1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lịch sử âm nhạc Phương Đông potx

33 4,5K 116

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

+TQ hóa những yếu tố ngoại lai để làm giàu cho ÂN truyền thống TQ -Có 3 giai đoạn: +1949-1966 phục hưng nền ÂN truyền thống +1966-1976 thời đại CMVH=>diễn ra quá trình dung hợp giữa nhạc

Trang 1

1-Khái niệm và phạm vi về âm nhạc Phương Đông

a-Khái niệm: PĐ và PT là phạm trù khái niệm dùng để phân chia thế giới thành hai phần để nắm bắt thế giới, đặc biệt là KH-KT

-LS hàng ngàn năm -Vài trăm năm

-ÂNPĐ: Eastern music -ÂNPT: Western music

-Theo tư duy tổng hợp - Theo tư duy phân tích

-Đề cao cộng đồng, tập thể -Đề cao cá nhân

-Về thưởng thức âm nhạc cũng khác nhau PT cho rằng q2T, q7t là

nghịch thì ở VN(người H’mông) lại là thuận

b-Phạm vi ÂNPĐ có từ TK XVI

-ÂNPĐ= toàn bộ ÂN châu Á+ Ai cập và Algieri(bắc Phi)

2-Tiểu sử và phương pháp nghiên cứu:

-Tư liệu LS :+ ít và bị mai một do thiên nhiên và chiến tranh

+Bảo tồn và lưu truyền= phương pháp truyền miệng( rất nhiều tp không được in và phổ biến rộng)

+Nằm trong tư liệu của các nghành có liên quan(Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ đã nói đến một số cảnh sinh hoạt ÂN của người xưa)

-Phương pháp nghiên cứu:+Phải NC tổng thể những vấn đề có liên quan +Nắm được những đặc thù của ÂNPĐ(gần với thiên nhiên: thang 5 âm là những bồi âm tự nhiên, đàn t’rưng làm từ ống nứa=>

Trang 2

giống âm thật trong đời sống) ÂNPĐ liên quan nhiều đến tâm linh tôn giáo.

+LS ÂNPĐ= LS của các nước, các dân tộc, các quốc gia, các thể loại

+LS ÂNPĐ chia làm 6 khu vực: Đông Á, Nam Á, Tây Á, Bắc Á, trung Á, Đông Nam Á.

+Nội dung: NC về LS ÂN, nhạc cụ, điệu thức, các thể loại ÂN

*************************************

Âm nhạc khu vực Đông Á

ở phía đông châu A, gồm các nước: TQ, Nhật bản và bán đảo Triều tiên=> khối các nước sử dụng chữ Hán(phát triển từ TQ)

TK X Nhật có chữ riêng TK XV Triều tiên có chữ riêng Ở VN

TK IX nghĩ ra chữ nôm, khó nhớ=> loại bỏ sớm.

Khu vực này chịu ảnh hưởng yếu tố Trung hoa.

ÂM NHẠC TRUNG QUỐC

1-Vài nét về TQ:

-Là nước đông dân nhất TG: 1,3 tỷ dân=> là một cường quốc -Diện tích 9,6 triệu km2= toàn bộ châu Âu

-Có LS lâu đời nhất TG: khoảng 10 ngàn năm.

-Có 56 dân tộc=> có nền văn hóa đặc sắc, độc đáo.

-Có nhiều di sản văn hóa TG

Trang 3

2-Đại cương LS ÂN TQ:

a- Thời Thái cổ, thời Hạ, thời Thương(Khoảng 6000 năm

TCN=> TK XVI TCN)

-Hình thành ÂN nguyên thủy

-Có ÂN nghi lễ, tôn giáo

-Thời Tây Chu:

+Xác định chế độ lễ nhạc(có quy định riêng cho từng loại nhạc)

+Nhạc cung đình ra đời, có 5 loại

1-Lục đại chi nhạc (nhạc 6 thời đại)

2-Nhã nhạc(nhạc thanh cao)

3-Tụng nhạc(ca ngợi cung đình)

4-Phòng trung nhạc(phục vụ hậu cung)

5-Tứ di chi nhạc(4 nước Tần, Sở, Ngô, Việt) Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn nay là tỉnh Quảng đông

Trang 4

+Sáng tạo ra nguyên lý tạo âm “Tam phân tổn ích” (chia 3, bớt 1, thêm 1)

Kim, Mộc, Thổ, Thạch, Cách, Bào, Ti, Trúc

Đồng, Gỗ, Đất, Đá , Da , Vỏ bầu, Tơ, Tre trúc

+Xuất hiện các nhà tư tưởng, triết học lớn có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển đến ÂNTQ qua nhiều thời đại

Khổng Tử(551-497 TCN) sáng tạo đạo Nho và đạo Khổng-cho rằng TG chỉ cần Nho và Nhạc Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử Theo Khổng Tử, phụ nữ phải có công, dung, ngôn, hạnh, nam phải có trung, hiếu, nghĩa, dũng Lão Tử cho rằng ÂN là âm thanh vô tri vô giác TK XX vẫn cho rằng Khổng Tử là đúng: nơi nào có đạo Nho thì nơi đó có CS, XHCN.

Trang 5

+Thành lập nhạc phủ (quản lý hoạt động ÂN)

+Hòa tấu cổ xúy(hòa tấu kèn trống)

+Lần đầu tiên có sách viết về sử nhạc (sử ký Tư Mã Thiên) +Nghệ thuật biểu diễn đàn cầm(7 dây) phát triển mạnh Tại sao lăng trì 36 vòng? TMT viết sử ký sau khi bị lăng trì d-ÂN thời Tùy, Đường (589-960)

-Kinh tế, văn hóa thịnh đạt nhất.

-Nhạc cung đình được gọi là Yến nhạc(nhạc phục vụ nghi thức

và yến tiệc cung đình)

-Triều đình thành lập 10 ban nhạc khác nhau (10 bộ kỳ) làm những nhiệm vụ khác nhau.

-Ca múa nhạc rất phát triển do kinh tế phát triển (Ra đời nhiều kiến trúc nổi tiếng, có nhiều nhà thơ nổi tiếng TG)

e-ÂN thời Tống, Nguyên (960-1368)

Trang 6

-Đô thị ra đời=> kinh tế, âm nhạc phát triển.

-Sân khấu ra đời với tạp kịch ở các tỉnh phía bắc và nam hý ở phía nam.

-Hòa tấu ti trúc ra đời ( đàn dây +sáo trúc)

-Xây dung ÂN theo lối phục cổ, có sự ảnh hưởng của Mông cổ (hò, xự, xang, xê, cống)

f-ÂN thời Minh-Thanh 1368-1911

-Gần bằng toàn bộ LS ÂN phương Tây.

-Định hình các thể loại âm nhạc

-Kinh kịch ra đời(1780) ở Bắc kinh (1788-1789 vua Quang Trung đại phá quân Thanh-1789 CMTS Pháp –Tuồng VN học

từ kinh kịch)

g-ÂN thời cận đại, hiện đại1911-1949

-ÂN phương Tây du nhập vào TQ

-Phong trào ÂN cứu quốc, ÂN mới nảy sinh hàng ngàn ca khúc nhạc mới, trong đó có bài Nghĩa dũng quân tiến hành khúc=> quốc ca TQ

h-ÂN TQ đương đại 1949-nay

-Có 2 phương châm:

+Tìm hết những điểm độc đáo, đặc sắc của ÂN truyền

thống TQ

Trang 7

+TQ hóa những yếu tố ngoại lai để làm giàu cho ÂN truyền thống TQ

-Có 3 giai đoạn:

+1949-1966 phục hưng nền ÂN truyền thống

+1966-1976 thời đại CMVH=>diễn ra quá trình dung hợp giữa nhạc truyền thống và phương Tây

+1976-nayXóa bỏ tình trạng bế quan tỏa cảng, mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế và đạt được nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực trong đó có sáng tác, biểu diễn…Ban nhạc Đường

triều, NS Thôi Kiện đặt nền móng cho nhạc rock TQ Ca sĩ

Đặng Lệ Quân được đánh giá là giọng ca vàng châu á năm

1976 Nghệ sĩ Vân Định, Lang Lang: những ngôi sao Piano nổi tiếng TG.

NHẠC CỤ TQ

-Là một trong những nước có nhiều nhạc cụ dt, khoảng 1000 loại.

-Có phương pháp phân loại nhác cụ riêng, 6 pp

-Nhiều nc ảnh hưởng đến các nước khác(Đàn dây, kèn hơi…) -Các nc tiêu biểu: 1-Đàn cầm(đàn cổ cầm) có từ thời Trần do vua Phục Hy sáng tạo, có 7 dây làm bằng gỗ ngô đồng

2-Tỳ bà: 4; 5 dây gẩy, có từ thời Tần

3-Tranh: 16 dây, gẩy (dây tơ: cổ tranh Dây sắt:cứng)

Trang 8

+Nội dung phong phú: tình yêu lao động, đối nhân xử thế

-Sơn ca: dân ca ở vùng núi cao, nơI cao nguyên đồng cỏ, miền trung du bán sơn địa

+Tính chất lạc quan phóng khoáng

+ND: ca ngợi thiên nhiên, tình yêu quê hương

+Có điệu thức riêng, có một số lượng bài lớn

-Tiểu khúc:còn gọi là tiểu điệu và lý khúc

+Là loại dân ca có trình độ nghệ thuật cao

+Giai điệu phong phú, lưu loát, kết cấu chặt chẽ

+ND đa dạng, đặc biệt là hay nói về một chuỗi sự vật, sự việc liên quan đến 4 mùa, 12 tháng, 12 giờ, các loài hoa

5-Thanh nhạc cổ điển TQ

Có 2 loại: a- Hát nói

-Có 341 kiểu hát nói, chia làm 8 loại

+Cổ từ : ở phía bắc

Trang 9

-Nhạc cụ đệm: người hát gõ 1 cái phách hoặc trống, kèm thêm một

nc dây(tỳ bà, nhị ,tam huyền…)

b-ÂN sân khấu TQ(người TQ gọi là hý khúc)

-Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp(kịch, hát, múa, võ, văn thơ, hội họa, kiến trúc, ngôn ngữ…)

-Có 317 loại, tiêu biểu là sk của người Hán, đặc biệt là kinh kịch ra đời năm 1780

-Có 4 lối hát chính: +Giọng cao(hát âm cao)

+Giọng côn (phát triển từ Côn sơn với lối hát trữ tình)

+Giọng bì hoàng(hát nội tâm, suy tư) +Giọng lang tử(hât kịch tính, sinh động) -Dàn nhạc được chia làm 2 bộ phận:

Trang 10

+Văn trường: dung các nc dây là chính, đảm nhiệm phần nhạc trữ tình êm ái

+Võ trường: gõ, hơi và trống, đảm nhiệm phần nhạc kịch tính, căng thẳng

-Sân khấu trang trí chủ yếu màu đỏ

6-KHÍ NHẠC TQ

a-Các hình thức hòa tấu

-Hòa tấu nhạc cung đình(kéo, gẩy, gõ)

-Hòa tấu ti trúc ( sáo tấu, sáo trúc+ nhị, tỳ bà, tam thập lục)

+Là 1 loại tứ tấu thính phòng trong nhạc cổ điển TQ

+Trong quá trình LS đã tong hình thành nhiều trường phái, trong đó nổi nhất là Giang nam ti trúc

-Hòa tấu cổ xúy (kèn trống)

+Thường trình diễn các bản nhạc trong nghi lễ long trọng (giống quân nhạc), trong duyệt binh, các bản nhạc mang tính hành khúc.

Trang 11

+Sử dụng NC Hán để hòa tấu

+Biên chế không quy định

+Thường diễn những tác phẩm truyền thống theo lối mới

b-Các hình thức độc tấu: có nhiều loại khác nhau

-Sáo, nhị, sona, 36 dây, tỳ bà, tranh, cầm… Tuy nhiên tập trung nhiều nhất ở 3 NC sau:

+Đàn Cầm

+Đàn Tranh

+Tỳ bà

-Độc tấu NC hơi: kèn, sáo

-Đàn Cầm là một loại đàn cao quý TQ, dưới thời PK chỉ dành cho quý tộc thượng lưu.

+NT đàn Cầm được gọi là Cầm học, có kỹ thuật riêng, cách ghi nhạc riêng, có nhiều bản cổ điển.

-Đàn Tranh: bài bản không nhiều bằng đàn Cầm Có 2 loại:

1-Dây tơ lụa(cổ Tranh)

2-Dây kim loại(đàn Tranh) ra đời sau

Trang 12

+Đã từng có nhiều trường phái: Hồ châu, Triết giang, Sơn đông…phát triển rất cao

-Đàn Tỳ bà: đạt trình độ cao trong cả sấng tác và biểu diễn, có từ thời Tần

+Có 2 loại tác phẩm:

1-Văn khúc: những tác phẩm trữ tình, mềm mại, sử dụng nhiều kỹ thuật rung, nhấn.

2-Võ khúc: những tác phẩm vui vẻ, sinh động, kịch tính(miêu

tả 1 trận chiến đấu), sử dụng kỹ thuật vê, phi.

****************************************************

ÂM NHẠC NHẬT BẢN

I-Vài nét về Nhật bản:

-Nằm ở phía Đông thế giới, toàn những hòn đảo ghép lại

-Có 3 tên gọi: +Mặt trời mọc

+Hoa anh đào +Phù tang -Dân số 125tr dân, dt 378 ngàn km2

-Thủ đô: Tokyo, 12 tr dân, tp lớn nhất TG

-Tên nước đăng ký TG: japan, Nippon(Pháp)

-Kinh tế đứng thứ 2 TG, thu nhập 35000USD/người là con rang châu á số 1

-Văn hóa NT: tiếp thu yếu tố TQ và các nước châu A lục địa+ yếu

tố phương Tây

Trang 13

-Có tuổi thọ cao nhất TG

-TK XIII có thay đổi lớn về thể chế

+Công nhận quyền sở hữu nhà đất

+Tự do kinh doanh(Cá nhân được xuất khẩu hàng ra nước ngoài)

+Bỏ thừa kế bình quân=>thừa kế tự do(tìm người giỏi để làm lãnh đạo)

-TK XVII có kinh tế tư bản(tiền-hàng-tiền)

+Có tầng lớp Samurai(võ sĩ đạo)=>phong cách của đàn ông Nhật bản

-TK XIX (1868) bước vào thời kỳ Minh trị-có chính sách duy tân (tiếp thu KH-CN của phương Tây để phát triển kinh tế) Kinh tế Nhật bản=90% KH-CN phương Tây (chủ yếu là Mỹ)+10% truyền thống Nhật bản

+Cuối TK XIX NB có tư bản thừa=>gây chiến tranh

+Tháng 8-1945 thua Liên xô+động đất+núi lửa+2 quả bom nguyên tử

+Năm 1970 kinh tế lớn thứ 2 TG (2030 dự định NB trả thù Mỹ

vì 2 quả bom)

II-Đại cương LSAN

1-ÂN NB thời cổ đại

a-Thời kỳ đầu:TK VI trở về trước

-Hình thành ÂN nguyên thủy

Trang 14

-Xuất hiện một số dân ca cổ: thơ 5, 7 từ

-Xuất hiện một số nhạc cụ cổ: còi đất, đá, các loại chuông, trống, đàn môi, khánh…

-Có sinh hoạt ÂN trong nghi lễ tín ngưỡng và nông nghiệp

b-Thời hậu kỳ:TK VII-X

-Tiếp thu ảnh hưởng ÂN từ châu á lục địa: TQ, Ân độ, 3 nước Triều tiên( 3 Hàn)

-TK VIII ÂN cung đình ra đời

2-Thời trung thê, cận thê (TK XI- giữa TK XIX)

-Nhật bản hóa ÂN ngoại nhập

-Hình thành nhiều thể loại ÂN nhạc quan trọng(cổ điển), nhạc

Koto, tỳ bà, shamisen, sakưhachi, kịch Nôm

3-Thời cận đai, hiện đại ( giữa TK XIX 1868- nay)

2-Tân NB ÂN: nhạc truyền thống NB theo lối mới

+Xuất hiện nhiều nhân vật nổi tiếng: Taki Rentaro,

Nakayama, Shimpei, Yamada Kasakư(1886-1962 là NS tiền bối -1945-nay

Trang 15

+Phát triển nghành giáo dục ÂN(cuối TK XIX ÂN đã là một môn chính) Nghanh SP lương cao nhất

+ÂN chuyên nghiệp bác học nở rộ=>nhiều thành tựu

+Nganh sx phương tiện nghe nhìn phát triển mạnh

+Những năm gần đây đạt nhiều thành tựu: đào tạo, sáng tác, nghiên cứu, biểu diễn

II-Nhạc cụ NB

-Có các nhạc cụ bản địa, tiếp thu TQ và phương Tây

-Các nhạc cụ tiêu biểu:

+Koto: 13 dây bằng tơ lụa, dây gẩy, móng bằn ngà voi

+Dàn Shamisen: 3 dây, gẩy, mặt bằng da chó hoặc mèo

+Sáo thổi dọc sakuhachi: làm bằng gốc cây tre nhỏ

III-Các thể loại ÂN cổ điển

+Tam Hàn nhạc: tiếp thu từ Triều tiên cổ

+Lâm ấp nhạc: tiếp thu từ Ân độ

(Nhạc cung đình NB thường có sáo mở đầu)

Trang 16

+Ca ngợi công đức nhà Phật

+Những lời răn dạy của đúc Phật

3-Nhạc Koto: có 2 loại

-Nhạc Koto có lời: hát cùng với đàn Koto

-Nhạc Koto không lời: những tác phẩm khí nhạc cho đàn Koto 4-Nhạc Tỳ bà: có nhiều loại đàn khác nhau(gọi là Biva) Có nhiều kiểu, tỳ bà cho thị dân, võ sĩ đạo, người mù,pháp sư (4 , 5 dây)

-Có 2 dạng chính:

+Hát kể cùng với đàn tỳ bà

+Khí nhạc cho đàn tỳ bà

5-Nhạc sha kuha chi

-Bản khúc: những tác phẩm cho sáo shakuhachi

-Ngoại khúc: những tác phẩm chuyển thể

-Nhạc dân ca: dùng sáo shakưhachi biểu diễn giai điệu dân ca hoặc đệm cho hát dân ca

Trang 17

6-Nhạc shamisen

-Tổ khúc thanh nhạc đệm shamisen

-Chuyện kể sân khấu trên nền nhạc shamisen

-Nhạc shamisen trong sân khấu Kabưky=ca vũ kỹ 7-Nhạc Nô: là loại kịch đeo mặt nạ

-Có nhạc cụ riêng và cách đàn hát riêng

8-Tam khúc hòa tấu:

-Trio: Koto+Shamisen+Shakưhachi.

*************************************************

ÂM NHẠC BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN

I-Vài nét về bán đảo Triều tiên

-Từ TK IV về trước chưa có nước Tiều tiên, khu vực được chia thành những lãnh địa nhỏ(mỗi lãnh địa 1 lãnh chúa)

-TK V-VII: hình thành 3 nước Triều tiên(thời 3 quốc)

+Nước Silavi(bách tế) Nam

+Nước Silla(tân la) Nam

+Nước Kokưri(cao ly) Bắc

-TK VII-X: nước Tân la lớn mạnh, năm quyền thống trị

-TK X-XIV: nước Cao ly thống trị

-Cuối TK XIX(1892-1910) Triều tiên bước vào thời phong kiến Vua đầu tiên là Lee Sung Kae

-Tiếp thu ảnh hưởng Trung hoa sâu sắc: chính quyền, văn hóa

Trang 18

-1910-1945 bị Nhật chiếm đóng

-1945 Nhật thua, Triều tiên giành độc lập

-15-8-1945: thành lập 2 nước Triều tiên

+Phía bắc :Cộng hòa DCND Triều tiên, chủ tịch là Kim Nhật Thành(XHCN)

+Phía nam: Cộng hòa Triều tiên, tổng thống đầu tiên là Lý Thừa Vãn

II-Đại cương LSAN

1-ÂN TT thời cổ đại(TK XIV trở về trước)

-Trước TK IV: có sinh hoạt ÂN trong các nghi lễ, tế lễ tín ngưỡng

và nông nghiệp VD:nghinh cổ (lễ rước trống) Xuân thu tế (tế lễ mùa xuân, thu)

-TK V-VII (tam quốc): tiếp thu ảnh hưởng TQ đặc biệt là 2 nước Bắc Ngụy và Nam Tống.

-TK VII-X: Tân la thống trị, ÂN phát triển mạnh, đàn huyền cầm phát triển và được ưa chuộng

-TK X-XIV: Cao ly thống trị, ÂN phát triển mạnh

+Xuất hiện nhiều hình thức hòa tấu có quy mô lớn

+Định hình 3 hệ thống ÂN: Hương nhạc (TT vốn có)

Đường nhạc (thời Đường TQ) Nhã nhạc (TQ)

2-ÂN Triều tiên thời phong kiến (TK XIV-1910)

-Phong kiến tiền kỳ (TK XV)

Trang 19

+Xây dung và hoàn chỉnh nhã nhạc theo kiểu TQ

+Nhiều thể loại nhạc bình dân ra đời và phát triển mạnh (tạp

ca, nông nhạc, ponsaly-hát nói, sinawi-hòa tấu nhạc cụ dân tộc) 3-ÂN thời cận đại, hiện đại (1910-nay)

-1910-1945:

+ÂN phương Tây và Nhật du nhập vào TT qua con đường băng đĩa=>nhạc cung đình, truyền thống gặp khó khăn, bị mai một -1945: thành lập 2 nước với 2 đường lối ÂN khác nhau

+ÂN Nam TT: cố đường lối nhất quán trong cách xây dung và phát triển ÂN truyền thống (tăng cường tuyên truyền, phổ cập ÂN truyền thống, mở trung tâm đào tạo, nuôi dưỡng nghệ nhân giỏi…)

+Những năm 80 tiếp thu nhạc nhẹ Âu-Mỹ, nhạc phổ thông Nam TT ra đời và phát triển nhanh

Trang 20

-ÂN Bắc TT: tiếp thu ảnh hưởng ÂN từ Liên xô và TQ, chủ

trương xây dung và phát triển nền ÂN truyền thống với sự đổi mới, đặc biệt là cảI tiến phát triển nhạc cụ dân tộc

+Các chủ đề được khai thác nhiều là:1-Kháng Nhật

2-Kháng Mỹ 3-Ca ngợi lãnh tụ +Khoảng năm 80 tiếp thu ảnh hưởng các nước XHCN, nhạc phổ thông bắt đầu ra đời và phát triển

IV-Các loại ÂN bình dân

-Tạp caq, dân ca, nông nhạc ,pansoly (một loại hát nói), sinawi (một loại hòa tấu nhạc cụ dân tộc)

V-Các thể loại thanh nhạc cổ điển: Có 3 loại phổ biến nhất

1-Ca khúc cổ điển: có kỹ thuật hát riêng (giao thanh)

-Hiện còn 26 bài gọi là Nam xướng (hát cổ điển giọng nam);15 bài

nữ xướng (hát cổ điển giọng nữ)

2-Ca từ: đặt lời mới cho những giai điệu có sẵn

Trang 21

3-Thời điệu: những tác phẩm thanh nhạc được ưa chuộng trong những giai đoạn lịch sử nhất định và ở những địa phương khác nhau

-Hay sử dụng nhịp phân ba

VI-Các thể loại khí nhạc

1-Các hình thức hòa tấu

-Hòa tấu nhạc tế lễ: có 3 dạng:

+Tế lễ cung đình: phục vụ các nghi thức tế lễ cung đình

+Tế lễ tôn giáo:chủ yếu phục vụ tế lễ của Đạo Nho, Đạo Phật +Nhạc lễ dân gian: phục vụ các nghi thức tế lễ bình dân(thành hoàng giỗ tổ…)

+Sử dụng sáo trúc đi giai điệu chính+ nhạc cụ dây và gõ

-Hòa tấu Huyền phong lưu:

+Sử dụng nhạc cụ dây hoặc đàn tam huyền+nc hơi và gõ

Ngày đăng: 02/08/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w