Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tương bằng trùng giấm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ XIÊM (BETTA SPLENDES) và CÁ BỐNGTƯNG (OXYELEOTRIS MARMORATA) BẰNG TRÙN GIẤM (TUBATRIX ACETI) NGÀNH: THUỶ SẢN KHOÁ: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐÀO NGỌC QUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 9/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ XIÊM ( BETTA SPLENDES) và CÁ BỐNG TƯNG (OXUELEOTRIS MARMORATA) BẰNG TRÙN GIẤM (TUBATRIX ACETI) Thực hiện bởi: Đào Ngọc Quyên Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản. Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh 9/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm – Tp.HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm – Tp.HCM. Cùng toàn thể quý thầy cô trong trường đã truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt những năm học tại trường. Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn Nhỏ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đồng thời chúng tôi gởi lời cảm ơn đến tất cả các anh chò, các bạn trong và ngoài lớp đã động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Do thời gian thực hiện đề tài còn có hạn, trang thiết bò còn thiếu thốn và lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu nên luận văn của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 TÓM TẮT Đề tài được thực hiện tại Trại Thực Nghiệm Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Họcï Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh từ ngày 29/3/2005 đến ngày 31/7/2005, nhằm đánh giá ảnh hưởng của các khẩu phần thức ăn khác nhau lên tỷ lệ sống của cá xiêm, cá bống tượng. Nghiên cứu bao gồm 2 phần. Phần A: Kết quả trên cá xiêm Phần B: Kết quả trên trùn giấm Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lập lại cho mỗi nghiệm thức. Các nghiệm thức ứng với các khẩu phần thức ăn A, B, C, D. Nghiệm thức 1 (A): 1òng đỏ trứng gà Nghiệm thức 2 (B): tảo khô Spirulina Nghiệm thức 3 (C): thức ăn tổng hợp Nghiệm thức 4 (D): trùn giấm Ở cả 2 phần A và B, kết quả tỷ lệ sống của cá bột ở 4 khẩu phần thức ăn khác nhau thì giống nhau và không sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 ABSTRACT The study was conducted at Fisheries Experimental Farm Of Fisheries Faculty Nong Lam University in HCM city to assess impacts of various diets on survival rate of fry. From 29 th March to 31 st July in 2005. The study comprised two part with 4 diets: Part A: Result of experiments on Fightting Fish Treatment 1 (A): egg yolk Treatment 2 (B): dried algae Spirulina Treatment 3 (C): synthesis food Treatment 4 (D): Vinegar eel Part B: Result of experiments on Marble Gobby Treatment 1 (A): egg yolk Treatment 2 (B): algae Spirulina Treatment 3 (C): synthesis food Treatment 4 (D): Vinegar eel In part A and B, survival rate of fry fishes in A, B, C, D are similar and not significantly different (P>0,05). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG TỰA i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH ĐỒ THỊ viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH ẢNH x I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Cá Xiêm 2 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2 2.1.2 Đặc điểm hình thái và phân bố 3 2.1.3 Đặc điểm sinh thái 3 2.1.4 Tập tính sống 4 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 5 2.1.7 Mùa vụ sinh sản 7 2.2 Đặc Điểm Sinh Học Của Bống Tượng 7 2.2.1 Đặc điểm phân loại 7 2.2.2 Đặc điểm hình thái 7 2.2.3 Phân bố 8 2.2.4 Đặc điểm sinh thái 8 2.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 9 2.2.6 Tăng trưởng và kích thước tối đa 9 2.2.7 Đặc điểm sinh sản 10 2.3 Tình Hình Sản Xuất Giống Cá Bống Tượng 11 2.3.1 Trong nước 11 2.3.2 Trên thế giới 12 2.4 Thức n Sử Dụng Trong Quá Trình Ương Cá Bột Lân Cá Hương 13 2.4.1 Thức ăn chế biến 13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 2.4.2 Thức ăn sống 16 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời Gian Và Đòa Điểm Thực Hiện Đề Tài 19 3.1.1 Vật Liệu 19 3.1.2 Nguồn cá bột 19 3.1.3 Thức ăn và dụng cụ cho ăn 19 3.1.4 Hệ thống ương nuôi cá bột 20 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 20 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.2.2 Quản lý và chăm sóc 22 3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 22 3.3 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu 23 3.4 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu 23 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 Phần A: Kết Quả Thử Nghiệm Trên Cá Xiêm 24 4.1 Đánh Giá Tỷ Lệ Sống Của Cá Xiêm Các Lần Thử Nghiệm 24 4.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (từ 24/4/2005 đến 4/5/2005) 24 4.1.2 Lần thử nghiệm thứ II (từ 11/5/2005 đến 27/5/2005) 25 4.1.3 Lần thử nghiệm thứ III (từ 14/6/2005 đến 20/6/2005) 26 4.1.4 Lần thử nghiệm thứ IV (từ 1/7/2005 đến10/7/2005) 28 Phần B: Kết Quả Thử Nghiệm Trên Cá Bống Tượng 31 4.1 Đánh Giá Tỷ Lệ Sống Của Cá Bống Tượng Các Lần Thử Nghiệm 31 4.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (từ 14/4/2005 đến 20/4/2005) 31 4.1.2 Lần thử nghiệm thứ II (từ 8/6/2005 đến 12/6/2005) 32 4.1.3 Lần thử nghiệm thứ III (từ 22/7/2005 đến 31/7/2005) 33 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 4.2 So Sánh Tỷ Lệ Sống Trung Bình Giữa Các Nghiệm Thức 34 4.3 Các Yếu Tố Chất Lượng Nước Trong Quá Trình Nuôi 35 4.3.1 Chỉ tiêu pH trong suốt quá trình thí nghiệm 35 4.3.2 Chỉ tiêu nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm 36 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết Luận 38 5.2 Đề Nghò 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 Phụ Lục 1: Một Số Hình nh Minh Họa 40 Phụ Lục 2: Cách Bố Trí Thí Nghiệm 43 Phụ Lục 3: Kết Quả Phân Tích Thống Kê 46 Phụ Lục 4: Kết Quả Tỷ Lệ Sống 49 Phụ Lục 5: Các Chỉ Tiêu Môi Trường Nước 51 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG 4.1 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Xiêm Giai Đoạn I 24 4.2 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Xiêm Giai Đoạn II 26 4.3 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Xiêm Giai Đoạn III 27 4.4 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Xiêm Giai Đoạn IV 28 4.5 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Bống Tượng Giai Đoạn III 33 4.6 Chỉ Tiêu pH Các Buổi Sáng Trong Quá Trình Thí Nghiệm 35 4.7 Chỉ Tiêu pH Các Buổi Chiều Trong Quá Trình Thí Nghiệm 36 4.8 Nhiệt Độ Trong Quá Trình Thí Nghiệm 36 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG 4.1 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Xiêm Có Mật Độ 20con/Lít (Lần IV) 29 4.2 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Xiêm Có Mật Độ 50con/Lít (Lần IV) 30 4.3 Kết Quả Ương Nuôi Cá Bống Tượng Trong Bình Nhựa (Lần Thứ I) 31 4.4 Kết Quả Ương Nuôi Cá Bống Tượng Trong Bình Nhựa (Lần Thứ I) 32 4.5 Tỷ Lệ Sống Trung Bình Của Cá Bống Tượng (Lần III) 34 4.6 Yếu Tố Nhiệt Độ Trong Quá Trình Thí Nghiệm 37 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... học, kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ, sinh sản nhân tạo, ương nuôi từ cá bột lên cá hương và cá giống… Ủy Ban Khoa Học Kỹ Thuật Tỉnh An Giang bước đầu thành công trong nuôi thòt, nuôi vỗ cá bố mẹ trong bè và tiến hành kích thích sinh sản nhân tạo Ngô Bá Thành và ctv (1988) đã thử nghiệm sản xuất giống và ương nuôi cá bống tượng với 3 loại thức ăn khác nhau Tỷ lệ sống trung bình của các lô ương từ 3 - 60... fish Tên tiếng Việt: Cá lia thia, cá đá, cá xiêm, cá chọi Phân loại theo màu sắc và hình dáng - Cá lia thia đồng Gồm 2 loài: cá mang đỏ và cá mang xanh, thường thấy ở các đồng ruộng miền đông và miền tây Nam Bộ Cá mang đỏ: toàn thân màu xanh da trời, đuôi màu tím nhạt, mang cá màu đỏ Cá mang xanh: cũng có hình dáng giống cá mang đỏ nhưng màu sắc ở thân xanh đậm và nhanh nhẹn hơn Cá xiêm (đuôi rẽ quạt)... thước nhỏ như cá xiêm, cá bống tượng… Tuy nhiên, trên thế giới, từ lâu, có một loại thức ăn sống rất phổ biến cho các loài cá đặc biệt là cá có kích cỡ nhỏ, đó là trùn giấm Được sự phân công của Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Thử Nghiệm Ương Nuôi Cá Xiêm (Betta splendes) và Cá Bống Tượng (Oxyeleotris marmorata) Bằng Trùn Giấm (Tubatrix... và đảm bảo không còn Chlorine, chúng tôi tiến hành công việc nghiên cứu của mình trong các hệ thống như sau 3.2.3.1 Cá xiêm Cá xiêm được chúng tôi ương nuôi trong những bình nhựa với thể tích như nhau (V = 3lít nước/bình) 3.2.3.2 Cá bống tượng Lần thử nghiệm thứ I (từ 14/4/2005 đến 20/4/2005) Cá được ương nuôi thí nghiệm trong những bình nhựa với thể tích như nhau (V = 3lít nước/bình) Lần thử nghiệm. .. loài cá đá Màu sắc của cá đậm, sặc sỡ và lớn hơn cá lia thia đồng Đặc biệt là vây đuôi của cá tròn xoe giống như hình rẽ quạt Toàn thân đậm, ánh lên các màu xanh, đỏ pha vàng nhạt và có viền đỏ Từ loài này có thể chia ra làm 4 loài như sau: Cá xiêm đỏ Cá xiêm xanh 13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Cá xiêm đen Cá xiêm xám Cá phướn... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN A: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ XIÊM 4.1 Đánh giá tỷ lệ sống của cá xiêm ở các lần thử nghiệm 4.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (24/4/2005 đến 4/5/2005) Cá thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 8 đơn vò thí nghiệm có thể tích như nhau (V= 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2 Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B,... Bá Thành và ctv, 1988), ương nuôi cá bột lên cá hương giống (Nguyễn Duy Hoà Và Huỳnh Thò Ngọc Anh, 1994), sản xuất giống và gây nuôi thức ăn tự nhiên (Nguyễn Tuấn Dũng và Đỗ Khắc Xuân Diễm, 1995) Nguyễn Tuần (1993), khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ cũng đã nghiên cứu cá bống tượng về: hình thái, giải phẫu, đặc điểm sinh thái cá con, đặc điểm tiền phôi và phôi, bệnh cá Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng... kết dính vào nhau tạo thành một khối bọt có đường kính từ 8 – 10 cm Sau thời gian bò cá đực rượt đuổi, khi cá cái đã sẵn sàng đẻ thì chúng quần ổ và quấn vào nhau Cá đực xoay quanh cá cái, ép và ôm lấy cá cái bằng các vây dài, toàn bộ cơ thể cong vòng một cách dòu dàng Hành động này kéo dài khoảng một phút Theo Bùi Hồng Phúc, 1992 thì hành động này là “sự va chạm có tác dụng kích thích” Sau đó, cá đực... khoảng 21mm Cá 60 ngày tuổi dài khoảng 30mm Cá 75 ngày tuổi dài khoảng 41mm Cá 90 ngày tuổi dài khoảng 53mm Ở giai đoạn từ cá bột lên cá hương, cá phải mất thời gian 2 - 3 tháng mới đạt chiều dài 3 - 4cm Từ cá hương cần phải nuôi 4 - 5 tháng cá mới đạt kích cỡ của cá giống là 100g/con Còn để có kích cỡ 100g/con từ lúc mới đẻ phải mất từ 7 - 9 tháng Nếu cá giống có trọng lượng 100g/con, để có cá thương phẩm... cứu 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm a Trong ương nuôi cá xiêm Lần bố trí thí nghiệm thứ I (24/4/2005 đến 4/5/2005) Cá thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 8 đơn vò thí nghiệm có thể tích như nhau (V=3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2 Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ trứng gà, tảo khô Spirulina, thức ăn tổng hợp và trùn giấm Có 2 . VÀ THẢO LUẬN 24 Phần A: Kết Quả Thử Nghiệm Trên Cá Xiêm 24 4.1 Đánh Giá Tỷ Lệ Sống Của Cá Xiêm Các Lần Thử Nghiệm 24 4.1.1 Lần thử nghiệm. evaluation only. 2 THỬ NGHIỆM ƯƠNG NUÔI CÁ XIÊM ( BETTA SPLENDES) và CÁ BỐNG TƯNG (OXUELEOTRIS MARMORATA) BẰNG TRÙN GIẤM (TUBATRIX ACETI)