9 Tổ chức kế toán tại sản cố định tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Thuận Yến
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất là cơ sở để xã hội loài người tồn tại và phát triển Quátrình sản xuất được tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như tư liệu sảnxuất và lực lượng sản xuất Trong đó, tài sản cố định là một phần cơ bản của
tư liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cáchtrực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh Tài sản cố địnhđược coi là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tếquốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nângcao năng suất lao động, xã hội Sự phát triển không ngừng của xã hội loàingười đòi hỏi các cuộc cách mạng công nghiệp phải tập chung giải quyết cácvấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất, thực chấtcủa vấn đề này là đổi mới, cải thiện tài sản cố định nhằm phù hợp với điềukiện sản xuất của thị trường, cạnh tranh và quy luật kinh tế khách quan, sựcạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễn ra gay gắt, căng thẳng, các doanhnghiệp có rất nhiều cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận nhưng cũng gặp phải không
ít khó khăn trong việc tạo uy tín thương hiệu và chiếm hữu thị phần trongthị trường rộng lớn Vì đây chính là yếu tố khẳng định sư thành công của nhàsản xuất Do đó việc đổi mới trang thiết bị, phương tiện sản xuất hay nóichung là tài sản cố định ở doanh nghiệp được coi là vấn đề cấp bách, bởi sựtăng trưởng phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân
Chính sách mở cửa của Nhà Nước giúp cho sự đầu tư của nướcngoài vào các doanh nghiệp trọng nước ngày càng đa dạng Với việc đầu tưmáy móc thiết bị sản xuất tiên tiến đã nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngsản lượng của nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người được cảithiện, từng bước thay đổi bộ mặt của các doanh nghiệp cũng như đời sống xãhội được nâng cao Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn đứngvững và phát triển đều phải không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinhdoanh cũng như không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Trang 2trong doanh nghiệp Nếu như hạch toán với chức năng và nhiệm vụ là công
cụ đắc lực của quản lý, cung cấp nhưng thông tin chính xác cho nhà quản lýthì tổ chức kế toán tài sản cố định là yếu tố quan trọng góp phần nâng caohiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định Tổ chức công tác kế toán có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất, đổi mới tài sản cố định
Qua thời gian nghiên cứu tình hình thực tế tại công ty CP TMDV
Vận Tải Thuận Yến em nhận thấy “Tổ chức kế toán tài sản cố định tại công ty CP TMDV Vận tải Thuận Yến” là đề tài phù hợp để em đi sâu
nghiên cứu
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Ch ươ ng I : Tổng quan về công ty CP TM Dịch vụ vận tải Thuận Yến.
Ch
ươ ng II : Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty
CP Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải Thuận Yến
Ch
ươ ng III : Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tài sản cố định
tại công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến
Do trình độ hiểu biết và thời gian thực tập, nghiên cứu ở công ty
CP TMDV Vận Tải Thuận Yến có hạn, nên chuyên đề của em còn nhiềuthiếu sót, em rất mong được sự quan tâm và góp ý bổ sung của thầy cô giáo
và cán bộ Công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến để chuyên đề của emđược hoàn chỉnh và thiết thực với thực tế hơn
Em xin chân thành cám ơn cô !
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2007
Sinh viên
Lê Thị Nga
Trang 3CH ƯƠ NG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI THUẬN YẾN
1.1 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
CP TMDV VẬN TẢI THUẬN YẾN.
Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải Thuận Yến (têngiao dịch là Thuan Yen Transport Service Trading Joint Stock Company –THUAN YEN JSC) là một đơn vị do các cổ đông góp vốn trong công tysáng lập nên Trụ sở chính được đặt tại số nhà 62- ngõ 4, Kim Đồng –Hoàng Mai – Hà Nội, được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội cấp giấy phéphoạt động kinh doanh theo số 0103006425 cấp ngày 13/01/2003
Công ty Cổ phần Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải Thuận Yến là mộtdoanh nghiệp tư nhân, hạch toán kinh tế độc lập Công ty có đầy đủ tư cáchpháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân Hàng và là đối tượngđiều chỉnh của Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước
Công ty chủ yếu tổ chức vận chuyển hàng hoá trong nước, và đangtiến tới phục vụ vận chuyển hàng hoá quá cảnh cho các nước trong khu vựcnhư Lào, CamPuchia, Trung Quốc, Thái Lan….qua các cửa khẩu Quốc Tế.Ngoài ra hiện nay công ty còn có nhiệm vụ nghiêm cứu thị trường để mởrộng thêm những ngành nghề kinh doanh đã đăng ký trong hồ sơ đăng kýkinh doanh như:
- Xây dựng công trình dân dụng, giao thông thuỷ lợi
- Sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng
Trang 4- Bảo dưỡng sửa chữa ôtô
- Xuất nhập khẩu phụ tùng ôtô mới
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá
Công ty là một đơn vị mới thành lập nhưng toàn bộ cán bộ côngnhân viên trong công ty luôn tự ý thức phấn đấu để đạt mục tiêu mà toàncông ty đề ra Trong những năm đầu này công ty vừa phải tự khẳng địnhmình trong thị trường vừa phải nỗ lực trong việc cơ cấu lại lao động ngànhnghề, tận dụng và phát huy tối đa những ưu thế của mình nhằm đạt hiệu quảtrong sản xuất kinh doanh đưa công ty đi lên ngày một vững mạnh hơn trongthị trường Dưới đây là bảng kết quả doanh thu mà công ty đã đạt đượctrong những năm gần đây:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đãđạt được từ năm 2004 -2006 phản ánh qua bảng báo cáosau:
ST
T Chỉ tiêu
Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Trang 5Quản lý về mọi mặt như: Quản lý việc sử dụng nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp, quản lý sử dụng lao động, quản lý cơ sở vật chất, quản lý
kế toán và nghiệp vụ kinh doanh
1.2.2 Nhiệm vụ kinh doanh của công ty bao gồm:
Kinh doanh theo mặt hàng đã đăng ký, thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụđối với Nhà Nước, phục vụ thoả mãn nhu cầu của khách hàng, Công ty cónhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn được giao Tổ chức quản lý tốt lao độngtrong doanh nghiệp
1.3- TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY.
1.3.1 Đặc điểm.
Để thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt độngtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN.Yêu cầu hàng đầu đối với Công ty là phải chọn mô hình quản lý sao cho phùhợp với chức năng nhiệm vụ của mình, đảm bảo vừa gọn nhẹ nhưng vẫn đủhiệu lực điều hành sản xuất kinh doanh
Bộ máy của công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình trực tuyếnchức năng, phân chia thành nhiều bộ phận độc lập đảm nhận những chức
năng đặc thù, chỉ thuần tuý làm công tác tham mưu cố vấn cho đơn vị cấp
dưới mà không có quyền chỉ đạo các đơn vị cấp dưới theo tuyến quyền lựctrực tiếp Với hình thức tổ chức bộ máy này từng bộ phận được định vị vàonhững chức năng và hoạt động cụ thể, cho phép những người cùng chuyênmôn làm việc cùng với nhau, giúp họ nhanh chóng tích luỹ được kinhnghiệm, học hỏi nhau để năng cao trình độ do đó phát huy được năng lực, sởtrường cuả từng cá nhân, từng bộ phận để thực hiện công việc có hiệu quảcao giúp ban Lãnh Đạo Công ty giải quyết những công việc sự vụ, do đó cónhiều thời gian hơn để xây dựng và lựa chọn các chiếm lược phát triển.Đồng thời đảm bảo tiết kiệm trong mua sắm thiết bị quản lý, không có hiệntượng máy móc chờ việc hay việc chờ máy vì vậy hiệu quả sử dụng côngnghệ cao Tuy nhiên cơ cấu chức năng tại công tại công ty dẫn tới sự hợp tác
Trang 6ít chặt chẽ giữa các bộ phận, tính bao quát, phối hợp giữa các bộ phận bị hạnchế Do vậy với mô hình quản lý này Ban giám đốc công ty phải nỗ lựcnhiều hơn trong việc phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận và giảm thiểunhiều mâu thuẫn giữa các mục tiêu chức năng với nhau và mục tiêu chungcủa Toàn công ty.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Việc bố trí sắp xếp bộ máy tổ chức gọn nhẹ phù hợp với trình độ nănglực của từng cán bộ nhằm thực hiện tốt những chủ chương của Công ty vàđem lại hiệu quả kinh doanh cho quá trình sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý của Công ty gồm có:
- Ban kiểm soát
- Đại Hội đồng cồ đông
- Chủ tịch Hội đồng Quản Trị (Chủ tịch Hội đồng Quản trị)
- 01 Phó giám đốc kinh doanh
- 01 Phó giám đốc kỹ thuật
Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh củaCông ty CP Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải Thuận Yến như sau:
Trang 7Sơ đồ 1- Tổ chức bộ máy quản lý
Ghi Chú Mối quan hệ chỉ đạo, phục tùng
Mối quan hệ hợp tác
Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị ( Giám Đốc)
Ban kiểm soát Đại Hội Đồng Cổ
Phòng
tổ chức lao động
Phòng tài chính
kế toán
Phòng
kỹ thuật
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng
hành
chính
Trang 8Công ty cổ phần TMV Vận tải Thuận Yến là đơn vị hạch toán độc lập
có đầy đủ tư cách pháp nhân, với tổng số gần 100 cán bộ CNV trong đó sốnhân viên quản lý là 20 người, bộ máy quản lý của Công ty được bố trí nhưsau:
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông của Công ty tham dự,
là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn
quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng
cổ đông) Và cũng là người điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, tổchức thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT và đại hội đồng cổđông (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông)
Ban kiểm soát: là cơ quan có thẩm quyền thay mặt đại hội đồng cổ
đông kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT, với tổng giám đốc Công ty
và báo cáo trực tiếp với đại hội đồng cổ đông
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho tổng giám đốc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ được HĐQT giao, thực hiện các chức năng,quyền hạn của giám đốc khi được giám đốc uỷ quyền
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc quản lý hoạt động kinh
doanh và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban hành chính như:
Phòng hành chính: Có nhiệm vụ làm tham mưu cho Giám đốctrong việc quản lý nhà cửa, đất đai, các tài sản khác phục vụ sinhhoạt đời sống cho cán bộ công nhân viên
Phòng kế hoạch: Thực hiện các chức năng tham mưu cho Giámđốc Công ty trong lĩnh vực quản lý và tổ chức hoạt động sản xuấtkinh doanh
Phòng kinh doanh điều hành: Phòng kinh doanh có chức năng phục
vụ cho sản xuất kinh doanh trực tiếp của Công ty Phòng thực hiện
Trang 9việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện, tìm kiếm vàbảo đảm các yếu tố đầu vào theo phân công của Công ty kịp thời vàhiệu quả cho các nhu cầu nội bộ của Công ty Đồng thời việc sắpxếp và điều động công việc sản xuất kinh doanh cho các đội xe saocho hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất.
- Phòng tài chính kế toán: Phòng tài chính kế toán là nơi cung cấp
kịp thời, đầy đủ chính xác về tình hình tài chính cũng như nguồnvốn kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình biến động của các tàisản trong Công ty, giúp cho giám đốc nắm rõ hiện trạng sản suấtkinh doanh của Công ty để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn,kịp thời
- Phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ
chức xây dựng bồi dưỡng cán bộ quản lý, tổ chức lao động khoahọc cho công nhân viên chức, lập kế hoạch quản lý quỹ tiền lương,thưởng, làm các thủ tục về bảo hiểm xã hội, giải quyết bảo hiểmlao động
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc quản lý công tác kỹ thuật
chỉ đạo trực tiếp các phòng ban như:
Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám dóc về công tác quản lýphương tiện, quản lý khoa học công nghệ, thiết bị cơ điện, bảodưỡng sửa chữa xe, máy Duy trì và phát triển trình độ kỹ thuật chocán bộ kỹ thuật của công ty
Với bộ máy quản lí sản xuất như vậy, trong thời gian qua Công ty
đã tổ chức hoạt động tổ chức kinh doanh có hiệu quả Doanh thucủa công ty không ngừng tăng lên qua các năm, công ty luôn hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và đời sống CBCNVkhông ngừng được cải thiện
1.4- ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC SỔ
KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP TMDV VẬN TẢI THUẬN YẾN
Trang 101.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty cổ phần thương mại dịch vụ vận tải Thuận Yến là công ty hạch
toán độc lập Là một đơn vị mới thành lập nên toàn bộ những phần hành kếtoán kế toán được theo dõi tại Công ty Công việc kế toán hoạt động sản xuấtkinh doanh ở bộ phận trực thuộc thì định kì mỗi một bộ phận tổng hợp sốliệu gửi về phòng kế toán Công ty để lập báo cáo tài chính
Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác kế toán của toàn công ty,
chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động tài chính
Kế toán tổng hợp: Ngoài việc kiểm tra theo dõi, tổng hợp lập báo cáo
tài chính của công ty, giúp kế toán trưởng tổ chức thông tin kinh tế, phântích hoạt động kinh doanh, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán, tổchức kế toán tổng hợp và chi tiết các nội dung hạch toán còn lại: tài sản cốđịnh, vật tư, nguồn vốn kinh doanh, các quỹ
Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ.
Kế toán thanh toán, tiền lương, BHXH: Kế toán tổng hợp và chi tiết
tình hình thu chi các loại tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phản ánh tình hìnhvay và trả tiền vay, thanh toán các khoản công nợ với nhà nước về các khoảnphải nộp Đồng thời là kế toán chi tiết tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐkiêm tra tình hình, tính lương, trả lương và các khoản khác đối với côngnhân viên
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Xác định đúng đối tượng
tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận quản
lý và bộ phận kế toán có liên quan và luân chuyển chứng từ chi phí phù hợpđối tượng hạch toán Đồng thời có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ chi chí, mởcác bangr tính giá thành cho từng loại sản phẩm, tính toán giá thành vận tải
Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt, thu chi quỹ tiền mặt.
Nhân viên hạch toán ở các đội xe các bến xe: Thu thập xử lý chứng từ
ban hạch toán ban đầu, định kỳ chứng từ kế toán về phòng kế toán công tytheo quy định
Trang 11SƠ ĐỒ 2-TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP
TMDV VẬN TẢI THUẬN YẾN
1.4.2 Tình hình vận dụng tài khoản và chế độ kế toán tại công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến.
Hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức nhật kýchung, các sổ kế toán sử dụng tại công ty đều là sổ sách theo mẫu biểu quyđịnh trong hình thức nhật ký chung
Công ty sử dụng các chứng từ kế toán được Nhà nước quy định nhưHoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi…
Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty được mở theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, còn hệ thống báo cáo tài chính của Công tyđược mở theo quyết định số 167/2000/QĐ – BTC ngày 25/10/2000 của Bộtài chính Ngoài ra trong quá trình hoạt động phòng kế toán Công ty cònluôn cập nhật và sửa đổi theo những thông tư sửa đổi bổ sung của Bộ tàichính và đến cuối tháng 4 năm 2006 hệ thống tài khoản và báo cáo tài chínhcủa Công ty được mở theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006của Bộ tài chính
Trình tự ghi sổ của công ty Cp TMDV vận Tải Thuận Yến tuân theo trình tựcủa hình thức nhật ký chung như sau:
Kế toánchi phí vàtính giáthành
NV hạchtoán
ở cácđội xe,bến xe
Thủquỹ
Kếtoántài sảncốđịnh
Trang 12- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận được, kế toán tiến hànhkiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó đồng thời tiếnhành phân loại chứng từ.
- Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán định khoản ghi vào nhật kýchung Những chứng từ liên quan đến những đối tượng cần thiếtphải hạch toán chi tiết để ghi vào sổ chi tiết liên quan Đồng thờicăn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái của các tài khoản.Mỗi tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết đều được mở riêngmột sổ cái
- Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng cân đối tàikhoản để kiểm tra và theo dõi số phát sinh, số dư của các tài khoảnđồng thời tiến hành ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lấy số liệu đểlập báo cáo kế toán
Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng có các loại sổ như sau:
- Nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Các tài khoản mà công ty sử dụng bao gồm các tài khoản như:
Loại 1: TK111- Tiền mặt, TK 112- Tiền gửi ngân hàng, TK 131- Phảithu của khách hàng, TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ, TK 152-Nguyên vật liệu, TK 153- Công cụ dụng cụ, TK 154- Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang
Loại 2: TK 211- Tài sản cố định, TK 214- Hao mòn tài sản cố định,
TK 242- Chi phí trả trước dài hạn
Loại 3: TK 311-vay ngắn hạn, TK 333- Thuế và các khoản phải nộpnhà nước, TK 341- vay dài hạn, TK 342- Nợ dài hạn, TK 331- phải trảcho người bán, 334- Phải trả công nhân viên, 338- phải trả phải nộpkhác
Trang 13Loại 4: TK 411-Nguồn vốn kinh doanh, 412- Chênh lệch đánh giá lạitài sản, TK 414- Quỹ đầu tư phát triển, TK 421- Lợi nhuận chưa phânphối, 431- quỹ khen thưởng phúc lợi.
Loại 5: TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, TK 515Doanh thu hoạt động tài chính,
Loại 6: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 622- Chi phínhân công trực tiếp, TK627- Chi phí sản xuất chung, TK 632- Giá vốnhàng bán, TK641- Chi phí bán hàng, TK 642- Chi phí quản lý doanhnghiệp
Loại 7: TK 711- Thu nhập khác
Loại 8: TK 811- Chi phí khác
Loại 9: TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Kết quả hoạt động kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Bảng cân đối tài khoản
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Trang 14SƠ ĐỒ 3-TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ
đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỹ
Trang 15ƯƠ NG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CP
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI THUẬN YẾN.
2.1- ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
2.1.1 Phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty.
Trên cơ sở việc phân loại TSCĐ thì toàn bộ TSCĐ của công ty đượctheo dõi chặt chẽ cả ba loại giá: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lạinhờ đó phản ánh được tổng số vốn đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ và trình
độ trang bị, hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh
Tại công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến, TSCĐ được xác định đúngnguyên giá ngay khi nhận về hay khi xây dựng cơ bản bàn giao, cách xácđịnh giống chế độ hiện hành , đây là bước khởi đầu quan trọng giúp công ty
có thể hạch toán chính xác TSCĐ theo đúng giá trị của nó Mọi TSCĐ đềuđược quản lý theo hồ sơ, ghi chép trên sổ sách kế toán cả về số lượng lẫn giátrị, không chỉ theo dõi trên tổng số mà còn theo dõi riêng theo từng loại,từng thứ thậm chí theo từng tài sản, không chỉ quản lý theo tình hình sửdụng mà còn quản lý theo địa điểm sử dụng TSCĐ giao cho phòng, trạm haynơi chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng Bằng những biện pháp này không chỉmang tính hình thức quản lý số lượng tài sản mà nó thực sự có ý nghĩa trongviệc theo dõi, sử dụng tài sản, bảo dưỡng kịp thời theo kế hoạch hay ngoài
kế hoạch Trong khi sử dụng mọi TSCĐ được tính và trích khấu hao đầy đủđưa vào giá thành theo tỷ lệ nhà nước quy định, đồng thời xác định mức haomòn và giá trị còn lại để có kế hoạch đầu tư đổi mới Ngoài ra hàng nămcông ty đều tổ chức kiểm kê vào cuối năm, vừa để tra TSCĐ về mặt hiện vật,vừa xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp hư hỏng, mất mát kịpthời, đúng chế độ quy định
Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành
Trang 16Căn cứ vào các nguồn vốn đã tham gia đầu tư cho việc xây dựng, mua sắm hình thành tài sản cố định, tài sản cố định được phân loại thành.
- Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn bổ sung
- Tài sản cố định hình thành từ vốn vay
2.1.2 Chính sách quản lý Tài sản cố định
Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng
đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Quản lý TSCĐ cũng dựa trên cơ sở này và nó được cụ thể như sau:
- Về đánh giá TSCĐ
Phải tuân theo nguyên tắc đánh giá, theo nguyên giá, giá trị hao mònluỹ kế và giá trị còn lại Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phảilập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyêngiá, giá trị còn lại, số hao mòn luỹ kế của TSCĐ trên sổ kế toán và tiến hànhhạch toán theo quy định hiện hành
- Về điều động, nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Chỉ được điều động, nhượng bán, thanh lý TSCĐ không cần dùnghoặc không dùng được khi có quyết định của cấp có thẩm quyền theo đúngchế độ quản lý tài sản hiện hành của nhà nước và doanh nghiệp phải làm đầy
đủ các thủ tục cần thiết, phải căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lý, xử lýtài sản và các chứng từ liên quan để ghi giảm TSCĐ theo quy định tại chế độ
kế toán
- Về xử lý tài sản mất, hư hỏng
Do nguyên nhân chủ quan của người quản lý, sử dụng, doanh nghiệpphải báo cáo rõ cho cơ quan tài chính trực tiếp quản lý, cơ quan chủ quảncấp trên và xác định rõ nguyên nhân, quy kết rõ trách nhiệm vật chất cụ thể
và cá nhân có liên quan theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước
- Về quản lý các tài sản là công cụ, dụng cụ lâu bền
Trang 17Những tài sản có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên hoặc có thời gian sửdụng trên 1 năm mà không coi là TSCĐ thì được xếp vào nhóm tài sản công
cụ, dụng cụ lâu bền từ khi xuất ra sử dụng cho tới khi báo hỏng
Mặc dù yêu cầu quản lý TSCĐ đã được quy định cụ thể song nhữngyêu cầu quản lý này lệ thuộc vào biến đổi tuỳ theo cơ chế quản lý nền kinh
tế quốc dân và cơ chế quản lý trong doanh nghiệp miễn sao khắc phục đượcnhững kẽ hở trong công tác quản lý Bảo đảm mọi TSCĐ của doanh nghiệpđều có người chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo vệ
2.2- THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ 2.2.1- Tổ chức hạch toán ban đầu
Kế toán chi tiết tài sản cố định ở Công ty được thực hiện từ việc tổ chứchạch toán ban đầu là các biên bản nhận tài sản cố định, biên bản nghiệm thutài sản cố định hoàn thành bàn giao, biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cốđịnh, và các chứng từ khác có liên quan đến tài sản cố định Quá trình hạchtoán việc tăng giảm tài sản cố định được hình thành theo một trình tự nhấtđịnh
- Thủ tục tăng tài sản cố định do mua sắm
Khi tài sản cố định mua về, đơn vị tiến hành lập hồ sơ:
+ Hợp đồng mua sắm tài sản cố định (nếu có)
+ Biên bản kiểm nghiệm tài sản cố định
+ Hoá đơn mua sắm tài sản cố định (GTGT)
+ Phiếu nhập kho tài sản cố định (nếu có)
+ Phiếu xuất kho tài sản cố định ( nếu có)
+ Quyết định sử dụng nguồn vốn để mua sắm tài sản cố định (nếu có)+ Quyết định bàn giao tài sản cố định cho đơn vị sử dụng (nếu có)
- Trình độ luôn chuyển chứng từ
+ Tài sản cố định được mua sắm về bộ phận cung ứng phải có đầy đủcác hồ sơ, biên bản nghiệm thu tài sản cố định, hoá đơn mua sắm tài sản cốđịnh phiếu nhập kho tài sản cố định (nếu có), hồ sơ liên quan khác
Trang 18+ Căn cứ vào các hồ sơ nêu trên kế toán lập chứng từ hạch toán tăng tàisản cố định đồng thời vào thẻ, sổ theo dõi , tính hao mòn và trích khấu haotài sản cố định theo quy định.
Thủ tục tăng tài sản cố định do XDCB
Khi công trình đầu tư và xây dựng hoàn thành và dựa vào sử dụng thìđơn vị phải tạm hạch toán tăng tài sản cố định và xác định hoàn thànhtài sản cố định để theo dõi quản lý tính hao mòn, tính khấu hao theođúng chế độ
+ Căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao tài sản cố định và các tàiliệu liên quan để xác định tài sản cố định tạm tăng, lập chứng từ kếtoán, vào thẻ tài sản cố định và các sổ sách theo dõi
- Trình tự luân chuyển chứng tư
+ Trước hết phải có dự đoán (đầu tư) về XDCB do ban thiết kế cơ bảnlập Trong quá trình xây dựng cơ bản có kế toán XDCB theo dõi Khicông trình hoàn thành bàn giao ban quản lý công trình phải bàn giaotoàn hồ sơ công trình, hợp đồng XDCB, biên bản nghiệm thu có xácđịnh chi phí xây dựng và ban quản lý công trình có thử nghiệm trìnhduyệt quyết toán công trình hoàn thành
+ Căn cứ dự toán so sánh biên bản nghiệm thu với dự toán có hợp lýkhông Hợp đồng, chứng từ, chi phí đầu tư có hợp lý không, kế toántiến hành hạch toán tạm ứng tài sản cố định, vào thẻ, sổ sách theo dõiđồng thời hạch toán nghiệp vụ hoàn thành tài sản cố định, khi có thôngtin phê duyệt quyết toán công trình kế toán hạch toán để tăng giảm tàisản cố định và nguồn hoàn thành theo quy định
Thủ tục giảm tài sản cố định do nhượng bán thanh lý
- Thủ tục: Tài sản cố định đưa ra nhượng bán thanh lý thì Công ty phảilập đủ hồ sơ và thực hiện theo quy định của Công ty về công tác xử lý
TS, hồ sơ bao gồm:
+ Quyết định nhượng bán, thanh lý tài sản cố định (nếu có)
Trang 19+ Biên bản kết quả nhượng bán, thanh lý tài sản cố định của hợp đồng+ Hợp đồng xuất kho, nhượng bán thanh lý tài sản cố định
- Trình tự luân chuyển chứng từ:
+ Căn cứ vào quyết định thanh lý của giám đốc Công ty, Công ty tổchức thực hiện và lập đầy đủ hồ sơ, biên bản thu hồi xác định giá thuhồi (giá trị còn lại) phiếu xuất kho, phiếu thu
+ Căn cứ vào hồ sơ thanh lý nhượng bán tài sản cố định, kế toán tiếnhành hạch toán giảm tài sản cố định và các nghiệp vụ liên quan
+ Kế toán chi tiết tài sản cố định của công ty được thực hiện trên thẻ tàisản cố định để theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản cố định Trên ký hiệucủa tài sản cố định được ghi rõ trên thẻ tài sản cố định Khi có cácchứng từ tăng giảm tài sản cố định như hoá đơn mua, chi phí vậnchuyển chạy thử
Mỗi thẻ tài sản cố định được mở để theo dõi đối tượng tài sản cố định từ khimua về đến khi thanh lý, nhượng bán, thẻ tài sản cố định dùng để theo dõichi tiết từng tài sản cố định, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòncủa tài sản cố định đã tiêu dùng trong quá trình sử dụng Thẻ này được đăng
ký và ghi chép vào sổ tài sản cố định Thẻ tài sản cố định được lưu ở phòng
kế toán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định Thẻ tài sản cố định do
kế toán tài sản cố định lập và được kế toán trưởng xác nhận
- Sau khi có biên bản giao nhận TSCĐ Tài sản đã hoàn tất hồ sơ thì cácchứng từ được chuyển về phòng kế toán bắt đầu ghi sổ theo thứ tự ThẻTSCĐ, sổ TSCĐ, sổ Nhật ký chung sau đó tổng hợp vào sổ cái tài khoản liênquan
2.2.2 Tổ chức hạch toán tăng, giảm TSCĐ
* Hạch toán tăng TSCĐ.
TSCĐ của công ty tăng chủ yếu do mua sắm
Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận, kế hoạch đầu tư đổi mới, công
ty tiến hành mua sắm, trong quá trình hình thành TSCĐ mọi chi phí phát
Trang 20sinh đều được theo dõi và tập hợp đầy đủ theo hoá đơn Khi hoàn thành căn
cứ vào chứng từ gốc có liên quan, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ và tuỳtheo nguồn hình thành để kết chuyển Tất cả thủ tục, giấy tờ trước khi hoànthành TSCĐ được kế toán tập hợp thành bộ hồ sơ dùng làm căn cứ để ghivào các loại sổ sách có liên quan
Các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình
Trường hợp I.
TSCĐ hữu hình tăng do công ty tự mua sắm trang bị
Xuất phát từ nhu cầu của các phòng ban trong công ty tiến hành đầu tưmua sắm TSCĐ Trong quá trình mua sắm mọi chi phí phát sinh đều đượctheo dõi và tập hợp đầy đủ theo hoá đơn Khi hoàn thành căn cứ vào chứng
từ gốc có liên quan kế toán xác định nguyên giá TSCĐ và tuỳ thuộc vào loạiTSCĐ được mua sắm bằng tiền mặt, TGNH hay còn nợ người bán…
Trích số liệu ngày 02/02/2006 công ty cử ông: Vũ Văn Phúc mua mộtchiếc máy tính với giá ghi trên hoá đơn là 18.150.000đ (trong đó VAT 10%)được thanh toán bằng tiền mặt trích từ nguồn vốn kinh doanh Kèm theo cáchoá đơn chứng từ sau:
Trang 22HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01-GTGT
Liên 2: (Giao khách hàng) PC/00
Ngày 02 tháng 2 năm 2006
N 0 : 0034711
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Máy Tính Tuấn Anh
Địa chỉ: 23- Ngô Thị Nhậm Số tài khoản:………Điện thoại: ……… MS thuế: 0100520468
Họ tên người mua hàng: Vũ Văn Phúc
Đơn vị: Công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến
Địa chỉ: số 62- Kim Đồng -Hoàng Mai – Hà Nội Số tài khoản:
Sốlượng
Đơn giá(đồng)
Thành tiền(đồng)
Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 23PHIẾU CHI Mẫu số: 02 - TT
Họ tên người nhận tiền: Vũ Văn Phúc
Địa chỉ: Phòng Kinh Doanh
Lý do chi: Thanh toán tiền mua máy vi tính, máy in và UPS
Số tiền: 18.150.000 (Mười tám triệu một trăm năm mươi nghìn đồng)
Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Trang 26CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày 01 tháng 02 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY TMDV VT THUẬN YẾN
"V/v: Tăng tài sản cố định"
Giám đốc công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến
- Căn cứ quyết định số: 44/TĐ-QĐ ngày 13/01/2003 về việc thành lập công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến nhằm mục tiêu lớn mạnh hơn
- Căn cứ giấy đề nghị thanh toán tiền trang bị văn phòng được giám đốc phê duyệt ngày 02/02/2006
- Căn cứ pháp lệnh kế toán thống kê của Hội đồng nhà nước ban hành ngày 10/05/1998
- Theo đề nghị của ông trưởng phòng kinh doanh công ty
Điều 2: Phòng tài kê toán có trách nhiệm ghi tăng nguyên giá TSCĐ
nguồn vốn chủ sở hữu và tiến hành trích khấu hao theo đúng chế độ nhà nước quy định Giao cho văn phòng công ty CP TMDV VT Thuận Yến có trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản trên theo đúng chế độ quản lý TSCĐ của nhà nước
Trang 27Điều 3: Các ông, bà: Trưởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trưởng)
thi hành quyết định này
Trang 28BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 03/02/2006Căn cứ quyết định số: …ngày tháng năm của ….về việc bàn giao TSCĐ.Hôm nay ngày 03/02/2006 tại văn phòng công ty TMDV Vận Tải Thuận Yến đã tiến hành giao nhận TSCĐ
Hội đồng chúng tôi gồm có:
I Bên nhận: công ty CP TMDV Vận Tải Thuận Yến
1 Ông: Phạm Văn Nghĩa Chức vụ: Giám đốc
2 Ông: Bùi Văn Nhân Chức vụ: Kế toán trưởng
3 Ông Nguyễn Trọng Thắng Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
II Bên giao: Công ty TNHH Máy Tính Tuấn Anh
Địa chỉ: 23- Ngô Thị Nhậm
1 Ông: Phạm Tuấn Anh Chức vụ: Giám đốc
2 Ông: Lê Minh Đạt Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: (Hồ sơ TSCĐ)
Đơn vị: đồng
STT Tên nhãn
hiệu TS
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Công suất
Nguyên giá TS
Tỷ lệ hao mòn (%)
Trang 29Mẫu số 02 - TSCĐ
Công ty CP TMDV VT Thuận Yến 1141 - TC/QĐ/GĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 03/02/2006 lập thẻ
Kế toán trưởngCăn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 88 ngày 03/02/2006
Nước sản xuất: ĐNA năm sản xuất 2005
Bộ phận quản lý, sử dụng: Phòng Kinh Doanh
Năm đưa vào sử dụng 2006
Công suất thiết kế…
Đình chỉ sử dụng ngày……tháng ….năm ….lý do…
Trang 30m ký hiệu
Nớc sản xuất
Thán g năm
đa vào sử dụng
Số hiệu giá TSCĐNguyên
Khấu hao năm Khấuhao
đã
tính
đến khi ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
Số thángngày
năm
tỉlệ
%
mứckhấuhao
số
ngàytháng
xx
x 0034711 02/02/06 Muabộ
máy
vi tính
Trang 31SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2006
đồng
Chứng từ Diễn giải Đã vào
sổ cái Số hiệutài
………… …………
SỔ CÁI
Năm 2006Tên tài khoản: tài sản cố định
Số hiệu: 211
Chứng từ Diễn giải Trangnhập
khẩu
TKđốiứng
Trang 32Trường hợp 2: Tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao
Sau khi quyết toán được duyệt kế toán tập hợp các khoản chi phí liênquan đến XDCB vào TK 241 để ghi tăng TSCĐ thông qua các chứng từ gốc
Trang 33CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN
V/V: BÀN GIAO CÔNG TRÌNH ĐƯA VÀO SỬ DỤNG
Tên công trình : Cổng và kho giao nhận hàng hoá
Địa điểm : Công ty CP TMDV VT Thuận Yến
Hôm nay ngày 15/02/2006 Hội đồng ban giao công trình gồm có :
I Đại diện bên giao : Công ty xây dựng Thái An ( Bên B)
1 Ông : Trần Văn Dũng Chức vụ : Giám đốc
2 Ông : Lê Văn Đức Chức vụ : Giám sát kỹ thuật
3 Bà : Nguyễn Hồng Anh Chức vụ : Kế toán trưởng
II Đại diện bên nhận : Công ty CP TMDV VT Thuận Yến
Địa chỉ : 62 Kim Đồng- Hoàng Mai – Hà Nội
1 Ông : Phạm Văn Nghĩa Chức vụ : Giám đốc
2 Ông: Bùi Văn Nhân Chức vụ : kế toán trưởng
3 Ông : Nguyễn Trọng Thắng Chức vụ : Trưởng phòng kỹ thuật Sau khi kiểm tra hiện trường công trình đã xây lắp hoàn thành các sốliệu biên bản nghiệm thu và các văn bản có liên quan đến công trình
kế được phê duyệt, đủ điều kiện đưa công trình vào sử dụng
Trang 34Bên B bàn giao cho bên A đưa công trình vào sử dụng kể từ ngày15/02/2006
Hội đồng nhất trí ký tên
Công ty Vận Tải Thuận Yến Công ty XD Thái An
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Số trang trướcchuyển sang
72.270.000 72.270.000
003427 15/02/2006 Công trình xây
dựng hoàn thànhbàn giao
………… …………
Trang 35Trường hợp 3: Kế toán tăng TSCĐ do lắp mới
Trích số liệu trong tháng 2/2006 Công ty tiến hành nối mạng máy tính
đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng