- Am nhạc Việt vẫn tồn tại và nảy sinh những hiện tượng âm nhạc mới -> phong phú, đa dạng (thể loại, diễn xướng, nhạc khí). - Là thời kỳ nhân dân Đại Việt làm chủ số phận của mình [r]
(1)LỊCH SỬ ÂM NHẠC PHẦN I: ÂM NHẠC THẾ GIỚI ÂM NHẠC THỜI KỲ NGUYÊN THỦY, CỔĐẠI
I.Âm nhạc thời kỳ nguyên thủy: Đặc điểm lịch sử, xã hội:
- Thời kỳ tiền sử:
Từ loài người xuất đến có chữ viết (cách khoảng năm ngàn năm) Khi hình thành nhà nước, phân chia giai cấp, tan rã
Chia thành ba thời đại: + Đồ đá cũ
+Đồ đá +Đồ đá - Thời kỳ có sử:
Từ có chữ viết đến
- Thời Thượng cổ: Từ có chữ viết đến kỷ thứ V sau công nguyên (khi đế quốc La Mã bị tiêu diệt)
- Thời Trung cổ: Từ kỷ V – XV (1453) - Thời Cận đại: Từ kỷ XV – 1789 (CMTS.P) - Thời kỳ đại từ 1789 đến
Thời kỳ phát triển chậm, kéo dài ngót triệu năm Tổ chức xã hội kiểu thị tộc, chưa phân chia giai cấp Phương thức sản xuất: Săn bắn hái lượm
2 Sự đời nghệthuật Âm nhạc: - Khi có tiếng nói
- Âm điệu tiếng nói nhịp điệu lao động, nhịp điệu sinh lý nhân tố hình thành nên giai điệu tiết tấu Âm nhạc
3 Sinh hoạt Âm nhạc thời nguyên thủy:
- Mang tính chất tổng hợp, gắn với lao động sản xuất, nhảy múa, tín ngưỡng, chưa tách thành loại hình độc lập
I Am nhạc thời cổ đại : Đặc điểm lịch sử xã hội :
- Chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ - Phát minh chữ viết (Ai cập)
- Có sử
- Đạo thiên chúa đời, có cơng lịch
- Xây dựng cơng trình đồ sộ(Ai cập, Hylạp) - Cơng nghiệp phát triển, Roma
2 Khái quát âm nhạc cổ đại:
a.Am nhạcdân gian tiếp tục phát triển bổ sung: - Sư phân chia giai cấp – hát người nô lệ - Bài hát thợ thuyền; thỡ dệt, gốm,chèo thuyền … b Xất ba dòng Âm nhạc chuyên nghiệp
- CN Bình dân
(2)c Ngồi sáng tác biểu diễn, Am nhạc cổ đại đạt thành tựu khoa học ÂN như: Lý thuyết thẩm mỹ,sư phạm, chế tạo nhạc cụ
Nhiều trung tâm ÂN cổ đại Châu Au, Á, Phi.(Hylạp, Lamã, Trung Quốc,Ấn Độ……)
ÂM NHẠC HY LẠP CỔĐẠI
1 Khái quát khoa học, nghệ thuật Hylạp cổ đại:
- Khoa học, nghệ thuật Hylạp cổ lại trang sử rực rỡ - Pitago,Ơcơlit,Acsimet, Talet, Homere, Epirit
- Những cơng trình kiến trúc đồ sộ
- Am nhạc phát triển rực rỡ ảnh hưởng tới ngày - Hát bè gắn với thơ
2.Am nhạc dân gian cổ đại Hylạp: - Đàn hát dân gian kết hợp nhảy múa
- Thể loại chính: Nhạc yêu đương, cưới hỏi, hội hè, dân ca người lao động Am nhạc chuyên nghiệp cổ đại Hylạp:
a Nhạc hát :
- Thể loại :Epich (ca sỹ hát rong hát) Nhạc sỹ tiếng: Tecpan
- Thể loại: Lirich (xuất kỷ VII – VI TCN) tiếng: Xaphô, Xiediho, Arison, Ivich…
- Hylạp cổ đại phát triển nghệ thuật bi kịch ÂN đóng vai trị quan trọng Bên cạnh cịn có nghệ thuật tổng hợp thơ múa
b Nhạc cu:
- Đàn gảy có đàn Lia Xipha - Kèn Arlot; sáo; xirinh
c Các thành tựu nghiên cứu lý thuyết ÂN: - Điệu thức:
+ Đô ri: C- C- 1/2C ( E D C H A G F E ) + Fri gi: C- 1/2C- C ( D C H A G F E D) + Lidi: 1/2C- C- C ( C H A G F E D C) - Quan niệm quang thuận quãng nghịch + Q Thuận: 8, 4,
+ Q Nghịch: 3,
- Thành tựu ghi nhạc chữ
- Nhiều nhà khoa học trết học đồng thời nghiên cứu âm nhạc: Đêmôcrit, Arittôt, pitago, Platon…
ÂM NHẠC THỜI TRUNG CỔ Đặc điểm lịch sử xã hội:
- Cuối thời kỳ cổ đại, Lamã nước có văn minh lớn Châu âu - Sau La mã bị diệt vong (476) thời Trung đại bắt đầu
- Kéo dài nghìn năm (V-XV)
(3)- Ra đời tầng lớp quý tộc tăng lữ đại diện cho giai cấp thống trị đến nông dân bị áp bóc lột
- Kinh tế sản xuất nơng nghiệp có tiến
- Thành thị phát triển đến kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển
- Các trường đại học đời (oxford, socbon) (cuối XII – đầu XIII) Thành tựu âm nhạc: (dù phát triển chậm chạp)
• Am nhạc người Xlavơ + Múa dân gian
- Bài hát sử thi
- Hát bè nghiên cứu gióa dục âm nhạc •Am nhạc Tây âu thời trung cổ
-Thành tựu:
+ Am nhạc dân gian: phong phúmiêu tả tình yêu người, căm ghét thống trị + Nhà thờ ngăn cản âm nhạc dân gian vào nhà thờ
+ Các nghệ sỹ hát rong ( hát hát dân gian ) bị nhà thờ xua đuổi •Âm nhạc Hiệp sỹ: Gần gũi với Dân gian, ghi nhạc hình vng
•Âm nhạc nhà thờ:
- Xây dựng trung tâm âm nhạc lớn
- Các thể loại nhạc chiếm ưu thế: Him, Xêcăng, Trôp, Grigori hát trích thánh
- Nhạc bè hưng thịnh
- Phôi thai nhạc nhiều bè ( son trẻ)
KHÁI QUÁT ÂM NHẠC PHỤC HƯNG 1. Đặc điểm lịch sử xã hội:
-Thời phục hưng nghệ thuật: kỷ XIV – XVI, riêng âm nhạc có phát triển chậm kéo sang kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII so với xã hội Am nhạc phục hưng nằm thời kỳ cận đại
-Phát kiến địa lý, phát minh khoa học
-Phát minh lớn nhận giá trị khả người mà tư tưởng thần học trung cổ vùi dập
-CNTBnảy sinh châu Au
(4)- Quê hương văn hóa phục hưng Italia
- Văn hóa phục hưng khơi phục lại văn hóa cổ đại phát huy cao - Đềcác, Galile, copecrich,Lêonadơvinci, Bach, Hendel…
2. Đặc điểm âm nhạc thành tựu:
- Là bước nhảy vọt, bỏ xa mặt so với thời trung cổ
- Phát triển rực rỡ, mạnh kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII
- Nhiều thể loại, có thể loại đạt đến đỉnh cao fuga, mecxa, opera… - Là thời kỳ vững mạnh âm nhạc nhiều bè
- Am nhạc phức điệu động lực chính, âm nhạc chủ điệu phát triển song song
- Nhiều trường phái
- Phong cách tiêu biểu: Rococo Baroco
- Am nhạc nhiều bè phát triển dẫn đến phát triển hòa âm - J.S.Bach với “ Bình quân luật”
ÂM NHẠC PHỤC HƯNG Ý 1 Thế kỷ XIV – XVI:
1.1 Các loại nhạc the tục:
* Nhạc hát;
- Hình thành trường phái chuyên nghiệp “nghệ thuật mới” Floren Họ chống lại công thức chống nhiều bè nhà thờ dẫn đến sức sống cho nghệ thuật dân gian, tiêu biểu: Hirađelo Lanđinô dẫn đến thể loại Catia, Balat, Mađrigan
* Nhạc đàn:
- Cho đàn huýt ( nhạc sỹ Frantsexcô)
- Cho Organ: trường phái Florence đứng đầu Canđino trường phái Vơmđơn – đứng đầu Gabsienli
- Một số thể loại cho Organ: Preluyt, Sitrêcat Canson
1.2 Nhạc nhà thờ:
+ Hai trường phái: Rim Vơnidơ: đạt đỉnh cao phức điệu nghiêm khắc - Nổi tiếng Rim Palextrina sáng tác accapenla
- Nổi tiếng Vơnidơ – Gabrienli -> nhạc cho đàn hợp xướng đàn Organ, vượt qua khuôn khổ điệu thức trung cổ, sử dụng rộng rãi điệu thứ hòa âm
2 Thế kỷ XVII – XVIII:
- Là thời kỳ rực rỡ âm nhạc phục hưng - Nhạc kịch đời, phát triển mạnh
2.1* Opêra
- Người ý khai sinh hoàn thiện + Floren: - Nôi Opêra
- Vở “Đnaphơ”, -> “Ơriđix” đánh dấu cho đời Opêre - Nhạc sỹ: Rinutrini, Cantrini
+ Trường phái Mantua: - Galiano – “Florơ” (1628)
- Môngtevecdi đại diện cho Mantua sau chuyển sang làm việc cho trường phái Vơnidơ (Môngtevecdi: = 200 Manđrigan “Orphây”, “Ariadnơ” cho Mantua)
+ Trường phái Rôma:
- Là thủ đô đề tài hạn hẹp thiên tôn giáo
(5)* Trường phái Vơnidơ - bật
- Tên tuổi Môngtêvecdi: “Phong hậu cho pơ Pây” ; nhạc kịch thông tục “Nàng Licôri giả dại”, ơng có nghệ thuật phối khí tài tình (có thể xem người đặt móng cho phối khí)
+ Trường phái Napôli:
- Đứng đầu Alêchxăngxcalati (100 Opêra, 700 Căngta, = 200 Mexa, 200 rato …) -> giai điệu bóng bẩy mượt mà (Bencato)
- A.Xcalati định hình cấu cho Operaseria - Các nhạc sỹ kế tục Poocpô, Vintri, Lêô…
- Đầu kỷ XVIII -> Opera bufa, mầm mống “những ảo tưởng may mắn” Xcalati, đặc biệt “ sen trở thành bà chủ” Pecgoledi (vở 1733) , “Nàng Licôri giả dại” – Mongteverdi
2.2* Oratôriô:
- Quy mô< Opera (nhỏ ôpera) - Karisimi với “Xolomông xử kiện” 2.3 Căng tar:
- Hợp xướng lớn gần Orato tính kịch - Ranh giới Orato – Căng tat khơng rõ
- Tăng cường vai trị dàn hợp xướng
- loại: Căng tat thính phịng Căng tat giáo đường 2.4 Các trường phái nhạc đàn: Trường phái Organ:
+ Trường phái Violon: trường phái bật Vơnidơ, Bôlông, Pađui, nhiều thể loại mới: Xonat Concerto
+ Các lĩnh vực khác:
- Nhạc sỹ: Vivanri, Đômênicôxcalati
- Cấu trúc Concerto Vivandi cịn chương - Vivandi hồn chỉnh thể rông đô
- D.Xcalati: Nhiêud thể loại,…đặt bố cục sở cho Xonat (chính, nối, phục, kết phần trình bày; có phần phát triển tái hiện) D Xcalati = đại diện dấu chấm cho nhạc đàn Ý XVII – nửa đầu XVIII
ÂM NHẠC PHỤC HƯNG PHÁP I Thế kỷ XIV – XVI:
+ Xây dựng AST đặc trưng mang phong cách dân tộc
+ Mở đầu: Maso(1307 – 1377) – hiệp sỹ tiếng tăm cuối thời trung cổ +Là giai đoạn Pháp phát triển thể loại nhạc hát: Balat, Lais, Rondo, Mexa, Nolx hát nhiều bè …
+ Nhạc sĩ Gianơcanh với hát thể tính sáng tạo “Khúc hát họa mi”, “cuộc săn”, “Khi trò chơi đép mắt”…
- Nhạc nhà thờ không bật Ý Một số Pxan of phái tin lành- (Pxan No 9!)
II Thế kỷ XVII – XVIII Nhạc kịch
- Nhập cảng Opêra Ý Dân tộc tự sáng tác
+ Nhạc sỹ tiếng: Lulli (1632- 1687) Là người Ynhưng phát triển Opêra hình thức bố cục, chất liệu thủ pháp nội dung Pháp:
Ngữ điệu tiếng nói
Nhạc dân gian (dân ca, dân vũ)
(6)Ý mở = Syrup honic (nhanh, chậm , nhanh) Pháp mở = Uvectua ( chậm, nhanh, chậm) Ý mở thiên trữ tình
Pháp mở thiên nhảy múa, nhộn Hát nói pháp ca khúc hóa khác Y
+ Tác phẩm tiếng Lulli: “Acmit”, “Idit”, “Lolan”… Lulli đánh dấu thời đại huy hoàng âm nhạc phục hưng Pháp
+ RaMo: thiên tài nhiều lĩnh vực ( người đưa nguyên lý hịa thanh, -> : “Xamxơng”, “Promêlê”, “ Ipolit”; vũ kịch “An độ hào hoa” …
* Nhạc kịch thông tục Pháp:
- 1752, Người Ý sang biểu diễn “con sen trở thành bà chủ” (Mông tevecđi) Rutxo viết “ thầy bói làng quê” mở đầu cho nhạc kịch thơng trụ pháp
- Đưa thâm vào nhạc kịch (khác Ý) Nhạc đàn:
- Người Pháp yêu Clavơxanh (nổi tiếng Wrld), Cuperanh Ramơ - Ý thích sơ nát cơng xectơ, Pháp: Tồ khúc Ramô
Tổ khúc gồm điệu múa Sônát Ý + dân gian Pháp + Pháp ưa âm nhạc có tiêu đề (Cuperanh – 240 tác phẩm)
ÂM NHẠC PHỤC HƯNG ANH THẾ KỶ XVII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII 1, Nhạc hát:
- Madrigan, chất liệu dân gian
- Đề tài phong phú: hài hước, trữ tình, triết lý… 2, Nhạc đàn:
- Đàn Viếcginan - Ưa thể loại Varations
- Nhạc sỹ viết cho đàn Viếcghinan Phácnebi
-Nhạc sỹ lỗi lạc: Baiđơ với “huýt sáo người đánh xe ngựa”, “ chiến trận” 3, Opera:
- Không rực rỡ
- Nhạc sỹ Pơxen coi W.s Schube kỷ XVII với Opera “ Điđô Enêít”
- Cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII âm nhạc Anh có suy thối 4, Jeo Fridric Henđen (1685, 1759)
- Sinh Đức, 25 tuổi sang Anh sống chủ yếu Anh - Ong nhiều nước nên tiếp thu tinh hoa nhiều dận
- Am nhạc Hen đen mang tính chiến đấu hành động chất anh hùng, âm nhạc ông ảnh hưởng đến Becthôven
- Viết nhiều lĩnh vực: Oratô, Opêra …
- u thích Opêra thành cơng Oratơriơ nhạc đàn
- Nhạc kịch hóa Oratơ: màn, biểu diễn sân khấu nhạc hát sân khấu phòng hòa nhạc
- Viết nhiều cho Church Call Him “Kẻ dị giáo”, tính chất tục tác phẩm
(7)ÂM NHẠC PHỤC HƯNG ĐỨC Am nhạc dân gian:
-Thế kỷ XV, người Đức biết ghi chép, cải biên dân ca
- Các hát dân gian, ngồi chủ đề tình u lao động cịn có chủ đề chiến đấu - Am nhạc dân gian Đức cịn có Ballat, sử thi, tự sự, trữ tình
- Luyte lãnh tụ người Đức vận động phong trào hát hát cải cách chống lại khuân mẫu nhà thờ
- Nhạc đàn dân gian phong phú nhờ hoạt động nhạc sĩ lang thang
2 Am nhạc chuyên nghiệp
- Nhạc sĩ chuyên nghiệp Dac (1494 – 1576), đại biểu cuối tầng lớp Artist tự thời trung cổ, có cơng gây dựng ca hát chun nghiệp tấng lớp thành phố, ngàn hát đếu có giai điệu bắt nguồn từ dân gian, tiếng có “Am bạc”
- Sut (1585 – 1672): “Cha đẻ âm nhạc Đức mới”,
+ Viết thể loại đối ca, gọi Tích thánh gần giống Orato: “Phục sinh” Oratô Đức
+ Nhiều tác phẩm khác Cơngxectơ có cơng chuẩn bị cho đời nhạc kịch dân tộc Đức
- Opêra Đức không phát triển Ý Pháp, có thành phố Hamburg với nghiệp Kâyde 100 Opêra
* Nhạc đàn:
- Đức bật sáng tác, biểu diễn, sản xuất Organ phù hợp với kiến trúc gotic họ
- Mở đầu cho nghệ thuật Organ Sêit J S Bach (1685 – 1750)
a) Tiểu sử:
- Sinh ngày 31/03/1685 vùng Âydơnac (Ao) - tuổi mồ côi cha, mẹ với anh
- 15 tuổi bỏ nhà , lang thang, biểu diễn - 23 tuổiđến Vây ma
- 1717 đến Côten sáng tác số tác phẩm cho Clavơxanh
- 32 tuổi “Fantaisic Clromatique”, “Fugue hmoll” tổ khúc Anh – Pháp, Concerto Bradenbua, hình thành T1 “Bình qn luật”, tới Lep dích hồn thành T2 BQL, “Metxa hmoll” cho hợp sướng giàn nhạc
- Mất 28/7/1750 Lép dích b) Đặc điểm sáng tác:
- Chủ đề phong phú, nhìn vào tâm hồn người
- mang màu sắc triết lý, trữ tình, man mác, nồng cháy, nàng suy tư, hành động c) Đặc điểm âm nhạc:
- Là nhà phức điệu vĩ đại, tư theo lối phức điệu - Hoàn thiện số thề loại
ÂM NHẠC CỔĐIỂN I Đặc điểm lịch sử xã hội:
- kỷ XVII: tương quan giai cấp tư sản phong kiến: cân - Uy lực nhà thờ suy yếu
(8)- Tư tưởng xã hội biến đổi, người quan tâm đấn khoa học, triết học, tư tưởng Trào lưu tư tưởng “Anh sáng” phái Bách khoa…
- Các hoạt động nghệ thuật sôi nổi, phong trào sưu tầm tác phẩm âm nhạc cổ đại
II Quá trình hình thành trường phái âm nhạc cổđiển viên + Thế kỷ XVIII, nghệ thuật âm nhạc chia làm hai thời kỳ:
- Nửa đầu nghệ thuật thời đại nghệ thuật “Banrôc” thiên hùng vĩ, bi tráng với A Xcaclati, J Lulli; F Henđen, J S Bach
- nửa sau âm nhạc cổ điển viên * Sự đời:
- Viên nơi tụ hội nhiều dân tộc, quốc tịch đến phong phú nghệ thuật - Sinh hoạt âm nhạc phong phú
- Có luồng sinh hoạt âm nhạc
+ Luồng khơng chun: phịng trà, qn, chợ + Luồng chuyên nghiệp : Dinh thự, Lâu đài …
- Nhiều Astist Viên để biểu diễn tác phẩm, bàn cãi lý luận âm nhạc … Borned trường phái… Viên
+ Người sáng lập: Haydn + Nhạc sỹ lỗi lạc: W.A Mozart
+ Dấu chấm hồn thiện, trịn trĩnh: Beethoven III, Nội dung tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ
- Đê cao tri thức, trí tuệ, ưa đẹp khúc triết, rõ ràng
- Là niềm tin vào chiến thắng lý trí, thiện, lịng nhân đạo, tư tưởng lạc quan tiến phía trước tư tưởng chủ đạo
- However, sống không tự do, nghèo nên có giai điệu bi thương “Khúc tưởng niệm”, (Mozart) giao hưởng “tang lễ”, “vĩnh biệt” ( Haydn), Xonat 23 Beethoven
IV, Thành tựu
- Thời hoàng kim âm nhạc chủ điệu (Homophonie) thay Polyphonie - Hòa thanh: Đỉnh cao tổng kết hịa cơng TSDT, chuyển điệu - Nâng cao hồn thiện hình thức : Fantaisce, Concerto, giao hưởng, nhạc kịch
- Hoàn thiện Somatta, liên khúc Sonatta
- Chủ đề âm nhạc có hình tượng, có cá tính rõ nét
- Đưa nhiều thể loại kèn vào giao hưởng ( Clarinet Mozart, Trombon – Beethoven)
- Tách Clavecine, sáng tác cho Piano
- Xây dựng số khái niệm tính chất vài giọng: Fdur, thiên nhiên, Ddur, anh hùng, Adun – tươi sáng…
JOSEPH HAYDN (1732 – 1809) I, Tiểu sử:
- Sinh ngày 01/01/1732 Rơcrao, M Nam Ao - Cịn nhỏ vào nhà thở học khóa Music
- Đến Viên làm diễn viên giàn hợp sướng nhà thờ học nhiều hình thức âm nhạc
- 13 tuổi bị vỡ giọng hát, lang thang, dạy nhạc tự nghiên cứu (tác phẩm Bach)
(9)- 29 đến 59 tuổi hầu cận cho ơng hồng Estagedi thời điểm sáng tác nhiệu (hàng trăm tác phẩm)
- Năm 48 tuổi, người kế vị Estagedi đối sử tàn tệ 52 tuổi tự chuộc
- Được mời sang Anh viết 12 G hướng London, trường Oxford tặng chiến sỹ âm nhạc
- Orato: Đấng sáng tạo muôn màu”, “ mùa” - Từ chối lại Anh, quê 31/5/1809 II, Giao hưởng:
+ Là thể loại chủ yếu: 104
+ Tác phẩm 12 giao hưởng London tiếng
+ Khơng thích tiêu đề người nghe đặt cho, “chiếu rung”, “chiến trận”, “săn bắn”, “tang lễ”, “vĩnh biệt”…
+ Bản 59 khơng có phần mở đầu + Bản 99 thêm kèn Clarinet + Bản 94 use gõ nhiều
+ Là người use thành công liên khúc Sonatta giao hưởng (tổ khúc Sonatta) + Hoàn chỉnh bộ: Dây, Gỗ, Đồng, Gõ:
- Dây : Violon1, 2, viola
- Gỗ : Sáo, Oboa, Clarinet, Fagốt - Đồng : Cord, Trumpet
- Gõ : Timpani + Chia giai đoạn:
Giai đoạn đầu: gần với giao hưởng thính phịng
Giai đoạn 2: thời kỳ nhạc sỹ hậu cận đến có âm điệu bi thương, trầm lắng lãng mạn “ Vĩnh biệt”, “tang lễ”” (5 chương)
Giai đoạn 3: Ra khỏi khủng hoảng, “Pari”…
Giai đoạn cuối: 12 giao hưởng london (103, 104, chiến trận, “kỳ ảo”,…) + Tính chất âm nhạc dân ca, dân vũ linh hồn, có tác phẩm mang tính vũ hội dân gian
III, nhạc thính phịng khác:
- Hàng trăm từ tần, 92 tam tấu, 52 Sonatta, Piano, nhiều Vasation, Rondo… - 24 nhạc kịch 02 Orato “ dồng sáng tạo”… “4 mùa”
WOLFGANG AMADEUS MOZART (1756 – 1791)
I, Tiểu sử: - Người Ao
- Sinh ngày 27/01/1756, bố nhạc công, nhà sư phạm, chị chơi đàn Clavecine - tuổi biết ngẫu hứng đàn
- tuổi viết Concerto cho Piano
- tuổi: biểu diễn bố chị, chơi Clavecine Vi olon - tuổiviết Sonatta cho Piano nhà xuất Pari in ấn - 11 tuổi viết nhạc kịch
- 13 tuổi biểu diễn Ý
- 14 tuổ: Viện sỹ viện hàn lâm âm nhạc cổ điển - 28 tuổi tự (từ 10 tuổi nhạc sỹ hầu cận) - Mất 12/1791, Viên
(10)- Mang tính lạc quan tươi sáng
- Một số tác phẩm mang tính bi thương * Nghệ thuật
- Điển hình cân đối hài hịa, hình tượng khúc chiết, đẹp - Mang tính dân gian tinh sảo, tế nhị
III, Tác phẩm tiêu biểu
- Hơn 40 giao hưởng, 23 nhạc kịch, 40 Concerto, nhiều Sonatta cho Violon Piano, số sướng kịch
- Giao hưởng tiếng 139, 40, 41 (39 – Esdur, 40 gmoll, 41- Jupite Cdur) - Nhạc kịch: đề cao âm nhạc nhạc kịch, kết hợp trang nghiêm hài hước thành bi hài kịch (DongJuang – Bi hài; Đám cưới Figaro – hài)
- Sonatta 11 Adur (68 chươngI…)
+ Thanh nhạc: “khúc tưởng niệm”(12 tiết mục, Người viết mất, Lrtoa Duysmaye viết tiếp)
* Là người hoàn thành nghiệp cải cách nhạc kịch Gluck LUDWIG VAN BEETHOVEN
( 1770 – 1827) I, Tiểu Sử:
- Sinh ngày 16/12/1770 thành phố Bon - tuổi biểu diễn
- 17 tuổi đến Viên xin Mogart học, mẹ chết quay - 1789 vào đại học Bon
- Đến Viên 1702 để học sáng tác, tiếp xúc quý tộc thể tình cảm theo tình cảm họ
- 1796, bị điếc
- ngày 26/03/1827
II, Đặc điểm sáng tác giao hưởng:
- Chủ đề có nhiều thành phần tương phản, xung đột
- Phần phát triển tăng kịch tính, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhiều đưa chủ đề vào
- Phần tài không nguyên xi mà thay đổi, nâng cao
- Phần Cooa phát triển rộng dài tưởng phần phát triển thứ - Giao hưởng ơng có quy mơ lớn, phối khí có nhiều sáng tạo - Lần đưa kèn Toombon vào hợp sướng giao hưởng Giao hưởng No 3: Anh hùng ca (Aroica) (Ebdur)
+ Chương I: Sonatla allegro Chủ đề chia nhỏ cho nhạc cụ, diễn tả anh hùng + Chương II: Andante Tính chất hành khúc tang lễ
+ Chương III: Schergo Sự vui mừng nông dân chiến công anh hùng (3 đoạn phức)
+ Chương IV: Varations đến hân hoan, niềm hi vọng tương lai nhân loại Symphonie No 5: Định mệnh (Cmoll)
- Là tác phẩm tiêu biểu viết dựa Lesmotip tiếng gõ cửa định mệnh
- Tính chất anh hùng , đấu tranh chống lực đen tối + Chương I:
(11)+ Chương II: Andante – Biến tấu chủ đề Sub : Những điệu dân ca Đức
Sub 2: Marseillaise
+ Chương III: Schergo – bi thương đoạn phức ABA + Chương IV: Allegro Hùng tráng, đầy nghị lực 3, Symponie No 6: chương “Đồng nội”
+ Chương 1: niềm vui trở đồng quê + Chương 2: Bên bờ suối
+ Chương 3: Ngày hội nông thôn + Chương 4: Giông tố bão táp
+ Chương 5: Bài ca mục đồng ( tiếng sáo mục đồng)
4, Symphonie No 9: Hướng tới niềm vui – Chương IV : hợp sướng III Sonatta: 32 tác phẩm chia làm thời kỳ
Từ đến 7; 27; 28 32
+ Thời kỳ ảnh hưởng Haydn Mozart + Thời kỳ tiếp tục phát triển thời kỳ + Thời kỳ nặng kỹ xảo, mang màu sắc triết lý * Đặc điểm:
- Đây trình chuyển tiếp từ Clavecine sang Piano có tầm cữ rộng
- Phong phú, xúc tích, nhiều tầng, có mức biểu phong phú, hòa âm táo bạo, nhiều nốt nghịch Giao hưởng háo Sonata, có quy mơ lớn
- No 8: Bi hùng: No 14 “ Anh trăng”; No 20” Mùa xuân”: No 21 “Bình minh”: No 23 Apasionatta
1 Sonatta No 14”Anh trăng” (do nhà thơ Restap đặt) * Viết theo lối Sonatta Fantaisie
+ Chương I: Không viết theo Sonatta Allegro, theo thể loại ngẫu hứng Préluté Hợp âm rãi chùm đến giải bày tâm
+ Chương II: Schergo: vũ khúc tươi vui duyên giáng thể đoạn A.B.A + Chương III: Sonatta Allegro>
- Chủ đề 1: Dòng thác mãnh liệt, nhịp độ nhanh, etude - Chủ đề 2: Ngâm ngợi
- Chủ đề kế: cảm xúc mãnh liệt
+ Phần coda: kéo dài phần thứ khẳng định người vượt qua tình cảm yếu đuối để chiến thắng
2 Sonatta No 23” Apasionatta”
Là tác phẩm thành công , mang tính anh hùng , bút pháp điêu luyện, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách dương cầm mới, phong cách giao hưởng
* Chương I: Sonatta Alegro: hình tượng chủ đề phong phú, tương phản mạnh căng thẳng đấu tranh xã hội
+ Chủ đề 1: gồm thành phần Sắc thái anh hùng,
Tính chất đau khổ Sự lo âu cảnh giác
+ Chủ đề 2: dựa Marseillaise * Chương II: Trầm tư suy tưởng * Chương III: Sonatta Allegro + Chủ đề 1: đấu tranh gay gắt + Chủ đề 2: sắc thái lo âu
(12)ÂM NHẠC LÃNG MẠN
A Khái quát chung: - Bối cảnh xã hội - Quan điểm thẩm mỹ - Phong cách sáng tác B Tác giả :
F.SHUBERT (1797 – 1828 ) I Tiểu sử:
- Là người Ao, sinh ngày 31/01/1797ở ngoại Lichtentan gia đình nhà giáo nghèo
- 11 tuổi vào trường Côvin
- 16 tuổiđi dạy học, năm chuyển hẳn sang sáng tác
- Bất đồng quan điểm với gia đình, bỏ nhà lang thang suốt 10 năm trời sống chật vật
- Mất ngày 19/11/1828 II, Đặc điểm sáng tác Thanh nhạc
- Thể tài ca khúc , đưa lên ngang tầm thể loại khác - Là người hoàn thiện thể loại ca khúc liên hoàn
- Hoàn thiện làm sống lại thể Ballad
- Kết hợp nhuần nhuyễn phần đệm với phần hát, phần đệm có tính hình tượng cao
2 Nhạc đàn:
- Tư âm nhạc theo lối ca khúc
- Sử dụng chủ đề ca khúc viết cho nhạc đàn
- Không lấy chủ đề ca khúc nghe ca khúc III, Tác phẩm:
* Ca khúc: 600; tập ca khúc liên hồn “con đường mùa đơng”, “Cơ thợ xay xinh đẹp” “ khúc hát thiên nga”
+ Ca khúc ông chia làm nhiều loại
Bài hát tự truyện (những tình tiết tác phẩm Hyolyfe) Bài hát trữ tình (chủ yếu chủ đề tình yêu
Các Serenta
* Giao hưởng: 09 No No mang phong cách cổ điển; từ No mang phong cách lãng mạn
+ Giao hưởng No “bỏ dở” (giáo trình)
F.MENDELSOHN BATHODY (1809 – 1847)
I Tiểu sử:
(13)- tuổi biết sáng tác huy Năm 20 tuổi sang Ý, Anh, Pháp, năm 1832 trở nước làm nhạc trưởng Lepdich người sáng lập nhạc viện Lepdich
- Sau bắt đầu nghề sư phạm - Mất ngày 04/11/1847
II, Tác phẩm:
- Năm giao hưởng Uverture, đặc biệt Uverture “giấc mộng đên hè” dựa kịch Shakspeare
( giới thiệu nội dung chủ đề – tài liệu) + Uverture “Biển lặng chuyến bơi kỳ thú” + Concerto Emoll cho violon: chương
- Chương I: Sonatla Allegro, tính trữ tình, nhẹ nhàng, bay bổng chủ đề phát triển thành nét nhạc dài chuyển sang chủ đề
- Chương II: Chậm A.B.A, trữ tình du dương
- Chương III: Từ chương II sang chương III có mốt bắc cầu bậc IV mà thông thường chỗ nghỉ Chương III Sonatta Allegro sang phong cách “ giấc mộng đêm hè” với chủ đề
FRY DERYK CHOPIN (1810 – 1849) I, Tiểu sử:
- Sinh ngày 22/02/1810 ngoại ô Vacsava, bố người Pháp, mẹ gốc quý Balan
- Ở phổ thông học đàn Vôixecdep mưi
- Thi vào cao đẳng âm nhạc Vacsava, Piano sáng tác - 1830 ơng nước ngồi (Pháp)
- Bị bệnh thần kinh, ngày 17/08/1849 II Tác phẩm:
- sử dụng rộng rãi thể laoị âm nhạc dân gian
- Giai điệu có sức cảm hóa, phương pháp phát triển thươntg2 tự do, ngắn gọn, hay dùng A.B.A
- Hòa phong phú, hay dùng nốt VI treo
- Hoàn thiện số thể loại Prelude, Eture, Ballad, Notude, Scherzo tạo thành tác phẩm độc lập
* Tác phẩm: + Mazurka
+ Polonaise (3 thời kỳ) + Waltz
+ Các étude: 27 3tập (12/1tập + 3lẽ)
+ Préludé : 24 bản/24 giọng với đầy đủ tính chất
+ Ballad: đến Schubert , Ballad sống lại, đến Chopin Ballad cho Piano phù hợp với tư tưởng nội dung chủ nghĩa lãng mạn
+ Sonatta có tác phẩm tiếng có quy mơ, đặc biệt No (Bm) DJOJEPH VERDI
(1813 – 1901) I Tiểu sử:
- Sinh năm 1813 tai Ý
(14)* Verdi ví ngơi sáng đêm dài nhạc kịch Ý 21/01/ 1901 Milance
II Tác phẩm:
- Chuyên viết nhạc kịch Vở “Obecto” sau mười năm viết 14
- Nổi tiếng nhu6ng4 tác phẩm : “Vigoleto”; “La’Traviata”; “Otenlo” * Giới thiệu tác phẩm nghe “La’ Traviata”
P TRAICOPXKI (1840 – 1893) I Tiểu sử:
- Là nhạc sỹ vĩ đại người Nga, sinh 25/04/1840 ( N.S ) 7/5/1840 ( O.S) Uran
- Học luật đến 1862 thi vào nhạc viện
- Giáo sư âm nhạc nhạc viện Moscorx
- Giao hưởng No 21 “ Những ước mơ đường mùa đông”;No 2; Opera “Serebitski”……
- Vở nhạc vũ kịch “Hồ thiên nga” người sáng tạo thể loại - Opera “Mazeppa “con đầm Pich”
- Simphonie: No 5; No
+ Các tác phẩm ơng tính bi kịch II Giao hưởng:
- Trừ No mang tính cảnh trí
- Đỉnh cao từ số 5, 6: triết lý, xung đột cá nhân xã hội * No 5:
- Thuộc dòng tâm lý – trữ tình – tính kịch, Use Mơtip “định mệnh” + Chapter I:
Chủ đề 1: Sự biến dụng âm hình chủ đạo Chủ đề 2: Valse, trữ tình
Cơda: Sự đau thương, thất vọng, sử dụng chất liệu chủ đề + Chapter II:
Chậm A.B.A
+ Chapter III: Miêu tả giới khách quan thiên nhiên Coda: Lesmotip
(15)PHẦN II
ÂM NHẠC VIỆT NAM
ÂM NHẠC THỜI CỔĐẠI VÀ CỔ TRUNG ĐẠI I, Khái quát chặng đường âm nhạc cổ đại:
- Từ thiên niên kỷ III – đầu thiên nhiên kỷ II trước công nguyên kéo dài đến đầu kỷ X sau cơng ngun
- giai đoạn chính:
Am nhạc giai đoạn bắt đầu dựng nước giữ nước – âm nhạc thời Hùng Vương (cuối thiên niên kỷ III – Đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên – đến kỷ II trước công nguyên)
Am nhạc giai đoạn chuyển tiếp từ cổ đại sang trung đại ( kỷ II trước công nguyên – đầu kỷ X)
II, Am nhạc thời Hùng Vương: Sinh hoạt âm nhạc:
- Lễ hội gắn liền tín ngưỡng - Lao động
2 Nhạc khí: a) Họ màng rung:
- Đó loại trống mà nguồn phát âm mặt da - Trống da lớn nhỏ với phương pháp kích âm trung b) Họ tồn thân vang:
- Trống đồng - Cồng chiêng - Lục lạc - Chng nhạc
Ngồi nhạc khí tồn thân vang kèn loại, cịn có làm gỗ, tre, nứa, Sênh (phách)
c) Họ hơi: - Tù - Khèn bàu d) Họ hợp xướng: - Ống đỗ
e) Nhạc khí dây: chưa khẳng định
III, Am nhạc giai đoạn chuyển tiếp từ cổ đại sang trung đại: * Bối cảnh lịch sử gắn liền với vự phát triển âm nhạc:
- Thuộc Bắc âm nhạc theo hướng chuyên nghiệp bác học bị hạn chế - Am nhạc Trung hoa ảnh hưởng
- Phía Nam Au lạc cũ xuất nhiều vương quốc
- Phía Nam có ảnh hưởng âm nhạc An Độ, nhiên có điều kiện phát triển âm nhạc xây dựng dịng nhạc cung đình Bác Học
(16)ÂM NHẠC THỜI TRUNG ĐẠI
(Thời phong kiến độc lập tự chủ: Lý, Trần, Lê, Nguyễn) A, Khái quát:
1 Bối cảnh lịch sử:
- Thời trung đại kéo dài đến cuối XIX
- Tính từ Ngô Quyền dựng nước (X – 938)
- Am nhạc Việt tồn nảy sinh tượng âm nhạc -> phong phú, đa dạng (thể loại, diễn xướng, nhạc khí)
- Là thời kỳ nhân dân Đại Việt làm chủ số phận thúc đẩy nhanh phát triển âm nhạc nước nhà
+ Có bước tiến dài đạt nhiều thành tựu
2, Một vài đặc điểm trung phát triển âm nhạc nước nhà:
+ Phân hóa thành phận âm nhạc giao hưởng cung đình Bác Học
+ Tiếp tục trình giao thoa vừa tiếp thu yếu tố âm nhạc nước lân cận Châu Á: Trung Hoa, An Độ số nước Nam Hải
+ Quá trình hội nhập dân tộc người vào đại gia đình dân tộc Việt Nam khơng ngừng tiếp diễn phía Bắc phía Nam
+ Tính cộng đồng sáng tạo tính dị đặc trưng bao trùm all âm nhạc Việt Nam
3, Phân kỳ đặc điểm giai đoạn
ÂM NHẠC VIỆT NAM TỪ CUỐI XIX -NAY A) Khái quát:
1 Bối cảnh lịch sử:
2 Một vài đặc điểm chung phát triển âm nhạc - Phân hóa
- Am nhạc phương tây ảnh hưởng mạnh
- xuất phương thức yếu tố tiếp thu phương tây lý thuyết + thực hành
- Au hóa mạnh, sau âm nhạc dân tộc phát triển sắc… - âm nhạc cách mạng phát triển
B) Phân kỳ đặc điểm giai đoạn: Cuối XIX 1945
* Am nhạc cải cách thời tiền khởi nghĩa * Các khuynh hướng
1 Dòng ca khúc lãng mạn:
a) Cơ sở xã hội nội dung thẩm mỹ
- Sau khủng bố trắng 1930- 1931, buồn ràu, u ám, văn chương lãng mạn Tự Lực Văn Đoàn đời
- Giai cấp tư sản dân tộc không dám đấu tranh
- Lãng mạn “vui trẻ ”, trụy lạc, trốn chạy thực tế…
+ kết khai thác thuộc đại thực dân Pháp sau war I giai cấp tư sản sứ xuất
+ Cùng hình thành giai cấp tư sản tiểu tư sản thành thị đổi suy nghĩ, nếp sống …
(17)+ Căn vào tác phẩm Lê Yên, Lê Thương, Dỗn mẩn, Nguyễn Xn Khốt… âm nhạc lãng mạn hình thành năm 1935 – 1938 (là thời kỳ mà trào lưu văn học lãng mạn chín muồi)
=> tiền đề:
Phong trào “lời ta điệu tây”- tiêu đề
Tự Lực Văn Đoàn – tiêu đề âm nhạc lãng mạn + Ca từ: Văn chưng lãng mạn
+ Nhạc sỹ: tính cách khơng qn giằng xé, chia sẻ lãng mạn u nước ( Hồng Q:cơ láng giềng, sa trường vang bóng, cảm tử quan)
- Văn Cao: Lãng mạn + hùng ca
-Lưu Hữu Phước – nhạc sỹ tiêu biểu ca khúc luận cách mạng cảm hứng có liên hệ với trào lưu lãng mạn( ảnh hưởng ca kịch “Tục Lụy” hay ca khúc Hương giang tình khúc
- Đỗ Nhuận: mang dư âm lãng mạn “ Đoàn lữ nhạc”… b) Các khuynh hướng đề tài âm nhạc lãng mạn:
b1) Khuynh hướng bi
+ thoát ly, tiêu cực, xa lánh sống “con thuyền không bến” ĐT Phong; … buồi gấp đôi (ngôn ngữ âm nhạc)
+ Thiên nhiên buồn
+ Đề tài khứ dân tộc ( Hịn vọng phu - , Sơn tình – Tương Tư – Phan Quang Định…)
+ Tình yêu tan vỡ( láng giềng – Hồng Q) (cơ lái đị Nguyễn Đình Phúc, thơ Nguyễn Bính;… )có gửi tình u tan vỡ hồi niệm chuyện cổ (Trương Chi – Văn Cao), (Ly biệt – Doãn mẫn)
b2) Khuynh hướng mộng mơ
+ Nhân vật đắm tình tìm cảm giác lạ, say sưa với giới thiên nhiên ngồi tơi nội tâm
+ Khác khuynh hướng b1, ( quay lưng với thực tại) khuynh hướng nhìn ”nhập cuộc” với thực “âm bản” mà chủ nghĩa đế quấc tạo để ngu nguội hòa niên sứ
+ khuynh hướng b1, mô tip thu ( tiếng thu, lệ thu, giọt mưa thu…) khuynh hướng mô tip “xuân”: Người đẹp vườn xuân, Bướm hoa (Nguyễn Văn Thương) ; Hương xuân(Văn Chung), Hồn Xuân, (nguyễn Xuân Khoát), Vườn xuân( Lê Yên)… hay hình “ hài hoa”(Hồng Giúc), “cơ hàng hoa” (Thẩm Oánh)
+ Thoát tục thực tại, nhạc sỹ lãng mạn khơng tìm khối cảm cảnh mà tất đối tượng khác thiên nhiên có thể xoa dịu nỗi buồn (Suối mơ – Văn cao; Mây bay cao Nguyễn Xuân Khoát, thơ lữ)
+ Khuynh hướng mộng mơ “vui vẻ trẻ trung” mô tả sinh hoạt tuổi trẻ (Chơi thuyền - Việt bảo)
* tác phẩm khuynh hướng thường mang âjm hưởng ngào, số mang âm hưởng dân tộc, đa số chưa thoát khỏi phong cách Châu Au
b3) Khuynh hướng thơn dã:
+ Bình dị thành cơng chưa nhiều
+ Có ý nghĩa tích cực việc gìn giữ cội nguồn văn hóa dân tộc
+ “Chiều quê”, “ Cô láng giềng ” (Hồng Q) “ Cơ lái đo ” (Nguyễn Đình phúc), “Cô hái mơ (P Duy)
- Nổi bật mơtip nghệ thuật dân gian: Thằng Bờm, Cị, Voi ( Nguyễn Xuân Khoát ); Thàng Cuội( Lê Yên ); Cò ăn đêm ( Văn Chung)……
(18)a Cơ sở xã hội nội dung thẩm mỹ:
- Là tiếng nói đấu tranh phận tiến niên, tri thức thành thị
- Giai cấp tư sản tiểu tư sản tham gia cách mạng ( tư sản trí thức dân nghèo thành thị ) > < phận thoát ly thỏa hiệp
=>Thực tế lịch sử nên diện mạo âm nhạc hai mặt tầng lớp xã hội này: Ca khúc lãng mạn thoát ly ca khúc ca khúc yêu nước tiến
- Từ năm 1930: Đảng giai cấp công nhân chủ nghĩa yêu nước
- Thời kỳ mặt trận dân chủ 1936 1939 Tiền khởi nghĩa 1941 1945 dòng ca khúc yêu nước tiến Vận động quỹ đạo ca khúc cách mạng
+ Trợ thủ đắc lực văn học tiến ( HTPP )
b.Chủ đề ,đề tài,đặc điểm thể loại ngôn ngữ âm nhạc + Đề tài phổ quát: Lịch sử từ Hai Bà Trưng Nguyễn Huệ
+ Cá biệt vài tác phẩm xa hơn, trước công nguyên (Bạch Đàng, Chi Lăng….)
+ Về anh hùng dân tộc
+ Về địa danh ( Bóng cờ Lau, Nước non Lam Sơn )
+ Địa danh lịch sử tượng trưng cho uy danh dân tộc ( Thăng Long hành khúc Văn Cao; Hội nghị Diên Hồng L H Phước )
+ Không chiến tích mà mạnh dạn vào cảnh đau thương lịch sử dân tộc ( cảm hứng bi hùng) như: Hờn sông Gianh, Hận dài sông Hát…
* Điều kiện lịch sử cho phép gọi tên kẻ thù
* không dừng đề tài lịch sử, cổ vũ Đảng Cộng Sản Tác giả tiếp cận chủ đề thời cuộc, phong cách luận, khởi phát từ nhiệt thành tuổi trẻ, kêu gọi “kết đoàn” ( Tiếng chim gọi đàn - H Quý) Các tác phẩm L.H.Phước
* Cảm xúc cương nghị, hoành tráng chủ đạo Kết hợp với giai đệu vui tươi, lạc quan Hành khúc
=> Nếu nhạc : Dòng âm nhạc lãng mạn có cơng hóa thể loại ca khúc trữ tình dịng âm nhạc u nước với âm nhạc cách mạng hóa thể hành khúc
b Đặc điểm Art:
+ Hành khúc khúc chiết, cân phương,năng động âm hình tiết tấu + Kết hợp năm âm bảy âm
+ Hình thức đoạn hai đoạn có điệp khúc
+ Bên cạnh hành khúc vận dụng thể loại trữ tình sâu lắng (Hồn tử sỹ ) + Loại hát mô tả tranh chiến trận quân
3 Dòng ca khúc cách mạng:
+ Được soi sáng tư tưởng trị giai cấp công nhân Việt Nam ( Đ.C.S.Đ.D)
+ hình thành phát triển từ phong trào yêu nước
+ Là phương tiện tuyên truyền cổ động cho cách mạng
+ Liên hệ khăng khít với dòng ca khúc yêu nước ( Đảng dương cao hai cờ Đ.L.D.T C.N.X.H) chủ nghĩa yêu nước gắn bó với phong trào cách mạng giai cấp vơ sản
+ Dịng ca khúc cách mạng 1930 – 1945 thể nội dung amng ý ngĩa xã hội, giai cấp quốc tế; “ủng hộ Liên Xô,Quảng Châu công xã, Nội chiến cách mạng)
+ Tuyên truyền cho mục tiêu cách mạng
+ Nói đấu tranh kiên cường chiến sỹ cách mạng: “ Côn Đảo, Hận Sơn La, tiếng giọ tù nhân.,”
(19)* Hình thành sớm (1930), từ đầu gắn với nghệ thuật dân gian sau nghệ thuật chuyên nghiệp
ÂM NHẠC MỚI SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
( 1945 – 1954 ) 1 Khái quát âm nhạc:
+ CM tháng tám thành cơng
+ Dịng âm nhạc cách mạng cơng khai sau nửa kỷ bí mật
+ Thực dân Pháp phản bội hiệp định đất nước phân chia làm hai vùng: Vùng kháng chiến vùng tạm chiếm
* Tại vùng bị tạm chiếm:
+ âm nhạc trở lại thời kỳ đầu âm nhạc cải cách ủy mị sướt mướt + Am nhạc cổ truyền tiếp tục bị chèn ép
* Ở vùng kháng chiến
+ Dưới ánh sáng đề cương văn hóa (1943) “ Dân tộc – Khoa học – Đại chúng” âm nhạc cách mạng ngày phát triển
+ Khai thác âm nhạc dân tộc
+ Phát quán triệt tư tưởng văn nghệ sỹ kháng chiến => Am nhạc cách mạng phát triển theo hướng cân đối trung , toàn diện
+ Phương hướng phương pháp sáng tác thay đổi nội dung ngôn ngữ nghệ thuật, thể rõ sắc dân tộcViệt Nam qua đương nét giai điệu tiết tấu đường nét cấu trúc…
+ Các đồn văn cơng, đội văn nghệ tun truyền phục vụ kháng chiến
+ Tiếp xúc với âm nhạc nghệ thuật nước xã hội chủ nghĩa; Liên Xô, Trung Quốc…… 2 Thể loại:
a Ca khúc quân chúng :
* Có biến đổi nội dung hình thức nghệ thuật theo hướng mở rộng
+ Nghệ thuật :
Ca khúc quần chúng có phân hóa rõ nét hai phận mang đặc trưng hành khúc dùng để diễn xướng tập thể
mở rộng phong cách bút pháp chất liệu ngôn ngữ âm nahc5 (sáng tạo chất liệu dân gian vào hành khúc thành tựu lớn )
+ Đề tài:
- Ngoài đề tài có từ trước ( nâng cao), cịn dung nạp nhiều đề tài từ đời sống thực đất nước quốc tế:” Đời sống “ Tăng gia sản xuất – NĐ Tồn “ Hồ Chí Minh muôn năm”…
- Thể loại hành khúc :
-“ Đoàn vệ quốc quân”(1945) Phan Huỳnh Điểu - “ Tiểu đồn 307”- Nguyễn hữu Trí – N Bình -“ Vì nhân dân qun mình” – Dỗn Quang Khải -“ Hành Quân Xa “ Đỗ Nhuận
-“ Chiến Thắng Điện Biên “ – Đ N b Ca khúc tập thể :
- Các Bác Hồ
-“ Chào mừng Đảng L Đ Việt Nam” – Đỗ Minh - “Thanh niên làm theo lời Bác”
(20)c Ca khúc trữ tình -“ Q em” – N Đức tồn -“Lên ngàn” – H Việt
-“Du kích Long Phú” – Đắc Nhẫn……… d Hợp xướng trường ca:
-“ Sông Lô” – Văn Cao
-“Tiếng chuông nhà thờ” – N Xn Khốt
Là hình mẫu hợp xướng thời kỳ -“ Ba Đình nắng” – Bùi Cơng Kỳ
-“Du kích sơng Thao” – Đỗ Nhuận
-“Bình Trị Thiên khói lửa “ – N.V.Thương -“Người Hà Nội” – N.Đ Thi
ÂM NHẠC TỪ 1975 ĐẾN NAY I Bối cảnh lịch sửđất nước:
(SV tìm hiểu)
II Âm nhạc:
1 thời kỳđầu vẫn tạm chia làm hai miền
- Miền Bắc:
+ kế thừa phát triển dòng nhạc yêu nước + Ca ngợi lao động
+ xây dựng
- Miền Nam:
+ Nhạc “vàng” tiếp tục phát triển
+ dòng nhạc nhẹ du nhập từ nước vào 2.Thời kỳ sau khoảng thập niên 90 tới nay; - Nhạc nhẹ phát triển mạnh
-Sựđổi thay nhiều tiết tấu, hòa âm - Có trỗi dậy tơi
- Nhạc nhẹ dã mang tính “lửa”
- song song dịng nhạc : giao hưởng thính phịng âm nhạc cổ truyền… tiếp tục củng cố phát triển
3 Một số dòng nhạc phong cách tiêu biểu : Thảo luận ( Sinh viên)
ÔN TẬP
(21)