩm phụ, phương pháp liên hợp )
Thông thường trong các doanh nghiệp sử dụng hai phương pháp chủ yếusau :
- Phương pháp hạch toán chi phí trực tiếp ( còn gọi là phương pháp giản đơn)
Theo phương pháp này thì những chi phí có liên quan trực tiếp đến từngđối tượng hạch toán chi phí nào sẽ ghi trực tiếp cho đối tượng đó
Phương pháp ghi trực tiếp đòi hỏi phải tổ chức công tác hạch toán ban đầuchặt chẽ, tỷ mỷ, đúng đối tượng chịu chi phí Phương pháp này đảm bảo choviệc tập hợp chi phí theo từng đối tượng một cách chính xác, cung cấp số liệuchính xác cho kế toán quản trị tính giá thành từng sản phẩm, từng loại dịch vụ,tăng cường công tác kiểm tra chi phí theo các đối tượng
Tuy nhiên phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộcloại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn vàchu kỳ sản xuất ngắn…
- Phương pháp hạch toán chi phí gián tiếp:
Theo phương pháp này thì những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đốitượng hạch toán không có điều kiện tổ chức ghi chép ban đầu riêng biệt chotừng đối tượng phải lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ chi phí sảnxuất đó cho từng đối tượng chịu chi phí Tính chính xác của phương pháp phụthuộc vào việc lựa chọn tiêu thức phân bổ
Áp dụng phương pháp này phải tiến hành theo hai bước sau:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo tiêu thức.
Trong đó: - H là hệ số phân bổ
- C là tổng chi phí cần phân bổ
T
Trang 16- T tổng đơn vị tiêu thức phân bổ của các đối tượng chịu phân
bổ CPSX
Bước 2: Tính số xác định chi phí phân bổ cho từng đối tượng chi phí theo
công thức
Ci = Ti * H
Trong đó: - Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng thứ i
- Ti là số đơn vị tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng thứ i
- H là hệ số phân bổ
1.2.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm.
1.2.2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
* Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là các loại sản phẩm, công việc, lao
vụ, dịch vụ, do doanh nghiệp sản xuất chế tạo hay thực hiện trong kỳ cần phảitính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm:
- Đặc điểm, cơ cấu tổ chức, sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuât sản phẩm
- Yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin trong doanh nghiệp
- Đặc điểm sử dụng thành phẩm hoặc nửa thành phẩm của đơn vị
- Khả năng, trình độ của nhân viên kinh tế nói chung và nhân viên kế toánnói riêng
* Kỳ tính giá thành: là khoảng thời gian cần thiết tiến hành tổng hợp chi
phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị kết quả hoàn thành.Thông thường kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng, hàng quý, năm và đượcchọn trùng với kỳ báo cáo kế toán
* Đơn vị tính giá thành: là đơn vị được thừa nhận trong nền kinh tế quốc
dân và thường được sử dụng phổ biến nhất Đơn vị tính giá thành trong thực tếcần phải thống nhất với đơn vị tính giá thành đã ghi trong kế hoạch giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp
1.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phươngpháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm
Trang 17Do đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của mỗi loại hìnhdoanh nghiệp khác nhau nên có nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau.Về
cơ bản phương pháp tính giá thành bao gồm:
* Phương pháp tính giá thành giản đơn.
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng ở doanh nghiệp chỉsản xuất một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm
dở dang không có hoặc có không đáng kể
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách:
Giá trị sảnphẩm dở dangcuối kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế
Số lượng sản phẩm hoàn thành
- Ưu điểm: tính toán ngắn gọn, không đòi hỏi trình độ cao
* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng đối với những doanhnghiệp có quy trình công nghệ sản xuất mà kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩmchính và sản phẩm phụ
- Đặc điểm:
+ Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành của quytrình công nghệ
+ Để tính được giá thành sản phẩm chính ta phải loại trừ phần chi phí sảnxuất tính cho sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình côngnghệ Phần chi phí sản xuất tính cho sản phụ thường tính theo giá thành kếhoạch, cũng có thể tính bằng cách lấy phần giá bán trừ đi lợi nhuận định mức vàthuế
Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành củasản phẩm chính được tính như sau:
Trang 18Tổng giá thành
sản phẩm chính =
CPSXDDđầu kỳ +
CPPStrong kỳ -
CPSXDDcuối kỳ -
CPSX sảnphẩm phụ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng được tính riêng theo từng khoản mụcbằng cách lấy tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuấtcủa cả quá trình công nghệ nhân với từng khoản mục tương ứng
Tỷ trọng chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất sản phẩm phụTổng chi phí sản xuất
Để đơn giản và giảm bớt khối lượng tính toán, chi phí sản xuất sản phẩmphụ có thể được tính trừ vào khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp trêncùng một quy trình công nghệ sản xuất với cùng một loại vật tư, lao động, máymóc, thiết bị sản xuất… nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau vàchi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch toánchung cho cả quá trình sản xuất
Giá thành đơn
vị sản phẩm gốc =
Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm gốc quy đổi Giá thành đơn
vị sản phẩm i =
Giá thành đơn vịsản phẩm gốc *
Hệ số quy đổisản phẩm i
+
Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dở dangcuối kỳ
* Tính giá thành theo phương pháp tỉ lệ:
Trang 19- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp trêncùng một quy trình công nghệ sản xuất thu được một nhóm sản phẩm cùng loạivới những chủ loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau Chi phí sản xuất các sảnphẩm này không có quan hệ tương ứng tỷ lệ hoặc không thể quy đổi theo hệ số
- Đặc điểm:
+ Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm của từng nhóm sản phẩm Đối tượng tính giá thành là từng quycách kích cỡ sản phẩm hoàn thành trong nhóm sản phẩm
+ Chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế chotừng quy cách trong nhóm sản phẩm Tiêu thức có thể chọn là giá thành kếhoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính theo sản lượng thực tế
+ Tổng tiêu chuẩn phân bổ:
Tổng tiêu chuẩn
Tổng sản lượng thực tếsản phẩm quy cách i *
Tiêu chuẩn phân bổ củasản phẩm quy cách i+ Tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục:
Tỷ lệ giá thành( theo khoản mục) = Tổng tiêu chuẩn phân bổ(Dđk +PS – Dck)
1.3 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
Trang 20trên các báo cáo tài chính.Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chi tiêu, phải
rõ ràng, trung thực với nội dung kinh tế, tài chính phát sinh
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng
từ Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theocùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than
Theo luật kế toán hiện hành hệ thống chứng từ kế toán bao gồm hệ thốngchứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn Để đảmbảo cho hoạt động kế toán của doanh nghiệp tuân thủ theo luật pháp thì doanhnghiệp phải căn cứ vào các chứng từ thống nhất bắt buộc và các chứng từ mangtính hướng dẫn nội bộ để tổ chức thực hiện lập rồi kiểm tra tính hợp lý, hợppháp của các chứng từ và luân chuyển chứng từ hợp lý giữa các bộ phận
Tuỳ theo việc xác định đối tượng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Kếtoán trưởng tổ chức việc lập chứng từ hạch toán ban đầu cho từng đối tượng tậphợp chi phí Đối với chi phí nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho, đối với chiphí nhân công là bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán lương, đối với chiphí sản xuất chung là bảng phân bổ và trích khấu hao TSCĐ và các chứng từkhác
1.3.1.2 Tài khoản sử dụng.
- TK621 : “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp’’ bao gồm giá trị nguyênliệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất ding trực tiếp cho việcchế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan đến từngđối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm …) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợpvật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổchức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp đểphân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán sửdụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”.Tài khoản này được
mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sảnxuất )
+ Kết cấu:
Trang 21Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạosản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Số dư : Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư
- TK 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp’’ là những khoản thù lao phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch
vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương.Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho cácquỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do người sử dụng lao động chịu và được tính vào chiphí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của côngnhân trực tiếp sản xuất
Để theo dõi “Chi phí nhân công trực tiếp” kế toán sử dụng tài khoản622.Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí như tàikhoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”
Số dư: Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư
- TK 627: “ Chi phí sản xuất chung’’: Là những chi phí cần thiết còn lại
để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộphận sản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung,
kế toán sử dụng tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung” được mở chi tiết theotừng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ
Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí ( gồmnhững chi phí sản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoànthành như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí quản lýhành chính ở phân xưởng…) và biến phí ( gồm những chi phí còn lại, thay đổitheo số lượng sản phẩm hoàn thành)
Trang 22+ Kết cấu:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển( hay phân bổ) chi phí sản xuất chung
Số dư : Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân
bổ hết cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tiểukhoản:
+ 6271 “ Chi phí nhân viên phân xưởng”: phản ánh chi phí về lươngchính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng ( quảnđốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán phân xưởng, thủ kho, bảo vệ phânxưởng…) và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh
+ 6272 “ Chi phí vật liệu”: Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuấtchung cho phân xưởng như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, cácchi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng ( giấy bút, văn phòng phẩm…)
+ 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”: Là những chi phí về công cụ, dụng
cụ sản xuất dùng trong phân xưởng
+ 6274 “ Chi phí khấu hao tài sản cố định”: Phản ánh khấu hao tài sản cốđịnh thuộc phân xưởng sản xuất, kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ nhưmáy móc, thiết bị, nhà cửa kho tàng…
+6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài”: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuêngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng, bộ phận như chiphí sửa chữa TSCĐ, nước, điện thoại…
+ 6278 “ Chi phí bằng tiền khác”: Là những chi phí còn lại ngoài các chiphí kể trên như chi phí hội, nghị lễ tân, tiếp khách, giao dịch… của phân xưởng,của bộ phận sản xuất
- TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Các khoản chi phí sảnxuất kể trên ( Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung) cuối cùng đều phải được tập hợp vào bên Nợ tài khoản
154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này được mở chi tiếttheo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm,nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ…TK này còn phản
Trang 23ánh chi phí liên quan đến các hoạt động kinh doanh phụ, thuê ngoài, gia công, tựchế Đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương phápKKĐK thì TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ vàcuối kỳ.
+ Kết cấu:
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ( chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Số dư : Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang,chưa hoàn thành
- TK 631: “ Giá thành sản xuất” được dùng để tập hợp chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK Tàikhoản này được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí ( phânxưởng, bộ phận sản xuất) và theo loại nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao
vụ của cả bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ, chiphí thuê ngoài gia công, chế biến…
+ Kết cấu:
Bên Nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Số dư : Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư
- Và các tài khoản liên quan khác
1.3.2 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.3.2.1 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Tổng hợp chi phí sản xuất.
Theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154
“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuất Các chi phi
Trang 24sản xuất ( chi phí nguyên liệu, vật liêu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung) cuối cùng đều được tổng hợp vào bên Nợ tài khoản 154
“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
+ Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX
Xuất kho NVL cho KC,PB chi phí NVL Trị giá SP hỏng bắt
Sản xuất trực tiếp bồi thường, phế liệu
thu hồi
TK 334, 338 TK 622 TK 155
KC, PB chi phí nhân Zsp hoàn thành
Công trực tiếp nhập kho
* Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang (SPDD) là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạnchế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất
Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê vàđánh giá SPDD, tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính
TK 133
Trang 25chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương phápsau:
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thànhphẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính
Số lượng TP + Số lượng SPDD
+ Xác định giá trị SPDD theo sản lượng ước tính tương đương:
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng SPDD để quy SPDD thành sảnphẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
Số lượngTP +Số lượng SPDD (không quy đổi)
Số lượng TP+ Số lượng SPDD quy đổi ra
thành phẩm
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phươngpháp này Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượngtương đương, trong đó giả định SPDD đã hoàn thành ở mức độ 50% so vớithành phẩm:
Giá trị SPDD, chưa
Giá trị NVL chính nằmtrong sản phẩm dở dang +
50% chi phíchế biến
Trang 26+ Xác định giá trị SPDD theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp:
Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp ( nguyên, vật liệu và nhâncông trực tiếp ) mà không tính đến các chi phí khác
+ Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch ) cho các khâu, cácbước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sảnphẩm dở dang
1.3.2.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
để hạch toán hàng tồn kho, trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm
kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi
sổ liên tục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loạinguyên liệu, vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộphận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành, của hàng
đã bán
Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
kế toán sử dụng tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất” Tài khoản này được hạchtoán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại nhóm sản phẩm, chi tiếtsản phẩm của bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuát - kinh doanh phụ Hạch toán vào tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất” bao gồm các chi phí sản xuấtliên quan đến sản phẩm hoàn thành ( chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung )
Trang 27+ Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phương pháp Kiểm kê định
Kết chuyển chi phí SX dở dang cuối kỳ
TK 611 TK 154 TK 631 TK 632
KC chi phí sản xuất dở dang
đầu kỳ Giá thành Sp hoàn thành
Trang 281.4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là những doanh nghiệp chỉ sảnxuất một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dởdang không có hoặc có không đáng kể như doanh nghiệp khai thác than, quặng,các doanh nghiệp sản xuất động lực ( điện, nước …) Do số lượng mặt hàng ítnên việc hạch toán chi phí sản xuất được mở ở một sổ ( hoặc thẻ) hạch toán chiphí sản xuất Công việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối thángtheo phương pháp trực tiêp ( giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp
1.4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Điều kiện áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩmđơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng của khách hàng, chuyên thựchiện gia công….các đơn đặt hàng được khách hàng đặt mua trước
- Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộcác chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng củakhách hàng
+ Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của kháchhàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn., không kể sốlượng sản phẩm của đơn đặt hàng nhiều hay ít, quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm giản đơn hay phức tạp
Trang 29+ Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu; nhân công trực tiếp) phátsinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng noà thì hạch toán trực tiếp chođơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc( hay bảng phân bổ chi phí).
+ Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ chotừng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, chi phí nhân công trựctiếp…)
+ Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơnđặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không nhất trí với kỳ báo cáo.Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phítập hợp được theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp đượccho đơn đặt hàng đó là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Tổng giá thành thực tế
của đơn đặt hàng =
Chi phí sản xuất dởdang đầu kỳ +
Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ
Giá thành đơn
vị sản phẩm =
Tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng
Số lượng sản phẩm hoàn thành của đơn đặt hàng
- Ưu nhược điểm:
+ Ưu điểm: Công việc tính giá thành đơn giản, không phải tính toán đếnchi phí sản xuất dở dang
+ Nhược điểm: Số lượng bảng biểu nhiều vì một đơn đặt hàng có thể cónhiều bộ phận sản xuất thực hiện, nếu thực hiện trong thời gian dài tính chi phí
sẽ khó khăn
1.4.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, nguyên vật liệu hiệnhành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành địnhmức của từng loại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênhlệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tíchtoàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênhlệch do thay đổi định mức, và chênh lệch so với định mức Từ đó, tiến hành xácđịnh giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
+(-)
Chênh lệch dothay đổi địnhmức
+(-)
Chênh lệch sovới định mức
đã điều chỉnh
Trang 301.4.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
- Điều kiện áp dụng: Phương án hạch toán này được áp dụng trong cácdoanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệgồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bướctạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng( hay nguyên liệu ) chế biến của bước sau
- Đặc điểm:
Chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giaiđoạn đó Đối với chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tập hợp theo từng phânxưởng, sau đó mới phân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp
Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản
lý, chi phí sản xuất co thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm vàphương án không có bán thành phẩm
1.4.4.1 Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm.
Phương án hạch toán này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp cóyêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bước
có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài
Đặc điểm của phương án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất củacác giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sangbước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoảnmục chi phí
-Giá trị sảnphẩm dở dangbước 1
=
Giá thành bánthành phẩmbước1
=
Giá trị bánthành phẩmbước 2
+ biến bước 3Chi phí chế
-Giá trị sản
phẩm dở
… Giá thànhbán thành
+ Chi phíchế biến
- Giá trị sảnphẩm dở
= Tổng giáthành thành
Trang 31Theo phương án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩmhoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thànhbằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến kháctrong các giai đoạn công nghệ.
Sơ đồ : Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo
phương án không có thành phẩm
1.4.5 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.
Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm
Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm
Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm
Chi phí bước n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Trang 32Sản xuất phụ là ngành được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinhdoanh chính Sản phẩm lao vụ của sản xuất phục vụ cho các nhu cầu của sảnxuất - kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất – kinh doanhphụ tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ của các bộ phận sản xuấtphụ trong doanh nghiệp, cụ thể:
+ Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lượng phục vụ không đáng kể: chi phí sản
xuất sẽ được tập hợp riêng theo từng bộ phận, theo từng hoạt động Giá thànhsản phẩm của từng bộ phận sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp
+ Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ: Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất phụ và
giữa chúng có sự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phươngpháp tính giá thành sau đây
Phương pháp đại số: Là phương pháp xây dựng và giảI các phương trình
đại số để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụcác đối tượng
Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phương
pháp này, trước hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuấtkinh doanh và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng
Tiếp theo, xác định giá trị sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ phục vụ chocác bộ phận khác theo giá thành đơn vị mới
Giá thành
đơn vị
Tổng chiphí banđầu
+
Giá trị lao vụ nhậncủa phân xưởng sảnxuất phụ khác
-Giá trị lao vụ phục
vụ cho phânxưởng sản xuấtphụ khácSản lượng
ban đầu
-Sản lượng phục vụ phân xưởng sản xuất phụ
khác và tiêu dùng nội bộ, nếu có
Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: Theo phương
pháp này, trước hết tính giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫnnhau giữa các phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ
Trang 33Tiếp theo, xác định giá trị sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ phục vụ chocác bộ phận khác theo giá thành đơn vị mới.
+
Giá trị lao vụ nhậncủa phân xưởng sảnxuất phụ khác
-Giá trị lao vụ phục
vụ cho phânxưởng sản xuấtphụ khácSản lượng
ban đầu
-Sản lượng phục vụ phân xưởng sản xuất phụ
khác và tiêu dùng nội bộ, nếu có
PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CẤP NƯỚC YÊN
BÁI 2.1 Khái quát chung về Công ty Cấp nước Yên Bái.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cấp nước Yên Bái 2.1.1.1 Đặc điểm chung của Công ty Cấp nước Yên Bái
- Tên công ty: Công ty Cấp nước Yên Bái
- Giám đốc: Nguyễn Văn Hậu
- Địa chỉ: 197 đường Nguyễn Phúc - Thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái
Trang 342.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cấp nước Yên Bái.
Kể từ khi thành lập đến nay công cấp nước đã có thời gian hoạt động hơn
nửa thế kỷ,tiền thân là 1 trạm bơm nước có công suất 300m3/ngày đêm do Phápxây dựng phục vụ cho các công sở trên địa bàn
Tháng 10 năm 1962 được sửa chữa, xây dựng lại với tên gọi “ Nhà máynước Yên Bái " có công suất là 2.400m3/ngày đêm.Với năng lực công xuất hạnchế như vậy nên nhà máy chỉ cung cấp đủ nước phục sản xuất cho nhà máyđuờng, rượu, nhà máy giấy và nước sinh hoạt cho nhân dân phường Hồng Hà -thị xã Yên Bái
Năm 1974 và năm 1985 để phù hợp với yêu cầu phục vụ nhân dân Nhà máynước Yên đã qua hai lần cải tạo nâng công suất lên 5.000m3/ngày đêm năm
1974 và lên 1.000m3/ngày đêm năm 1985 m3 Với hệ thống cấp nước đó, về cơbản Nhà máy nước Yên Bái đã đáp ứng được yêu cầu về nước sinh hoạt chonhân dân và nước phục vụ sản xuất công nghiệp ở thị xã Yên Bái
Năm 1994 theo quyết định số 54/QĐ-UB ngày 09/06/1994 của UBND tỉnhYên Bái Nhà máy nước Yên Bái được đổi tên thành “Công ty cấp nước YênBái” Công ty cấp nước Yên Bái là cơ sở sản suất công nghiệp , có nhiệm vụchính là sản suất và cung cấp nước máy, là doanh nghiệp nhà nước hoạt độngcông ích, hoạch toán độc lập, được sử dụng con dấu riêng , mở tài khoản riêngtại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Yên Bái.Trong những năm qua, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoácủa đất nước công ty đã thường xuyên đổi mới công nghệ đầu tư trang thiết bịmáy móc không ngừng xây dựng và phát triển ngang tầm nhiệm vụ đáp ứng nhucầu tiêu thụ nước máy của thành phố Yên Bái Dự án đổi nguồn nước sôngHồng bằng nguồn nước hồ Thác Bà đã được đầu tư xây dựng với tổng mức đầu
Trang 35tư 67 tỷ nâng công suất nhà máy lên 11.500m3/ngày đêm và đã hoàn thành giaiđoạn I vào tháng 11/2001 với tổng giá trị tài sản trên 45 tỷ Đây là một côngtrình có vốn đầu tư hạ tầng lớn của Tỉnh ngoài việc có vai trò cải thiện chấtlượng nước trong và sạch đảm bảo yêu cầu chất lượng Quốc gia, ngoài ra nó còn
là một trong những công trình quan trọng để chuẩn bị bước vào thế kỷ 21 trong
kế hoạch nâng cấp thị xã Yên Bái lên cấp Thành phố Yên Bái sau này
Đến nay số lượng khách hàng của công ty đã có trên 5.000 hộ , sử dụng chủyếu là nước sinh hoạt với giá trị bán bình quân là 2.940,3đ/m3 chưa bao gồmthuế GTGT
Với lực lượng lao động hơn 70 người (trong đó nhân viên quản lý là 17người) được đào tạo cơ bản , có trình độ quản lý và trình độ chuyên môn vữngvàng, có dây chuyền sản xuất khá hiện đại Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Công
ty, tập thể CNVC luôn đoàn kết nâng cao tinh thần làm chủ doanh nghiệp, khắcphục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, liên tục trong nhiều năm vừa qua đơn vịđựơc UBND Tỉnh Yên Bái, Bộ xây dựng tặng bằng khen
2.1.1.3 Nhiệm vụ của Công ty Cấp nước Yên Bái.
Nhiệm vụ chính của công ty Cấp nước Yên Bái sản xuất nước sạch và tiêuthụ nước cho nhân dân Thành phố Yên Bái và thị trấn Yên Bình (gọi là sản xuấtchính)
Ngoài ra, Công ty Cấp nước Yên Bái còn xây dựng và lắp đặt hệ thốngđường ống cung cấp nước cho các hộ dân cư, các cơ quan, các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh khác trên địa bàn Thành phố Yên Bái và thị trấn Yên Bình (gọi
là sản xuất phụ)
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sản xuất bao gồm bộ phận sản xuất chính
và sản xuất phụ.Có trường hợp sản xuất phụ độc lập với sản xuất chính nhưngcũng có trường hợp sản xuất phụ hỗ trợ, phục vụ sản xuất chính
Sản xuất phụ của Công ty Cấp nước Yên Bái là xây dựng và lắp đặt hệthống đường ống cung cấp nước ngày càng được chú trọng đầu tư và pháttriển.Công ty đã tiến hành các dự án xây dựng trạm bơm và mở rộng hệ thốngtuyến ống cấp I, cấp II, trên địa bàn Thành phố Yên Bái và đến cả những nơi cóđịa hình hiểm trở, đồi dốc cao nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước ngày càng
Trang 36trên địa bàn Thành phố Yên Bái và thị trấn Yên Bình Hệ thống đường ống cungcấp nước ngày càng mở rộng đã khuyến khích nhân dân, các cơ quan, các doanhnghiệp trên địa bàn Thành phố Yên Bái và Thị trấn Yên Bình sử dụng nước sạchngày càng nhiều làm cho sản lượng tiêu thụ nước ngày càng tăng, doanh thungày càng lớn, theo đó lợi nhuận cũng tăng lên.
Công ty xây dựng các trạm bơm và hệ thống các tuyến ống cấp I bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước cấp thông qua các dự án xây lắp của nhà nước vàcủa tỉnh Yên Bái Hệ thống tuyến ống cấp II được xây dựng bằng nguồn vốnkhấu hao tài sản cố định Hệ thống tuyến ống cấp III, cấp IV và tuyến ống phục
vụ nhu cầu nhân dân thì do nhân dân tự đóng góp thông qua các hợp đồng lắpđặt nước
Có thể nói, ở Công ty Cấp nước Yên Bái bộ phận sản xuất phụ có ý nghĩahết sức quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất chính phát triển
2.1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
55.369.486.376 3.725.562.655 51.643.913.721
6.Thu nhập bình quân của 1 người/
tháng
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cấp nước Yên Bái.
2.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty Cấp nước Yên Bái.
Do đặc điểm tình hình sản xuất của Công ty có quy trình sản xuất giảnđơn chỉ sản xuất ra một sản phẩm duy nhất đó là nước sạch, sản xuất ra baonhiêu tiêu thụ hết bấy nhiêu, không có sản phẩm nhập kho nên việc tiêu thụcũng rất đơn giản
Giá bán do UBND tỉnh quy định
Trang 37Phương thức tiêu thụ trực tiếp.
Hàng ngày đội Quản lý sản lượng đi đọc các chỉ số đồng hồ đo nước, ghisản lượng của các hộ gia đình, khối cơ quan, các doanh nghiệp sản xuất khác sau đó về cơ quan để in hoá đơn Khi in xong giao cho đội Thu ngân đi thu tiền
Căn cứ vào hoá đơn thu tiền nước kế toán lên Sổ chi tiết theo dõi toàn bộkhối lượng sản phẩm nước đã tiêu thụ sau đó lên sổ Cái theo các tài khoản tươngứng để xác định doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng: Tờ ghi sản lượng, hoá đơn thu tiềnnước, sổ chi tiết, sổ cái
2.1.2.2 Tổ chức sản xuất ở Công ty cấp nước Yên Bái.
+ Trạm bơm cấp I kết hợp công trình thu nước xa bờ (2) hút nước mặt từ hồThác Bà (1) bơm về khu sử lý nước vào bể lọc nhanh ( Lắng + Lọc kết hợp ) (3)
+ Hoá chất từ nhà hoá chất (4) gồm:
- Dung dịch phèn được máy bơm phèn bơm vào đường ống nước thô trước
bể lọc nhanh (3) để hoà trộn với nước gây phản ứng kết tủa bông cặn lắng lơlửng ở bể lọc nhanh (3)
- Khí CLo lỏng được bơm vào đường ống nước đã được qua lắng - Lọc ở
bể lọc nhanh (3) để khử trùng rồi chảy vào bể chứa nước sạch 2000m3 (5)
+ Ở trạm bơm cấp II (6):
- Máy bơm hút nước từ bể chứa nước sạch (5) bơm nước ra mạng ốngcung cấp và tiêu thụ nước (8) cấp nước cho thành phố Yên Bái, thị trấn YênBình và bể chứa (9)
- Máy bơm rửa lọc ở trạm bơm cấp II (6) hút nước từ bể chứa 2000m3 (5)bơm nước để rửa bể lọc nhanh (3) khi cần rửa bể lọc
+ Nguyên lý làm việc của đài nước (7):
- Khi mạng ống phân phối nước (8) không tiêu thụ hết nước do máy bơm
ở trạm bơm cấp II cấp, nước thừa được dự trữ ở đài nước (7)
- Khi máy bơm ở trạm bơm cấp II (6) cấp không đủ nước cho mạng ốngtiêu thụ nước (8), nước dự trữ ở đài nước (7) sẽ cấp xuống mạng ống tiêu thụ
Trang 38- Máy bơm từ trạm bơm tăng áp (10) hút nước sạch từ bể chứa (9) để bơmnước cấp cho dân cư ở khu vực đồi cao và dân cư ở khu nhà chung cư 3 tầng.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước sạch của Công ty Cấp nước Yên Bái
2.1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất nước sạch.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP NƯỚC MÁY
(Cụng ty cấp nước Yên Bái)
Ghi chỳ:
(1) Nguồn nước hồ Thác Bà (2) Cụng trỡnh thu + Trạm bơm cấp I ( 03 máy bơm trục đứng) (3) Bể lọc nhanh ( Lắng lọc kết hợp)
(4) Nhà hoỏ chất xử lý nước ( Khí Clo, phèn chua) (5) Bể chứa nước sạch ( 2.000 m3)
(6) Trạm bơm cấp II ( 6 máy bơm) (7) Đài nước (dự trữ nướcvà điều hoà nước) (8) Mạng tiờu thụ ( Cỏc tuyến ống cấp I,cấp II thành phố Yờn Bỏi
và thị trấn Yờn Bỡnh) (9) Bể chứa (Phục vụ trạm bơm tăng áp ) (10) Trạm bơm tăng áp ( cục bộ ) (Cấp cho khu vực đồi cao , tập thể chung cư)
(11)Khu nhà chung cư 3 tầng
(7) (4)
Dung dich
pha phốn
Nước rửa bể lọc
(10)
Trang 392.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cấp nước Yên Bái
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cấp nước Yên Bái.
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty.
Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty, người có quyền hành
cao nhất trong tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công tytheo chế độ thủ truởng là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Pháp luật
về hoạt động, tồn tại và phát triển của Công ty
Phó giám đốc: Là người tham mưư trực tiếp cho Giám đốc, điều hàh một
số lĩnh vực được Giám đốc phân công, uỷ quyền và thay mặt cho Giám đốc khigiám đốc đi vắng
Phòng tài chính kế toán: Thu thập, phản ánh, xử lý các thông tin kinh tế
phục vụ cho công tác quản lý.Ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời,liên tục và hệ thống tình hình sử dụng các nguồn vốn,lập kế hoạch tài chính, chiphí sản xuất, giá thành sản phẩm, lỗ, lãi theo đúng chế độ kế toán.Ghi chép,phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, tính toán xác định kết quảsản xuất kinh doanh của đơn vị, theo dõi và thực hiện chế độ chính sách tiềnlương, tiền thưởng đối với cán bộ công nhân viên trong đơn vị
Trang 40Phòng kế hoạch kỹ thuật: Lập kế hoạch sản xuất và thực hiện công tác tổ
chức hoạt động sản suất có hiệu quả, kiểm tra và giám sát về kỹ thuật toàn bộquy trình công nghệ thiết bị máy móc trong quá trình sản xuất kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác tổ
chức cán bộ, đào tạo, tuyển chon và bố trí lao động trong sản xuất kinh doanh cóhiệu quả Tổ chức quản lý nhân sự, quản lý lao động tiền lương và thực hiện cácchế độ chính sách về tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách liên quan đếnngười lao động Duy trì hế độ nội vụ và các công tác hành chính văn thư lưu trữ
Phân xưởng sản xuất nước:Có nhiệm vụ sản xuất và phân phối, cung cấp
nước máy tới khách hàng sử dụng Thực hiện các công đoạn trong quy trìnhcông nghệ sản suất, sử dụng máy móc thiết bị và bảo trì ,bảo dưỡng máy mócthiết bị hoạt động liên tục, cung cấp nước đủ số lượng và đảm bảo chất lượngtheo quy định, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm
Đội quản lý sản lượng - Đội thu ngân: Điều tiết phân phối nước cho khách
hàng, đọc chỉ số đồng hồ đo nước tiêu thụ và tổ chức thu tiền sử dụng nước kịpthời đầy đủ
Đội kiểm tra bảo vệ: có chức năng bảo vệ cơ quan, kiểm tra bảo vệ tuyến
mạng, kịp thời phát hiện hỏng hóc,dò rỉ đường ống để báo cáo sửa chữa kịp thờinhằm hạn chế thất thoát Kiểm tra việc thực hiện hợp đồng cung cấp nước giữacông ty và khách hàng
Đôị xây lắp: Là bộ phận sản xuất phụ của Công ty chuyên thi công, xây
lắp hệ thống đường ống cấp nước, mở rộng thị trường tiêu thụ nước máy
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cấp nước Yên Bái.
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Công ty cấp nước Yên Bái là đơn vị sản xuất kinh doanh có quy không lớn,
xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý Đồngthời để phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoạt động tậptrung Do đó, Công ty cấp nước Yên Bái đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác
kế toán tập trung Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán đượcthực hiện tập trung tại phòng kế toán, ngoài ra còn bố trí các nhân viên kế toán