khả năng sử dụng thức ăn chế biến trong ương nuôi luân trùng nước mặn brachionus plicatilis

14 300 0
khả năng sử dụng thức ăn chế biến trong ương nuôi luân trùng nước mặn brachionus plicatilis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ NGỌC HUYỀN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC MẶN Brachionus plicatilis LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI & BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ NGỌC HUYỀN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC MẶN Brachionus plicatilis LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI & BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN SƯƠNG NGỌC 2015 Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC MẶN Brachionus plicatilis Phạm Thị Ngọc Huyền Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ ABSTRACT Objectives of the study were to find out what kind of food processing and the proper dosage for the development of Brachionus plicatilis populations Experiment included treatments with three replicates to find out the best food for rotifers growth: bread yeast, Frippak, feed for Artemia, Ami Ami and S.parkle Experiment was done with treatments: rotifers were fed S parkle at 80, 100, 120, 140% of standard formula (Suantika, 2000) Results showed that at the temperature 25-28 °C, pH range from 7.8 to 8.3, the maximal density of rotifers in S parkle treatment was 911 ± 13 ind./ml after days of culture Besides, rotifers were fed 120% of feeding formula had the highest density (1099 ± 44 ind./ml) significantly differences to others Keywords: Brachionus plicatilis, rotifer, food processing Title: Ability to use processed food in saltwater rearing Brachionus plicatilis rotifer TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm loại thức ăn chế biến liều lượng thích hợp cho phát triển quần thể luân trùng B plicatilis Thí nghiệm gồm nghiệm thức cho luân trùng ăn với thức ăn là: men bánh mì, thức ăn cho tôm Frippak, thức ăn cho Artemia, Ami ami thức ăn cho rotifer Thí nghiệm thực gồm nghiệm thức với liều lượng thức ăn 80, 100, 120, 140% so với công thức chuẩn đề nghị Suantika (2000) Kết cho thấy với điều kiện nhiệt độ 25-28 oC, pH dao động từ 7,8-8,3 cho ăn thức ăn rotifera tôt với mật độ luân trùng cực đại 911±13 cá thể/ml sau ngày nuôi nghiệm thức cho ăn theo tỉ lệ 120% công thức chuẩn có mật độ luân trùng cao với giá trị 1099±44 cá thể/ml sau ngày nuôi Từ khóa: Brachionus plicatilis, luân trùng, thức ăn chế biến GIỚI THIỆU Nghề nuôi trồng thủy sản không ngừng phát triển, đòi hỏi nuôi trồng thủy sản việc chọn giống tốt góp phần nâng cao suất đa dạng hóa đối tượng nuôi, mà nhu cầu giống ngày gia tăng Việc sử dụng thức ăn tự nhiên sản xuất giống mục tiêu hướng đến, thức ăn tự nhiên đóng vai trò quan trọng định đến thành công ương nuôi nhiều loài ấu trùng tôm, cá biển Tuy nhiên, việc cung cấp thức ăn tự nhiên theo giai đoạn nhu cầu ấu trùng tôm cá gặp nhiều khó khăn trở ngại kích thước thức ăn tự nhiên không phù hợp với cỡ miệng giá trị dinh dưỡng không cao Hiện nay, dù có nhiều cải tiến sản xuất thức ăn nhân tạo cho ấu trùng thức ăn tươi sống xem thức ăn quan trọng Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ xem yếu tố định đến thành công quy trình ương nuôi thủy sản (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2004) Trong luân trùng (Brachionus plicatilis), xem thức ăn lý tưởng cho ấu trùng thủy sản với 60 loài cá biển 18 loài giáp xác (Indy et al., 2008, Dhert, 1996), kích thước nhỏ, bơi lội chậm sống lơ lửng nước, nuôi mật độ cao, cho suất cao làm giàu với acid béo chất kháng sinh (Wendy et al., 1991) Luân trùng loài ăn lọc thụ động sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi như: tảo, men bánh mì, thức ăn chế biến (Dhert, 1996) đó, tảo men bánh mì thức ăn phổ biến Nhưng nuôi tảo tốn nhiều chi phí không chủ động nguồn thức ăn Còn nuôi luân trùng men bánh mì chất lượng luân trùng không cao, suất không ổn định, gặp nhiều khó khăn trình quản lý nước nuôi, cuối chu kỳ nuôi Vì vấn đề đặt phải tìm loại thức ăn chế biến phù hợp có sẵn thị trường để thay tảo men bánh mì Trên thực tế đề tài “Khả sử dụng thức ăn chế biến ương nuôi luân trùng nước mặn Brachionus plicatilis” thực Mục tiêu nhằm tìm loại thức ăn chế biến có sẵn thị trường thích hợp cho phát triển luân trùng để thay tảo men bánh mì nuôi luân trùng Brachionus plicatilis PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 09 đến tháng 12 năm 2014, Phòng Nuôi Thức ăn Tự Nhiên, Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm thực phòng điều hòa nhiệt độ Luân trùng nuôi chai nhựa hình nón tích lít, độ mặn 25% với mật độ 200 cá thể/ml (Nguyễn Tấn Khương, 2008) sục khí liên tục Lượng thức ăn cho luân trùng ăn tính theo công thức Suantika ctv., 2000 đề nghị: m(g) = 0.0168*Dt0.415 *V Trong đó: m lượng thức ăn cho luân trùng ăn ngày (g) Dt mật độ luân trùng thời điểm t (cá thể/ml) V thể tích bể nuôi (L) Thức ăn xay máy xay sinh tố với tỷ lệ 50g/lít nước bảo quản tủ lạnh 40C Luân trùng cho ăn lần/ngày, ngày thay nước 30% (Nguyễn Thị Tuyết Hằng, 2010) Thí nghiệm 1: Khả sử dụng loại thức ăn chế biến thích hợp cho phát triển luân trùng Brachionus plicatilis Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức theo loại thức ăn khác bao gồm men bánh mì, thức ăn cho tôm (Frippak), thức ăn cho Artemia, Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Ami Ami thức ăn Rotifera (S.parkle) với lần lặp lại Các nghiệm thức kí hiệu NT Men, NT Frippak, NT Artemia, NT Ami NT S.parkle.Thành phần loại thức ăn thể qua Bảng Bảng Thành phần loại thức ăn thí nghiệm (%) Loại thức ăn Men Frippak TA Artemia Ami ami TA S.parkle Thành phần Protein 50 ≥52 30 4,49 39 lippid Xơ Độ ẩn ≥14,5 14,14 12 ≤3 ≤10 ≤10 40,56 0,5 Thí nghiệm 2: Khả sử dụng lượng thức ăn khác lên phát triển luân trùng Brachionus plicatilis Thí nghiệm cho ăn thức ăn tôt từ thí nghiệm với nghiệm thức, lặp lại lần Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với tỉ lệ 80, 100, 120, 140% theo công thức Suantika (2000) Các nghiệm thức kí hiệu NT80, NT100, NT120, NT140 Mật độ luân trùng xác định ngày micropippet với thể tích 100 với lần lặp lại cố định Lugol đếm kính lúp (những cá thể không bắt màu Lugol thường không tính chết) Các tiêu thủy lý nhiệt độ, pH kiểm tra ngày Các tiêu NO , TAN phân tích theo phương pháp so màu phenate (APHA et al., 1998) Tỉ lệ luân trùng mang trứng xác định theo công thức: Re = (số mang trứng/tổng số luân trùng)x100% Tốc độ tăng trưởng tương đối tính theo công thức (Suantika, 2000) SGR = (lnNt - lnN0)/ T Trong đó: SGR: tốc độ phát triển luân trùng Nt: mật độ luân trùng thời điểm t N0: mật độ luân trùng ban đầu T: thời gian nuôi (ngày) Thí nghiệm kết thúc mật độ luân trùng giảm ngày liên tiếp Số liệu xử lý phần mềm Excel so sánh thống kê phần mềm STATISTICA 5.0 Sử dụng phép thử LSD, so sánh khác biệt nghiệm thức (ANOVA) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 3.1.1 Điều kiện môi trường Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Nhiệt độ nước suốt trình nuôi nghiệm thức tương đương dao động từ 25,8-27,2 oC (Bảng 2) Theo Holf Snell (2004) cho pH thích hợp cho phát triển luân trùng 7,5-8,5, pH trung bình NT Men, NT Frippat, NT Artemia, NT Ami NT S.parkle 7,9±0.3, 7,9±0,3, 7,9±0,4, 8,3±0,5, 8,0±0,4 khác biệt (P>0,05) nằm khoảng thích hợp cho phát triển luân trùng Độ mặn thí nghiệm ổn định trì mức 25 ‰ Bảng Giá trị trung bình nhiệt độ, pH Chỉ tiêu To Sáng (oC) To Chiều(oC) pH NT Men 25,8±0,2 27,0±0,2 7,9±0,3 Nghiệm thức NT Frippak NT Artemia NT Ami 26,0±0,3 26,0±0,4 26,1±0,3 27,1±0,2 27,1±0,4 27,2±0,3 7,9±0,3 7,9±0,4 8,3±0,5 NT S.parkle 25,8±0,3 27,0±0,3 8,0±0,4 NO2 Nồng độ NO2- nghiệm thức thấp so với giới hạn chịu đựng luân trùng, cao NT Artemia với giá trị 0,236±0.205 mg/l vào ngày thứ (Bảng 3) NT S.parkle có hàm lượng NO2- thấp so với nghiệm thức lại nguyên nhân hiệu sử dụng thức ăn cao, thức ăn dư thừa dẫn đến môi trường nuôi tốt Theo Groeneweg Schluer (1981) hàm lượng NO2- khoảng 10-20 mg/l không gây độc luân trùng B Rubens Bảng Hàm lượng NO2- (mg/L) Nghiệm thức Ngày TB NT Men NT Frippak NT Artemia NT Ami 0,010±0,002a 0,036±0,025a 0,038±0,013a 0,028±0,013a 0,014±0,008a 0,024±0,019a 0,110±0,067ab 0,049±0,031a 0,010±0.004a 0,015±0.016a 0,236±0.205b 0,087±0,075a 0,006±0,004a 0,042±0,018a 0,063±0,006ab 0,037±0,009a NT S.parkle 0,012±0,008a 0,021±0,021a 0,030±0,008a 0,021±0,012a Các trị số có ký tự giống hàng khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) NH3 Hàm lượng NH3 tăng dần từ ngày đầu đến kết thúc thí nghiệm đạt giá trị cao 4,75±0,05 mg/L NT Ami (Bảng 4) Hàm lượng NH3 nghiệm thức cho ăn thức ăn rotifer (S.parkle) ngày thứ thấp (1,009±0,003 mg/l) khác biệt không ý nghĩa (P>0,05) với nghiệm thức Men có ý nghĩa với nghiệm thức lại (P0,05) 3.1.2.Mật độ Thức ăn có ảnh hưởng đến phát triển sinh sản luân trùng B plicatilis thời gian thí nghiệm Mật độ luân trùng đạt cao vào ngày thứ đa số nghiệm thức, sau giảm dần đến cuối thí nghiệm Trong đó, nghiệm thức cho ăn TA rotifera (NT S.parkle) có mật độ cao với giá trị 911±13 cá thể/ml sau ngày nuôi khác biệt có ý nghĩa (P0,05) Dựa vào Hình ta thấy mật độ luân trùng nghiệm thức ngày đầu phát triển tương đối giống Do môi trường chưa thay đổi nhiều, mật độ luân trùng ảnh hưởng vào mật độ tỉ lệ mang trứng ban đầu bố trí Từ ngày thứ đến cuối thí nghiệm mật độ luân trùng nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa (P0,05) Hầu hết tỉ lệ mang trứng ứng ccủa luân trùng nghiệm thức đạt giá trị cao vào ngày đầu bố trí cao nh nghiệm thức Frippak (29,2±0,4%) sau đ giảm dần Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ đến cuối thí nghiệm Vào ngày cuối thí nghiệm (từ ngày đến ngày 8) tỉ lệ mang trứng giảm với mật độ, NT Frippak, NT Artemia, NT Ami tỉ lệ mang trứng giảm đáng kể khác biệt có ý nghĩa (P0,05) 3.1.5 Kích thước luân trùng Kết đo 30 cá thể luân trùng cho thấy điều kiện thí nghiệm với thức ăn men bánh mì loại thức ăn chế biến khác luân trùng có chiều dài vỏ trung bình từ 163±43 đến 173±40 ( ) chiều rộng từ 118±18 dến 122±19 ( ) khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) (Bảng 8) Kết phù hợp với nhận định Dhert (1996) luân trùng B plicatilis có kích thước từ 100-340 Bảng Kích thước luân trùng ( ) Nghiệm thức Kích thước Chiều dài ns Chiều rộngns NT Men NT Frippak NT Artemia NT Ami NT S.parkle 163±43 118±18 166±44 118±20 170±28 122±17 168±36 122±19 173±40 121±21 ns: khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) 3.2 Thí nghiệm 3.2.1 Điều kiện môi trường Giá trị trung bình số yếu tố thủy lý hóa thí nghiệm trình Bảng pH trung bình thí nghiệm dao động khoảng 7,8-8,1 điều phù hợp với nhận định Holf Snell (2004) “khoảng thích hợp cho trình sinh trưởng phát triển luân trùng 7,5-8,5” Nhiệt độ trì ổn định Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ suốt thời gian thí nghiệm (26-28) Độ mặn 25 ‰ khác biệt nghiệm thức (P>0,05) Bảng Giá trị trung bình nhiệt độ, pH Nghiệm thức Chỉ tiêu NT80 NT100 NT120 o o T Sáng ( C) 26,0±0,2 26,1±0,2 26,3±0,3 o o T Chiều ( C) 27,5±0,3 27,6±0,3 27,7±0,3 pH 7,8±0.3 8,0±0,3 8,1±0,3 NT140 26,3±0,2 27,7±0,4 8,1±0,3 NO2 Hàm lượng NO2- nghiệm thức dao động từ 0,048-0,231 mg/l (Bảng 10) có xu hướng tăng dần theo thời gian nuôi, ngày nuôi thứ hàm lượng NO2- có giá trị cao tất nghiệm thức Bảng 10 Hàm lượng NO2- (mg/L) Ngày TB NT80 0,050±0,006a 0,062±0,014a 0,082±0,048a 0,065±0,023a Nghiệm thức NT100 NT120 a 0,048±0,007 0,050±0,025a 0,058±0,009a 0,055±0,005a 0,231±0,234a 0,122±0,013a 0,112±0,083a 0,076±0,014a NT140 0,052±0,044a 0,054±0,010a 0,150±0,077a 0,085±0,044a Các trị số có ký tự giống hàng khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Qua bảng cho thấy hàm lượng NO2- thí nghiệm tương đối thấp không ảnh hưởng đến đời sống vật nuôi theo Groeneweg Schluer (1981) hàm lượng NO2trong khoảng 10-20 mg/l không gây độc luân trùng NH3 Hàm lượng NH3 thí nghiệm dao động khoảng 0,286-1,01 mg/l (Bảng 11) có xu hướng tăng dần theo thời gian nuôi Vào ngày thứ hàm lượng NH3 có giá trị thấp NT80 với giá trị 0,619±0,105mg/l cao NT140 với giá trị 1,01±0,131 mg/l Nguyên nhân lượng thức ăn NT140 cao vượt nhu cầu luân trùng, làm ảnh hưởng đến môi trường nước Mối quan hệ NH3 mật độ luân trùng bể nuôi Fulks Main (1991) nhấn mạnh “NH3 yếu tố hạn chế phát triển quần thể luân trùng hệ thống nuôi” Theo Hoff Snell (2004) đề nghị hàm lượng NH3 bể nuôi luân trùng không nên vượt mg/l NH3 nồng độ 8-13 mg/l làm giảm 50% sức sinh sản tốc độ tăng trưởng quần thể Do với hàm lượng 1,01 mg/l NT140 ảnh hưởng đến phát triển quần thể luân trùng Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Bảng 11 Hàm lượng NH3 (mg/L) Ngày TB NT80 0,286±0,027a 0,449±0,063a 0,619±0,105a 0,451±0,065a Nghiệm thức NT100 NT120 a 0,303±0,006 0,315±0,012a 0,481±0,074a 0,516±0,019a 0,769±0,058a 0,988±0,074b 0,518±0,046a 0,541±0,035a NT140 0,312±0,019a 0,541±0,028a 1,010±0,131b 0,621±0,059a Các trị số có ký tự giống hàng khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) 3.2.2 Mật độ Tỉ lệ cho ăn có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển luân trùng B Plicatilis Mật độ luân trùng đạt cao nghiệm thức cho ăn theo tỉ lệ 120% (NT120) sau ngày nuôi với giá trị 1099±44 cá thể/ml, nghiệm thức cho ăn với tỉ lệ 80% có mật độ luân trùng thấp (820±49,1 cá thể/ml) (Bảng 12) Mật độ luân trùng nghiệm thức cho ăn theo tỉ lệ 80% thấp chứng tỏ lượng thức ăn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển sinh sản luân trùng Mặc dù NT140 có lượng thức ăn cao mật độ luân trùng đạt cực đại thấp NT120 lượng thức ăn cho ăn vượt nhu cầu luân trùng dẫn đến phân hủy lượng thức ăn dư thừa, làm giảm chất lượng nước nuôi hạn chế phát triển luân trùng Bảng 12 Mật độ luân trùng thí nghiệm Ngày NT80 200±6,7a 391±11,7b 507±20,3a 632±61,5a 692±1,9a 820±49,1a 872±42,9a 788±55,2a 760±23,3bc Nghiệm thức NT100 NT120 a 203±3,3 201±10,7a b 369±17,1 313±10,0a b 562±40,7 560±14,5b 708±81,4ab 812±82,6b b 784±35,6 909±62,4c 884±45,5a 1099±44,0b 963±29,6ab 1051±57,0b a 940±92,1 927±120,6a 864±57,5b 679±39,1c NT140 204±1,9a 322±19,5a 600±23,3b 769±8,4b 870±8,8c 1031±46,7b 994±69,9b 786±70,7a 527±106,8a Các trị số có ký tự giống hàng khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Qua Hình ta thấy mật độ luân trùng nghiệm thức đạt cao vào ngày nuôi thứ có khác biệt có ý nghĩa (P0,05) (Bảng 15) Kết phù hợp với kết thí nghiệm với thức ăn rotifera có chiều dài vỏ trung bình 173±40 ( ) chiều rộng vỏ trung bình 121±21 ( ) Bảng 15 Kích thước luân trùng ( Kích thước Chiều dài ns Chiều rộngns NT80 164±28,9 121±17,4 ) Nghiệm thức NT100 NT120 165±41,9 168±35,8 118±17,9 119±17,0 NT140 163±38,1 121±20,5 ns: khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Khi cho ăn loại thức ăn khác luân trùng B plicatilis đạt mật độ cao nghiệm thức cho ăn thức ăn rotifer (S.parkle) sau ngày nuôi với giá trị 911±13,3 cá thể/ml Với thức ăn thức ăn rotifer (tỉ lệ 120% theo công thức chuẩn) mật độ luân trùng đạt cao 1099±44 cá thể/ml sau ngày nuôi 11 Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ 4.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều loại thức ăn chế biến khác để làm tăng tính đa dạng thức ăn nuôi luân trùng Brachionus plicatilis Tiếp tục nghiên cứu nuôi luân trùng Brachionus plicatilis cho ăn thức ăn chế biến với thể tích nuôi lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Edition, American Public Health Association Bùi Quốc Tuấn, 2012 Khả sử dụng loại thức ăn chế biến chế phẩm vi sinh bể nuôi luân trùng Brachionus plicatilis Luận văn tốt nghiệp đại học, nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ Dhert, P 1996 Rotifer In: Manual on the production and use of live food aquaculture Sorgeloos P and P Laven (Eds) Fulks, W And K Main, 1991 The design and operation of commercial-scale live feeds prodution system In: Rotifer and microalgae culture system W Fulks, K Main (Eds) Proceeding of a US-Asia workshop The Oceanic institute, HI, pp: 25-52 Groeneweg, J and Schluter, 1981 Mass production of freshwater rotifers on liquid wastes.II Mass production of Brachionus rubens Ehrenberg (1838) in the effluent of high rate algal ponds used for the treatment of piggery waste Aquaculture 25: 25-33 Hoff, H and T W Snell (2004) Plankton culture manual The 6th edition Florida Aqua Farms, Florida, 126p Indy, J R., W M Contreras-Sasnchez, S Páramo-Delgadillo, L AriasRodríguez, C A Aslvarez-González, U Hernández-Vidal and A M Vera 2008 A preliminary report of two native freshwater Rotifers 2008 Nogrady T., 1993 Rotifera, SPB Academis Publishing Nguyễn Thị Tuyết Hằng, 2010 Ảnh hưởng tỷ lệ thức ăn, tỷ lệ thay nước lên phát triển quần thể luân trùng nước Brachionus angularis Luận văn tốt nghiệp đại học, nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Tuấn Khương, 2008 Ảnh hưởng mật độ thức ăn mật độ nuôi lên phát triển quần thể luân trùng nước Brachionus angularis Luận văn tốt nghiệp đại học, nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ 11 Suantika, G., P Dhert, M Nurhudah., P Sorgeloos, 2000 High-density production of the rotifer Brachionus plicatilis in recirculation system: consideration of water quality, zootechnical and nutritional aspects Aquaculture Engineering 21, pp 201-214 12 Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Hòa, Trần Sương Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2004 Bài giảng “Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên” 13 Wendy Fulks, Kevan L Main, 1991 Rotifer and microalage culture system: Proceedings of a US-Asia workshop, Honolulu, Hawaii, January 28-31, 1991 12 [...]... Với thức ăn là thức ăn rotifer (tỉ lệ 120% theo công thức chuẩn) thì mật độ luân trùng đạt cao nhất là 1099±44 cá thể/ml sau 6 ngày nuôi 11 Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ 4.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều loại thức ăn chế biến khác để làm tăng tính đa dạng thức ăn trong nuôi luân trùng Brachionus plicatilis Tiếp tục nghiên cứu nuôi luân trùng Brachionus plicatilis cho ăn thức. .. Brachionus plicatilis cho ăn thức ăn chế biến với thể tích nuôi lớn hơn 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Edition, American Public Health Association 2 Bùi Quốc Tuấn, 2012 Khả năng sử dụng các loại thức ăn chế biến và chế phẩm vi sinh trong bể nuôi luân trùng Brachionus plicatilis Luận văn tốt nghiệp đại học, nuôi trồng thủy sản Đại học... ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển và sinh sản của luân trùng Mặc dù ở NT140 có lượng thức ăn cao nhất nhưng mật độ luân trùng đạt cực đại thấp hơn NT120 có thể là do lượng thức ăn cho ăn vượt quá nhu cầu của luân trùng dẫn đến sự phân hủy của lượng thức ăn dư thừa, làm giảm chất lượng nước nuôi và hạn chế sự phát triển của luân trùng Bảng 12 Mật độ luân trùng ở thí nghiệm 2 Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NT80... Tỉ lệ cho ăn có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của luân trùng B Plicatilis Mật độ luân trùng đạt cao nhất ở nghiệm thức cho ăn theo tỉ lệ 120% (NT120) sau 6 ngày nuôi với giá trị 1099±44 cá thể/ml, nghiệm thức cho ăn với tỉ lệ 80% có mật độ luân trùng thấp nhất (820±49,1 cá thể/ml) (Bảng 12) Mật độ luân trùng ở nghiệm thức cho ăn theo tỉ lệ 80% là thấp nhất chứng tỏ lượng thức ăn chưa đáp... Tuyết Hằng, 2010 Ảnh hưởng của tỷ lệ thức ăn, tỷ lệ thay nước lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt Brachionus angularis Luận văn tốt nghiệp đại học, nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Tuấn Khương, 2008 Ảnh hưởng mật độ thức ăn và mật độ nuôi lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt Brachionus angularis Luận văn tốt nghiệp đại học, nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ... ở tất cả các nghiệm thức giảm dẫn đến việc mật độ luân trùng giảm theo 3.2.5 Kích thước luân trùng Kết quả đo 30 cá thể luân trùng cho thấy trong điều kiện nhiệt độ từ 26-27,7 oC với thức ăn là thức ăn rotifera thì luân trùng có chiều dài vỏ trung bình ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa (P>0,05) (Bảng 15) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của thí nghiệm 1 với thức ăn rotifera có chiều... ký tự giống nhau trong cùng một hàng thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Vào các ngày tiếp theo hệ số mang trứng bắt đầu giảm thấp ở các nghiệm thức có thể là do thời gian nuôi kéo dài, lượng thức ăn dư thừa cùng với lượng chất thải của luân trùng tích tụ tạo thành những hạt lơ lửng trong tầng nước làm ảnh hưởng đến khả năng bơi lội cũng như tốc độ lọc thức ăn của luân trùng, đây cũng là... thước luân trùng ( Kích thước Chiều dài ns Chiều rộngns NT80 164±28,9 121±17,4 ) Nghiệm thức NT100 NT120 165±41,9 168±35,8 118±17,9 119±17,0 NT140 163±38,1 121±20,5 ns: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 4 KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Khi cho ăn bằng 5 loại thức ăn khác nhau thì luân trùng B plicatilis đạt mật độ cao nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng thức ăn rotifer (S.parkle) sau 5 ngày nuôi với... 2 ta thấy mật độ luân trùng ở các nghiệm thức đạt cao nhất vào ngày nuôi thứ 6 và có sự khác biệt có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan