1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc môi trề

62 576 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 599,59 KB

Nội dung

Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc môi trề

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN ĐỂ ƯƠNG NUÔI LÓC MÔI TRỀ (Channa sp.) NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOÀNG THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 08/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. i THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN ĐỂ ƯƠNG NUÔI LÓC MÔI TRỀ (Channa sp.) Thực hiện bởi Nguyễn Thò Hoàng Thanh Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Thuỷ Sản Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Thanh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ii TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi Lóc môi trề (Channa sp.)” được thực hiện tại trại thực nghiệm khoa Thủy sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh từ ngày 17/4/2005 đến ngày 19/6/2005. Thí nghiệm 1 được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của thức ăn chế biến lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của Lóc môi trề ở giai đoạn bột. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 3 nghiệm thức (NT): NT1 (cho ăn TĂCB), NT2 (cho ăn Trùn chỉ – TĂCB), NT3 (cho ăn Trùn chỉ – tạp), mỗi nghiệm thức được lập lại 3 lần. thí nghiệm có trọng lượng trung bình 0,033g, mật độ nuôi 150 con/bể. Sau 21 ngày nuôi, kết quả cho thấy bột Lóc môi trề có thể sử dụng hiệu quả thức ăn chế biến vào ngày thứ 14 sau khi nở. Thí nghiệm 2 được tiến hành để so sánh tốc độ tăng trưởng của giống Lóc môi trề Lóc đen khi sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi. Sự tăng trưởng của 2 giống được khảo sát trong bể kính với mật độ 30 con/bể. thí nghiệm được cho ăn TĂCB. Mỗi giống là một nghiệm thức và được lặp lại 2 lần. được nuôi trong khoảng thời gian 14 ngày. Kết quả cho thấy giống Lóc môi trề có tăng trọng cao hơn nhưng Lóc đen lại có khuynh hướng tăng nhanh về chiều dài. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii ABSTRACT The tiltle of the study “Study on the use of antificial diet to culture larvae of snakehead fish (Channa sp.)” was carried out in the Exprimental Station of the Fisherry Faculty in The University of Agriculture and Forestry, Ho Chi Minh city from 17 th April to 19 th Jun in 2005. The study has 2 experiments. The first experiment was set up to examine the effect of antificial diet to growth speed and survival rate of snakehead larvea. The experiment was set up random, consits of three treatments: NT1 (was fed antificial diet), NT2 (was fed Tubifex – antificial diet), NT3 (waseach treatment was repeated 3 times. The snakeheah fish of experiment weigh 0.033g, density of nourishing was 150 fish per aquaria. After 21 days, the result showed that snakehead fish larvae can be fed antificial diet at the 14 th after hatching. The second experiment was establish to compare growth rate of 2 generic snakehead fish when they was fed antificial deit. The growth of 2 generic snakehead fish were investigated in aquaria with density of 30 fish per aquaria. Fish of experiment was fed antificial deit . Each generic was one treatment which was repeated 2 times. Fish was cultured for 14 days. The result showed that the weight of Moi Tre grows faster than Loc Den but the length of Loc Den increase than Moi Tre. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv LỜI CẢM TẠ  Xin chân thành cảm tạ:  Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.  Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.  Quý thầy cô trong và ngoài khoa đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ tôi trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường.  Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Thanh Hùng đã dạy dỗ, tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa.  Chân thành cảm ơn các anh, chò ở trại thực nghiệm Thuỷ sản – Khoa Thủy sản trường Đại họa Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các bạn sinh viên trong và ngoài lớp NTTS 27 đã giúp đỡ, động viên tôi trong trong suốt quá trình học tập tại trường. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn cộng với kiến thức còn hạn chế, nên luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất đònh. Rất mong nhận được những đóng góp từ phía quý thầy cô cũng như các bạn sinh viên để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG ĐỀ TÀI i TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH iii LỜI CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH ix I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Lóc 3 2.1.1 Phân loại 3 2.1.2 Phân bố 3 2.1.3 Đặc điểm hình thái 3 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 4 2.1.7 Môi trường sống của Lóc 5 2.1.7.1 Nhiệt độ 5 2.1.7.2 Ôxy hòa tan 6 2.1.7.3 Độ pH 6 2.1.7.4 Độ mặn 6 2.1.7.5 Ammonia 6 2.2 Thức Ăn Và Tập Tính n Của Lóc 7 2.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu dinh dưỡng của Lóc 7 2.2.1.1 Sự lựa chọn thức ăn của bột Lóc đen 7 2.2.1.2 Khả năng sử dụng các loại thức ăn khác nhau ở Lóc đen bột 7 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi 2.2.1.3 Khả năng sử dụng thức ăn chế biến Lóc bột 8 2.2.2 Một số loại thức ăn cho thí nghiệm 8 2.2.2.1 Trùn chỉ 8 2.2.2.2 Thức ăn chế biến 10 2.2.2.3 Thức ăn tạp 10 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời Gian Và Đòa Điểm Nghiên Cứu 11 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 11 3.3 Vật Liệu Và Trang Thiết Bò 11 3.4 Nguồn Nước 11 3.5 Thức n Cho Thí Nghiệm 11 3.6 Bố Trí Thí Nghiệm 12 3.6.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn chế biến (TĂCB) lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của Lóc môi trề ở giai đoạn bột 12 3.6.2 Thí nghiệm 2 : So sánh tốc độ tăng trưởng của giống Lóc môi trề Lóc đen khi sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi 13 3.7 Chuẩn Bò Thức n Và Phương Pháp Cho n 13 3.8 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu 14 3.8.1 Thí nghiệm 1 14 3.8.2 Thí nghiệm 2 14 3.9 Các Yếu Tố Thủy Lý Hóa Của Nước Trong Bể 14 3.10 Các chỉ tiêu tính toán 14 3.11 Phương Pháp Xử Lý Thống Kê 15 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Thí Nghiệm 1: Khảo Sát nh Hưởng Của Thức n Chế Biến Lên Tốc Độ Tăng Trưởng Và Tỷ Lệ Sống Của Lóc Môi Trề Giai Đoạn Bột 16 4.1.1 Các yếu tố môi trường 16 4.1.1.1 Nhiệt độ 16 4.1.1.2 Độ pH 17 4.1.1.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 17 4.1.1.4 Hàm lượng Ammonia tổng số (mg/l) 17 4.1.2 Thành phần hóa học của các loại thức ăn thí nghiệm 18 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii 4.1.3 Tăng trưởng và tỷ lệ sống của thí nghiệm 18 4.1.3.1 Tỷ lệ sống 19 4.1.3.2 Sự phân đàn 21 4.1.3.3 Sự tăng trưởng 24 4.2 Thí nghiệm 2 So Sánh Tốc Độ Tăng Trưởng Của Giống Lóc Môi Trề Lóc Đen Khi Sử Dụng Thức n Chế Biến Để Ương Nuôi 28 4.2.1 Trọng lượng 28 4.2.2 Chiều dài 29 4.2.3 Tỷ lệ sống 30 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết Luận 31 5.2 Đề Nghò 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Thí nghiệm của Qin và ctv. 1997 7 Bảng 4.1 Yếu tố nhiệt độ trong thí nghiệm 16 Bảng 4.2 Yếu tố pH trong thí nghiệm 17 Bảng 4.3 Yếu tố oxy hòa tan trong thí nghiệm 17 Bảng 4.4 Hàm lượng Ammonia 17 Bảng 4.5 Thành phần hóa học của các loại thức ăn thí nghiệm 18 Bảng 4.6 Sơ lược tiến trình thí nghiệm 18 Bảng 4.7 Tỷ lệ sống (%) của thí nghiệm 19 Bảng 4.8 Tỷ lệ ăn lẫn nhau trong quá trình thí nghiệm (%) 20 Bảng 4.9 Sự phân đàn của thí nghiệm sau 21 ngày nuôi 22 Bảng 4.10 Bảng phân bố tần số về trọng lượng của thí nghiệm sau 21 ngày nuôi 22 Bảng 4.11 Tăng trọng của thí nghiệm 24 Bảng 4.12 Tăng trưởng của thí nghiệm 24 Bảng 4.13 Tăng trưởng về trọng lượng của hai giống 28 Bảng 4.14 Tỷ lệ tăng trọng tương đối (%) của hai giống 28 Bảng 4.15 Tăng trưởng về chiều dài của của hai giống 29 Bảng 4.16 Tỷ lệ tăng chiều dài tương đối (%) của hai giống 29 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG Đồ thò 4.1 Tỷ lệ sống của thí nghiệm 20 Đồ thò 4.2 Sự phân đàn của thí nghiệm 23 Đồ thò 4.3 Sự tăng trưởng của thí nghiệm 25 Đồ thò 4.4 Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) của thí nghiệm 26 Đồ thò 4.5 Tỷ lệ tăng trọng tương đối của hai giống 28 Đồ thò 4.6 Tỷ lệ tăng chiều dài tương đối 30 HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 2.1 Hệ thống bể nuôi thí nghiệm 12 Hình 4.1 Lóc môi trề ở các nghiệm thức sau 21 ngày nuôi 27 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... thực hiện đề tài: Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi Lóc môi trề (Channa sp.)’’ Việc sử dụng thức ăn chế biến thay thế cho thức ăn tươi sống để ương nuôi Lóc phải đảm bảo dinh dưỡng và nhằm hạn chế mầm bệnh khi ương nuôi bằng thức ăn tự nhiên và chủ động hơn khi nuôi thương phẩm 1.2 Mục Tiêu Đề Tài  Xác đònh thời điểm Lóc môi trề bột sử dụng hiệu quả thức ăn chế biến Generated... cho ăn thức ăn chế biến trong 7 – 10 ngày và sang giai đoạn 3 chỉ cho ăn thức ăn chế biến Kết quả cho thấy ở giai đoạn 1, khi cho ăn thức ăn thứ 4, đạt chiều dài và khối lượng cao hơn ở các nghiệm thức khác ăn thức ăn thứ 3 thì có tỷ lệ chết (không do ăn nhau) lớn hơn ở các nghiệm thức còn lại ăn thức ăn thứ 6 có khối lượng cao nhất Nhóm tác giả này kết luận rằng có thể tập cho ăn. .. 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lập lại 2 lần Các điều kiện môi trường được giữ như nhau Nghiệm thức 1 : Lóc môi trề Nguồn được lấy từ thí nghiệm 1 ở những nghiệm thức đã được tập cho ăn thức ăn chế biến Sau khi thí nghiệm 1 hoàn tất, con được chọn lại cho đều cỡ, đếm và cân để xác đònh trọng lượng ban đầu  Nghiệm thức 2 : Lóc đen tương ương độ tuổi và đã được cho ăn thức ăn chế biến. .. ctv 1997 Nghiệm thức thức ăn 1 Không ăn 2 Chỉ cho ăn thức ăn chế biến 3 u trùng Artemia sống vàtrứng bào xác của Artemia 4 Chỉ cho ăn trứng bào xác của Artemia tẩy vỏ 5 Thức ăn chế biến và ấu trùng Artemia sống 6 Thức ăn chế biến và trứng bào xác Artemia Tỉ lệ sống (%) 0 0 78 30 82 46 2.2.1.3 Khả năng sử dụng thức ăn chế biến bột: Việc sử dụng thức ăn chế biến ở giai đoạn bột đã được nghiên... của và đếm số chết Thức ăn thừa, phân được siphon 2 lần/ ngày Các bể thí nghiệm được sục khí liên tục 3.6.2 Thí nghiệm 2 : So sánh tốc độ tăng trưởng giữa Lóc môi trề Lóc đen khi sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi Thí nghiệm được bố trí trong 4 bể kính có thể tích 50lít/bể Mật độ thí nghiệm là 30 con/bể Thời gian thí nghiệm là 14 ngày Thí nghiệm có 1 yếu tố (yếu tố giống cá) ... Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn chế biến lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của Lóc môi trề ở giai đoạn bột  So sánh tốc độ tăng trưởng của giống Lóc môi trề Lóc đen khi sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -3- II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Lóc môi trề 2.1.1 Phân loại Lớp:... Hưởng Của Thức n Chế Biến Lên Tốc Độ Tăng Trưởng Và Tỷ Lệ Sống Của Lóc Môi Trề Giai Đoạn Bột Lóc là loài dữ trong tự nhiên, bột Lóc môi trề ăn các loài động vật nổi như luân trùng và các động vật phù du khác Trong số nhiều loài động vật nổi và động vật đáy, giống Moina (Cladocera) và trùng chỉ được sử dụng phổ biến nhất vì chúng không làm mất dưỡng chất như thức ăn chế biến và kích... thí nghiệm thì bột Lóc đen có chiều dài 6 7mm, độ mở của miệng là 0,55mm sẽ chọn thức ăn là ấu trùng Artemia và không ăn thức ăn chế biến, bắt đầu ăn thức ăn chế biến khi được 12mm chiều dài và cỡ miệng mở rộng tới 1mm Trong phòng thí nghiệm và trên ruộng, thức ăn của thay đổi khi kích cỡ tăn g Đối với dài 15 – 20mm thì nhóm giáp xác râu ngành và giáp xác chân chèo chiếm 96% lượng thức. .. của thí nghiệm Qua đồ thò chúng tôi thấy rằng, trong 7 ngày đầu tỷ lệ sống ở NT1 giảm rất nhanh có thể là do thời điểm cho ăn thức ăn chế biến quá sớm, hệ tiêu hóa chưa phát triển để thích hợp sử dụng thức ăn chế biến Khi quan sát thấy giai đoạn này ăn rất ít và có hiện tượng ăn lẫn nhau Tỷ lệ sống của ở 2 nghiệm thức còn lại tương đối cao do trùn chỉ là thức ăn hợp khẩu vò đối với trong... sống của thí nghiệm thí nghiệm được cho ăn các loại thức ăn khác nhau Sau mỗi tuần sẽ có sự chuyển đổi thức ăn để xác đònh thời điểm Lóc môi trề sử dụng hiệu quả thức ăn chế biến thông qua sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 21 - Bảng 4.6 Sơ lược tiến trình thí nghiệm Nghiệm thức (NT) 17/4 – 24/4 . Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá Lóc môi trề (Channa sp.)’’. Việc sử dụng thức ăn chế biến thay thế cho thức ăn. hành để so sánh tốc độ tăng trưởng của giống cá Lóc môi trề và cá Lóc đen khi sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi. Sự tăng trưởng của 2 giống cá được

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SAÙCH CAÙC ÑOĂ THÒ VAØ HÌNH ẠNH ix - Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc môi trề
ix (Trang 6)
3.6 Boâ Trí Thí Nghieôm - Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc môi trề
3.6 Boâ Trí Thí Nghieôm (Trang 23)
Hình 4.1 Heô thoâng beơ nuođi thí nghieôm - Thử nghiệm sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc môi trề
Hình 4.1 Heô thoâng beơ nuođi thí nghieôm (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w