1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha

45 660 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI LĂNG NHA (Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949) NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA : 2002 – 2006 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH 09/2006 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 2 - KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI LĂNG NHA (Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949) thực hiện bởi Nguyễn Văn Dũng Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ngô Văn Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 3 - TÓM TẮT Đề tài “Kỹ Thuật Ương Nuôi Lăng Nha (Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949) ” được tiến hành nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng nước lên sự tăng trưởng và sức sống của lăng nha giai đoạn bột 6 ngày tuổi lên giống 30 ngày tuổi. Trên cơ sở đó tìm ra biện pháp nhằm nâng cao tỉ lệ sống của chúng. Các đợt ương được tiến hành tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh từ tháng 3/2006 – 7/2006. sử dụng thí nghiệm là 6 ngày tuổi có chiều dài và trọng lượng trung bình là 1,28cm và 0,056g; được thả trực tiếp xuống ao đất có S = 300m 2 ; mật độ 300 con/m 2 . Thức ăn là Moina, trùn chỉ và thức ăn chế biến. Khẩu phần thức ăn hằng ngày bằng 10% trọng lượng thân. Đo các yếu tố chất lượng nước (nhiệt độ, DO, pH, độ trong) và tăng trưởng về chiều dài và trọng lượng của mỗi tuần một lần. Kết quả chúng tôi thu được như sau:  Về chất lượng nước: - Sự dao động các yếu tố chất lượng nước trong suốt quá trình thí nghiệm bao gồm: pH từ 6,9 – 8,32, nhiệt độ từ 28,5 – 35,7 0 C, hàm lượng DO trong khoảng 1,4 – 5,4mgO 2 /L, độ trong từ 10 – 50cm. - Sự biến động các yếu tố trên tương đối lớn và có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, sự sinh trưởng và phát triển của cá.  Tăng trưởng chiều dài và trọng lượng: Trong quá trình thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy lăng nha tăng trưởng khá nhanh. sau 27 ngày nuôi đạt 4,4 – 5,6cm về chiều dài; 0,579 – 1,164g về trọng lượng và 39,3 – 75.3% về tỉ lệ sống. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 4 - ABSTRACT A study “Technique of nursing young red tailed catfish (Mystus wyckioides Chaux and Fang, 1949) ” was carried out at Experimental Farm for Aquaculture in order to examine growth, survival rate of young red tailed catfish and find out how to increase their survival rate. The young fish that we used for experiment was six days – old fry. At the beginning of the study, the size of fish was 1.28cm in length and 0.056g in weight. The trial was carried out in 300m 2 earthen pond. Stocking density was 300 fingerlings/m 2 . The young fish was fed by Moina, Tubifex, and man – made feed with diet of 10% of their weight. Some water quality factors (temperature, pH level, DO content, and transparency) and growth of fish were measured every week. The result of the study showed that:  For water quality in the nursing pond: Factors of water quality in nursing pond were suitable for growth of young fish (pH level: 6.9 – 8.32; temperature: 28.5 – 35.7 0 C; DO content: 1.4 – 5.4mgO 2 /L; transparency: 10 – 50cm).  For growth of young fish: The young fish grow quickly. The 27 days – old fingerlings gained 4.4 – 5.6cm in length, 0.579 – 1.164g in weight and their survival rate oscillate 39.3 – 75.3%. . Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 5 - CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản. Toàn thể quý Thầy Cô Trường ĐHNL. Đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy chúng tôi trong những năm học tại trường. Lòng biết ơn sâu sắc xin gởi đến Thầy Ngô Văn Ngọc đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các anh nhân viên Trại Thực Nghiệm Thủy Sản và tập thể sinh viên lớp Nuôi Trồng Thủy Sản 28 đã giúp đỡ và động viên chúng tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này. Mặc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng để thực hiện đề tài nhưng khả năng bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi sự thiếu sót, chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của Thầy Cô và bạn bè. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 6 - MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH viii I GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Lăng 2 2.1.1 Phân loại 2 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2 2.1.3 Phân bố 3 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 4 2.1.7 Phân biệt đực cái 5 2.2 Nhu Cầu Năng Lượng cho Sự Phát Triển của Giống 6 2.3 Chế Độ Cho Ăn trong Ương Nuôi Bột lên Giống 7 2.4 Các Loại Thức Ăn trong Ương Nuôi Lăng Nha 7 2.4.1 Moina 8 2.4.2 Tubifex 9 2.4.3 Thòt 12 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm Thực Hiện Đề Tài 12 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 12 3.3 Vật Liệu và Trang Thiết Bò Nghiên Cứu 12 3.4 Phương Pháp Nghiên cứu 13 3.5 Thức Ăn 13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 7 - 3.5.1 Nguyên liệu thức ăn 13 3.5.2 Chế biến thức ăn 13 3.6 Chuẩn Bò Ao 14 3.7 Chăm Sóc và Cho n 14 3.8 Thu Thập Số Liệu 16 3.8.1 Các chỉ tiêu theo dõi 16 3.8.2 Các chỉ tiêu thuỷ lý hóa 17 3.9 Phương Pháp Xử Lý Thống Kê 17 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều Kiện Môi Trường Thí Nghiệm 18 4.1.1 Nhiệt độ 18 4.1.2 Độ trong 20 4.1.3 pH 21 4.1.4 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 22 4.2 Kỹ Thuật Ương Nuôi Lăng Nha 23 4.2.1 Sự tăng trưởng của 23 4.2.2 Tỉ lệ sống 32 4.2.3 Sự phân đàn 34 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết Luận 35 5.2 Đề Nghò 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1 Hình ảnh lăng nha Phụ lục 2 Kết quả xử lý ANOVA về chất lượng nước Phụ lục 3 Kết quả phân tích ANOVA về vhiều dài và trọng lượng Phụ lục 4 Bảng các chỉ tiêu thủy lí hóa trong ương nuôi lăng Phụ lục 5 Chiều dài và trọng lượng lăng nha Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 8 - DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần hóa học của Moina 8 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của Tubifex 8 Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn hằng ngày 15 Bảng 4.1 Chiều dài trung bình (cm) của lăng nha 24 Bảng 4.2 Tăng chiều dài tương đối (%) của lăng nha 26 Bảng 4.3 Tăng trưởng tuyệt đối chiều dài (cm/ngày) của theo thời gian 27 Bảng 4.4 Trọng lượng trung bình (g) của qua các đợt kiểm tra 28 Bảng 4.5 Tỉ lệ tăng trọng tương đối (%) của theo thời gian 30 Bảng 4.6 Tăng trọng lượng tuyệt đối (cm/ngày) của lăng nha 31 Bảng 4.7 Tỉ lệ sống của lăng nha qua các đợt (%) 32 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 9 - DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG Đồ thò 4.1 Biến động nhiệt độ của các ao 19 Đồ thò 4.2 Giá trò pH ở các ao 20 Đồ thò 4.3 Biến động oxy hoà tan ở các ao 21 Đồ thò 4.4 Biến động độ trong của các ao 22 Đồ thò 4.5 Tốc độ tăng chiều dài của ở các đợt 24 Đồ thò 4.6 Tăng chiều dài tương đối giữa các đợt 26 Đồ thi 4.7 Tăng chiều dài tuyệt đối giữa các đợt 27 Đồ thò 4.8 Trọng lượng trung bình (g) của lăng nha qua các đợt kiểm tra 28 Đồ thò 4.9 Tăng trọng lượng tương đối(%) của lăng nha 30 Đồ thò 4.10 Tăng trọng lượng tuyệt đối (cm/ngày) của lăng nha 31 Đồ thò 4.11 Tỉ lệ sống của lăng nha qua các đợt 36 HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 2.1 Phân biệt đực, cái lăng nha 5 Hình 2.2 Moina được vớt từ các ao 10 Hình 2.3 Trùn chỉ sau khi đã rửa sạch 10 Hình 2.4 Thòt và thức ăn viên 11 Hình 3.1 Chuẩn bò ao ương 14 Hình 3.2 Sàn cho ăn 15 I. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Khi đời sống con người còn nhiều khó khăn, nguồn đạm cung cấp từ các loài động vật thủy sản nói riêng không đòi hỏi có chất lượng cao, chủ yếu là các loài có giá thành rẻ như rô phi, chép, trê, . Ngày nay khi điều kiện vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao, con người luôn có xu hướng đi theo thời đại. Do đó, việc sản xuất ra một đối tượng mới có chất lượng cao là cần thiêt để đáp ưng nhu cầu ngày càng đa dạng của con người. lăng nha (Mystus wyckioides) là một loài có kích thước lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, thòt thơm ngon, dễ nuôi và có giá trò kinh tế cao. Đây là loài bản đòa, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 10 - chúng hiện diện ở miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay con giống còn khan hiếm do lạm thác quá mức. Chính vì vậy, lăng đang là đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Năm 2002, Khoa Thủy Sản Trường Đại Hc Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất giống và đang chuyển giao cho 7 tỉnh từ nguồn kinh phí đầu tư của Bộ Thủy Sản. Bên cạnh những thành công thì hiện nay cũng còn những hạn chế như năng suất ương nuôi chưa cao. Vì vậy để thành công trong viêïc sản xuất giống thì khâu ương nuôi là rất quan trọng. Với mục đích đưa ra con giống đạt chất lượng và số lượng với giá thành thấp đang là vấn đề quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Do đó, được sự chấp thuận của Khoa Thủy Sản Trường Đại Hc Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Kỹ Thuật Ương Nuôi Lăng Nha (Mystus Wyckioides Chaux và Fang, 1949) ”. 1.2 Mục Tiêu Đề Tài - Xác đònh các yếu tố chất lượng nước trong ương nuôi lăng nha. - Tìm biện pháp nâng cao tỉ lệ sống trong quá trình ương nhằm giảm giá thành con giống - Đưa ra quy trình ương để đưa vào sản xuất đại trà. II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Lăng Nha 2.1.1 Phân loại Ngành: Chordata (có dây sống) Ngành phụ: Vertebrata(có xương sống) Lớp: Osteichthyes (có xương) Bộ: Siluriformes Họ: Bagridae Giống: Mystus Loài: Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... sán g của 3 tuần cuối rất thấp nên có hiện tượng nổi đầu Điều này có ảnh hưởng lên sự sống, sinh trưởng và phát triển của nuôi 4.2 Kỹ Thuật Ương Nuôi Lăng Nha Việc ương nuôi thành công các loài bột bằng cách sử dụng các loại thức ăn nhân tạo thay thế cho thức ăn tự nhiên mà cụ thể là động vật nổi, động vật đáy đã được báo cáo ở nhiều loài như rô phi, chép (Herdchuen và Legendre, 1994;... mao, các côn trùng và giáp xác gây hại cho con 2.4 Các Loại Thức Ăn trong Ương Nuôi Lăng Nha Thức ăn tự nhiên rất quan trọng trong ương nuôi các loài ở giai đoạn mới biết ăn mà thức ăn công nghiệp chưa thay thế được vì thức ăn tự nhiên phù hợp với cỡ miệng, tập tính bắt mồi của bột Hơn nữa, trong thức ăn tự nhiên còn có những thàn h phần dưỡng chất rất cần thiết cho ấu trùng tôm, 2.4.1... Ngoài ra, sự khác biệt giới tính ở lăng nha còn có thể nhận biết qua những đặc điểm bên ngoài như: đực có gai sinh dục dài và nhọn ở đầu mút; cái có phần bụng to và bè ra hai bên nếu nhìn thẳng từ trên xuống, có lỗ sinh dục hình tròn màu hồng và hơi lồi ra đực cái Hình 2.1 Phân biệt đực, cái lăng nha 2.2 Nhu Cầu Năng Lượng cho Sự Phát Triển của Giống Theo Nguyễn Văn Tư và ctv (2003)... trùn chỉ thì hàm lượng dinh dưỡng trong các ao, hồ không cao từ đó sẽ gặp khó khăn trong sản xuất giống 2.4.3 Thòt Thòt sử dụng trong quá trình chế biến thức ăn cho lăng nha được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như: hồ Sông Mây , Trại Thực Nghiệm Thủy Sản , hoặc các chợ đầu mối Giá dao động theo mùa vụ và tương đối rẻ để làm thức ăn cho con Thòt các loài sử dụng trong qua trình chế biến... để đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất Từ giai đoạn bột đến giai đoạn giống thường có sự phân đàn rất lớn đối với một số loài như trê, lăng, chép Vì vậy, để hạn chế sự phân đàn nên cho ăn thức ăn có chất lượng cao (30 – 35% đạm thô) 2.3 Chế Độ Cho Ăn trong Ương Nuôi Bột lên Giống Theo Nguyễn Văn Tư và ctv (2003) thì: Ấu trùng sống và phát triển nhờ vào chất dinh dưỡng chứa... only - 35 - Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối của lăng Chúng tôi tiến hành tính tỉ lệ tăng trưởng chiều dài tương đối và tuyệt đối của lăn g nha ở các đợt Kết quả ghi nhận được trình bày qua Bảng 4.2 và Đồ thò 4.6 Bảng 4.2 Tăng chiều dài tương đối (%) của lăng nha Đợt ương D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 13 75,00 66,19 75,78 108,59 75,78 76,56 75,00 64,84 Thời gian nuôi ( ngày tuổi) 20 48,21 65,80 47,11... là yếu tố quan trọng, quyết đònh sự sống của bột Thức ăn ban đầu của bột thường có kích thước 50 -100m Do đó, kết quả ương tốt nhất khi thức ăn ban đầu của là các luân trùng, sau đó là ấu trùng của giáp xác chân chèo Một đặc trưng chung nữa ở giai đoạn ấu trùng, bột, hương và giống của các loài là sự tăng trưởng và phát triển rất nhanh chóng Vì vậy , ở giai đoạn này chúng bắt... ngoài) Thời gian này thay đổi từ 2 – 5 ngày tùy theo nhiêït độ nước và loài Chẳng hạn như lăng, trê khoảng 2 ngày tuổi là biết ăn ngoài; trong khi đó, tai tượng, thát lát phải đến 5 – 7 ngày tuổi Chế độ cho ăn trong giai đoạn ương bột lên giống trong các ao ương chủ yếu từ việc bón phân để cung cấp các loại thức ăn tự nhiên như luân trùng, giáp xác chân bèo (Bosmina, Daphnia... tỉ lệ tăn g chiều dài tương đối Các đợt khác có mức tỉ lệ tăng chiều dài tương đối tương ương nhau Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 36 - Trong hai tuần tiếp theo, tỉ lệ tăng chiều dài tương đối của ở các đợt đều giảm Điều này phù hợp với quy luật phát triển của Nghóa là càng nhỏ thì chiều dài tăng càng nhanh Bảng 4.3: Tăng trưởng... tự nhiên cung cấp cho các giai đoạn ương nuôi bột thường không chủ động tốt Việc nghiên cứu tìm ra thời điểm thay đổi loại thức ăn cho lăng nha trong quá trình ương nuôi cũng như nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự tăng trưởng là rất cần thiết với mục tiêu nhằm chủ động nguồn thức ăn và tạo ra con giống tốt với giá thành thấp 4.2.1 Sự tăng trưởng của Sự tăng trưởng là quá . (cm/ngày) của cá lăng nha 31 Đồ thò 4.11 Tỉ lệ sống của cá lăng nha qua các đợt 36 HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 2.1 Phân biệt đực, cái cá lăng nha . các côn trùng và giáp xác gây hại cho cá con. 2.4 Các Loại Thức Ăn trong Ương Nuôi Cá Lăng Nha Thức ăn tự nhiên rất quan trọng trong ương nuôi các

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Phân biệt đực, cái cá lăng nha - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Hình 2.1 Phân biệt đực, cái cá lăng nha (Trang 14)
Bảng 2.1  Thành phần hoá học của Moina biểu diễn theo phần trăm khối lượng tươi - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 2.1 Thành phần hoá học của Moina biểu diễn theo phần trăm khối lượng tươi (Trang 16)
Hình ống dài. Tubifex có màu hồng, hình sợi mảnh, dài và thường sống chung thành  tập đoàn gồm nhiều cá thể kết lại với nhau thành búi, chùm tỏa tròn - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
nh ống dài. Tubifex có màu hồng, hình sợi mảnh, dài và thường sống chung thành tập đoàn gồm nhiều cá thể kết lại với nhau thành búi, chùm tỏa tròn (Trang 17)
Hình 2.2 Moina được vớt từ các ao - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Hình 2.2 Moina được vớt từ các ao (Trang 19)
Hình 2.3 Trùn chỉ sau khi đã rửa sạch - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Hình 2.3 Trùn chỉ sau khi đã rửa sạch (Trang 19)
Hình 2.4 Thịt cávà thức ăn viên - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Hình 2.4 Thịt cávà thức ăn viên (Trang 20)
Hình 3.1  Chuẩn bị ao ương cá - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Hình 3.1 Chuẩn bị ao ương cá (Trang 23)
Hình 3.2  Sàn cho cá ăn - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Hình 3.2 Sàn cho cá ăn (Trang 24)
Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn hằng ngày - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn hằng ngày (Trang 24)
Đồ thị 4.1 Biến động nhiệt độ của các ao - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.1 Biến động nhiệt độ của các ao (Trang 28)
Đồ thị 4.2 Biến động độ trong của các ao - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.2 Biến động độ trong của các ao (Trang 29)
Đồ thị 4.3  Giá trị pH ở các ao - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.3 Giá trị pH ở các ao (Trang 30)
Đồ thị 4.4 Biến động oxy hoà tan ở các ao - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.4 Biến động oxy hoà tan ở các ao (Trang 31)
Đồ thị 4.5 Tốc độ tăng chiều dài của cá ở các đợt - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.5 Tốc độ tăng chiều dài của cá ở các đợt (Trang 33)
Bảng 4.1 Chiều dài trung bình (cm) của cá lăng nha - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 4.1 Chiều dài trung bình (cm) của cá lăng nha (Trang 33)
Đồ thị 4.6 Tăng chiều dài tương đối (%) giữa các đợt - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.6 Tăng chiều dài tương đối (%) giữa các đợt (Trang 35)
Bảng 4.3: Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (cm/ngày) của cá theo thời gian  Thời gian nuôi (ngày tuổi) - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 4.3 Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (cm/ngày) của cá theo thời gian Thời gian nuôi (ngày tuổi) (Trang 36)
Bảng 4.4 Trọng lượng trung bình (g) của cá lăng nha qua các đợt kiểm tra  Thời gian nuôi ( ngày tuổi) - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 4.4 Trọng lượng trung bình (g) của cá lăng nha qua các đợt kiểm tra Thời gian nuôi ( ngày tuổi) (Trang 37)
Đồ thị 4.9 Tăng trọng lượng tương đối(%) của cá lăng nha - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
th ị 4.9 Tăng trọng lượng tương đối(%) của cá lăng nha (Trang 39)
Bảng 4.5 Tỉ lệ tăng trọng tương đối (%) của cá theo thời gian  Thời gian nuôi (ngày tuổi)  Đợt ương - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 4.5 Tỉ lệ tăng trọng tương đối (%) của cá theo thời gian Thời gian nuôi (ngày tuổi) Đợt ương (Trang 39)
Bảng 4.7 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng nha qua các đợt - Kỹ thuật ương nuôi cá lăng nha
Bảng 4.7 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng nha qua các đợt (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN