1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học

53 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 14,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NHẬT PHONG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG THỨC ĂN HỖN HỢP ẨM TRONG NI THƯƠNG PHẨM CÁ CHÌNH HOA (Anguilla marmorata) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VINH – 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ, quan tâm quý báu nhiều tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Vinh, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực tập sở để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Tôi xin cảm ơn bác, cô, anh, chị sở quan tâm tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tập làm đề tài tốt nghiệp sở Nhân dịp này, chân thành cảm ơn thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, Tổ môn Nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện giúp đỡ mặt cho suốt trình học tập trường, giúp đỡ tơi sở vật chất, điều kiện nghiên cứu suốt trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn bạn, em thực tập sở giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2011 SINH VIÊN Trần Nhật Phong ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 Một số đặc điểm cá Chình Hoa (Anguilla marmorata) Vị trí phân loại đặc điểm phân bố Đặc điểm sinh học Tình hình ni cá Chình thương phẩm Tình hình ni cá Chình giới Tình hình ni cá chình hoa Việt Nam Tình hình nghiên cứu cá Chình Nghiên cứu cá Chình Việt Nam CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.4 2.4 2.4.1 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Nguyên liệu chế biến thức ăn Cơng thức thức ăn Dụng cụ thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu Sô đồ khối nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích dinh dưỡng Phương pháp xử lý số liệu Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích dinh dưỡng nguyên liệu 3.2 Sự biến động yếu tố môi trường 3.3 Ảnh hưởng công thức thức ăn đến tăng trưởng Trang 4 9 13 15 18 20 20 20 20 20 23 23 23 24 25 26 28 28 28 28 29 29 29 cá Chình hoa (Anguilla marmorata) 3.3.1 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trọng trung bình cá Chình 31 hoa (Anguilla marmorata) công thức thức ăn 3.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 31 khối lượng cá Chình hoa (Anguilla marmorata) thí nghiệm cơng thức thức ăn 3.3.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối 33 khối lượng cá công thức thí nghiệm (%/ngày) 3.3.4 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng chiều dài trung 34 iii bình cá Chình hoa theo thời gian cơng thức thức ăn 3.3.5 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều 35 dài tồn thân cá Chình hoa cơng thức thí nghiệm 3.3.6 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối 37 chiều dài toàn phần cá Chình hoa cơng thức thức ăn 3.3.7 Ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống cá Chình hoa 3.3.8 Ảnh hưởng thức ăn tới hệ số chuyển đổi thức ăn FCR 38 40 cá Chình hoa 41 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái Sản lượng cá Chình số quốc gia năm 2001 Nhu cầu amino acid cá Chình Nhật Bản Nhu cầu chất khống thức ăn cá Chình Nhật Bản Cơng thức chế biến thức ăn Bố trí thí nghiệm Khẩu phần ăn cá theo khối lượng Thành phần dinh dưỡng số nguyên liệu sử dụng sản Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 xuất thức ăn thí nghiệm Biến động nhiệt độ nước thời gian thí nghiệm Biến động pH nước thời gian thí nghiệm Biến động hàm lượng oxy hòa tan thời gian thí nghiệm So sánh khối lượng trung bình cơng thức thí nghiệm So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá khối lượng Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Chình hoa Tăng trưởng chiều dài trung bình cá Chình hoa theo thời gian Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá iv Trang 12 15 17 22 24 25 29 29 30 30 31 33 34 36 37 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn thân cá Tỷ lệ sống cá cơng thức thí nghiệm Hệ số FCR q trình thực nghiệm công thức 38 40 42 DANH MỤC HÌNH Trang 12 20 21 22 22 22 22 23 24 26 26 26 26 32 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình thái ngồi cá Chình hoa (Anguilla marmorata) Vịng đời cá Chình hoa (Anguilla marmorata) Các quốc gia có nghề ni cá Chình phát triển giới Cá Chình hoa (Anguilla marmorata) Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm Nguyên liệu chế biến thức ăn Phối trộn hỗn hợp khô Phối hỗn hợp ẩm Tạo viên ẩm Sơ đồ khối nghiên cứu Ao thực nghiệm Đo nhiệt độ môi trường Đo pH môi trường Cân trọng lượng cá Đo chiều dài toàn thân cá Biểu đồ tăng trưởng khối lượng trung bình theo thời gian Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Hình 18 Hình 19 Hình 20 Chình hoa cơng thức Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng theo thời gian ni Tăng trưởng chiều dài trung bình cá công thức thức ăn Biểu đồ so sánh tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân toàn phần 33 35 36 37 Hình 21 cá Chình hoa Biểu đồ tăng trưởng tương đối chiều dài thân tồn thân cá 39 Hình 22 Chình hoa Tỷ lệ sống cá Chình hoa cơng thức thức ăn nuôi thương phẩm 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ &: Và CT: Công thức Ctv: Cộng tác viên P: Trọng lượng DO: Hàm lượng oxy hòa tan TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam KLTB: Khối lượng trung bình CDTB: Chiều dài trung bình FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn Gv: Giảng viên Ks: Kỹ sư NTTS: Nuôi trồng thủy sản NXB: Nhà xuất vi MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Trên sở nghề ni cá nước đà đa dạng hóa giống lồi hình thức ni Một số lồi cá đặc sản nước cá Tầm, cá Anh Vũ, cá Chình, cá Chiên, cá Lăng… nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong số đó, cá chình coi loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế Cá Chình hoa loại đặc sản quý, thịt cá thơm ngon hấp dẫn có giá trị kinh tế cao, thịt có hàm lượng protit cao, cao loại thực phẩm khác như: thịt bò, thịt lợn, trứng gà, đặc biệt có hàm lượng Vitamin A cao Bên cạnh đó, thịt cá chình cịn xem nguồn dược liệu quý Trung Quốc người ta ví “Nhân sâm nước” Hiện giá cá chình hoa loại 0,5 – 1kg/con khoảng 300 – 320 ngàn đồng/kg; loại – 2kg/con từ 360 – 380 ngàn đồng; 2kg/con mua từ 480 – 500 ngàn đồng/kg [7] Cá chình phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến ơn đới Vùng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, từ Đông châu Phi đến quần dảo Polynesia, từ Bắc tới Nam Nhật Bản Ở Việt Nam, cá Chình hoa phân bố từ Nghệ An đến Bình Định Nhu cầu tiêu thụ cá chình hoa ngày lớn Hằng năm, lượng cá chình tiêu thụ Trung Quốc, Nhật Bản, nước EU,… Ở Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ loài thủy đặc sản ngày tăng, song song với trình nâng cao mức sống người dân Cá Chình có tính ăn tạp, thức ăn thiên động vật, tự nhiên cá Chình thích ăn lồi động vật phù du ( Copepoda, Cladocera,…), giun nhiều tơ Cá trưởng thành ăn loại động vật Tôm, cá con, động vật đáy trùng thuỷ sinh ( Đồn Khắc Độ, 2008 ) Ni cá chình trở thành nghề có hiệu kinh tế cao từ năm 2000, cá chình nuôi nhiều khu vực đồng sông Cửu Long tỉnh miền Trung Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,… Nghề ni lồi cá đặc sản đem lại lợi ích kinh tế đáng kể cho hộ nuôi trồng thủy sản Tại Nghệ An, năm 2009 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư xây dựng mơ hình trình diễn “ ni cá chình thương phẩm bể xi măng” Huyện Anh sơn; suất đạt 2,0 kg/m3 bể; thức ăn sử dụng loại cá tạp với hệ số 9.0; Năm 2009 - 2010 Sở Khoa học công nghệ thực dự án “ Ứng dụng tiến KHCN xây dựng mơ hình ni cá chình” Trung tâm giống thủy sản Nghệ an, suất đạt 10 tấn/ha, thức ăn cho cá loại cá tạp Từ kết mơ hình, dự án cho thấy cá chình hoa thích nghi tốt nhiều hình thức ni (ni bể xi măng, ni ao; ni lồng ) Tuy nhiên, khó khăn chưa chủ động nguồn thức ăn, thức ăn sử dụng nuôi thương phẩm chủ yếu nguồn cá tạp Đặc biệt, hệ số chuyển đổi thức ăn cao (từ 9,0 đến 10,0 kg thức ăn/kg cá), bên cạnh hoạt động ni cá Chình thương phẩm chủ yếu địa phương trung du, miền núi sông lớn nên việc cung cấp nguồn cá tạp làm thức ăn cho cá lại khó khăn Bởi vây, để cá chình trở thành đối tượng nuôi mang lại hiệu kinh tế cao cần phải có nghiên cứu, đưa loại thức ăn phù hợp với tính ăn, nhu cầu dinh dưỡng cá, giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường dịch bệnh từ việc sử dụng cá tạp Hiện tài liệu dinh dưỡng cá chình giai đoạn ni thương phẩm giới hạn chế Riêng Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cá Chình Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn thực đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm ni thương phẩm cá chình hoa (Anguilla marmorata)” * Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sử dụng hiệu thức ăn hỗn hợp nhằm thay cá tạp ni thương phẩm cá Chình hoa, góp phần nhân rộng nghề ni đối tượng Mục tiêu cụ thể - Xác định công thức thức ăn hỗn hợp phù hợp cho nuôi thương phẩm cá chình hoa - Đưa tỷ lệ thay thức ăn cá tạp thức ăn hỗn hợp ni thương phẩm cá chình hoa * Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tiêu mơi trường thí nghiệm - Đánh giá tốc độ tăng trưởng cá thí nghiệm - Đánh giá tỷ lệ sống cá thí nghiệm - Đánh giá hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) cá thí nghiệm CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm cá Chình Hoa (Anguilla marmorata) 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm phân bố Theo Nguyễn Hữu Phụng (2001) cá Chình hoa có hệ thống phân loại sau: Lớp : Osteichthyes Phân lớp : Acfinopterygill Bộ : Anguilifomes Phân : Anguilloidei Họ : Anguillidae Giống Loài Tên khoa học : Anguilla : Anguilla marmorata :Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) Tên địa phương: cá Chình bơng (Miền Nam), Chình hoa (Miền Bắc), Chình cẩm thạch, Chình khổng lồ,… Tên tiếng Anh: Marbled eels, Giant mottled eels Hình Hình thái ngồi cá chình hoa (Anguilla marmorata) * Đặc điểm phân bố ... “ Nghiên cứu sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm nuôi thương phẩm cá chình hoa (Anguilla marmorata)? ?? * Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sử dụng hiệu thức ăn hỗn hợp nhằm thay cá tạp nuôi thương phẩm cá. .. thức 1): Sử dụng thức ăn là: cá tạp, làm nghiệm thức đối chứng + CT (Công thức 2): Sử dụng 50 % thức ăn hỗn hợp ẩm 50 % thức ăn cá tạp + CT 3(Công thức 3): Sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm, công thức. .. cá Chình hoa, góp phần nhân rộng nghề ni đối tượng Mục tiêu cụ thể - Xác định công thức thức ăn hỗn hợp phù hợp cho ni thương phẩm cá chình hoa - Đưa tỷ lệ thay thức ăn cá tạp thức ăn hỗn hợp

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Một số đặc điểm của cá Chình Hoa (Anguilla marmorata) - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
1.1. Một số đặc điểm của cá Chình Hoa (Anguilla marmorata) (Trang 10)
Bảng1.1. Đặc điểm hình thái - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1.1. Đặc điểm hình thái (Trang 13)
Hình 1. Hình thái ngoài cá Chình hoa (Anguilla marmorata) 1.1.2.3. Tập tính ăn và dinh dưỡng - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1. Hình thái ngoài cá Chình hoa (Anguilla marmorata) 1.1.2.3. Tập tính ăn và dinh dưỡng (Trang 13)
hơn 1năm mới trôi dạt vào cửa sông. Trải qua nhiều biến thái hình thành cá chình hương màu trắng, sau đó sắc tố tăng dần thành màu đen. - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
h ơn 1năm mới trôi dạt vào cửa sông. Trải qua nhiều biến thái hình thành cá chình hương màu trắng, sau đó sắc tố tăng dần thành màu đen (Trang 15)
Hình 2. Vòng đời của cá Chình hoa (Anguilla marmorata) - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2. Vòng đời của cá Chình hoa (Anguilla marmorata) (Trang 15)
Hình 3. Các quốc gia có nghề nuôi cá chình phát triển trên thế giới - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 3. Các quốc gia có nghề nuôi cá chình phát triển trên thế giới (Trang 18)
Trên thế giới loài cá Chình được quan tâm nuôi nhiều là cá Chình Châu Âu (Anguilla anguilla) và cá Chình Nhật Bản (Anguilla Japonica ) - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
r ên thế giới loài cá Chình được quan tâm nuôi nhiều là cá Chình Châu Âu (Anguilla anguilla) và cá Chình Nhật Bản (Anguilla Japonica ) (Trang 21)
Bảng 1.3. Nhu cầu amino acid của cá Chình Nhật Bản (Arai và Nose, 1979) - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1.3. Nhu cầu amino acid của cá Chình Nhật Bản (Arai và Nose, 1979) (Trang 21)
.Bảng 1.4. Nhu cầu chất khoáng trong thức ăn của cá Chình Nhật Bản (Arai và Nose, 1979) - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1.4. Nhu cầu chất khoáng trong thức ăn của cá Chình Nhật Bản (Arai và Nose, 1979) (Trang 23)
- CáChình hoa (Anguilla marmorata) giai đoạn nuôi thương phẩm . - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
hình hoa (Anguilla marmorata) giai đoạn nuôi thương phẩm (Trang 26)
Hình 5. Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm  * Phương pháp chế biến thức ăn ẩm hỗn hợp - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 5. Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm * Phương pháp chế biến thức ăn ẩm hỗn hợp (Trang 27)
Bảng 2.1. Công thức chế biến thức ăn - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1. Công thức chế biến thức ăn (Trang 27)
Hình 5. Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm  * Phương pháp chế biến thức ăn ẩm hỗn hợp - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 5. Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm * Phương pháp chế biến thức ăn ẩm hỗn hợp (Trang 27)
Bảng 2.1. Công thức chế biến thức ăn - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1. Công thức chế biến thức ăn (Trang 27)
Hình 6. Nguyên liệu chế biến thức ăn Hình 7: Phối trộn hỗn hợp khô - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 6. Nguyên liệu chế biến thức ăn Hình 7: Phối trộn hỗn hợp khô (Trang 28)
Hình 10. Sơ đồ khối nghiên cứu - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 10. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 29)
2.3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
2.3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 29)
Hình 11. Ao thực nghiệm - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 11. Ao thực nghiệm (Trang 30)
Hình 11. Ao thực nghiệm - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 11. Ao thực nghiệm (Trang 30)
Hình 14. Cân trọng lượng cá Hình 15. Đo chiều dài toàn thân cá - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 14. Cân trọng lượng cá Hình 15. Đo chiều dài toàn thân cá (Trang 32)
Hình 12. Đo nhiệt độ môi trường Hình 13. Đo pH môi trường - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 12. Đo nhiệt độ môi trường Hình 13. Đo pH môi trường (Trang 32)
* Xác định tốc độ tăng trưởng cá Chình hoa: Định kì 15 ngày tiến hành cân trọng lượng cá xác định khối lượng trung bình bằng cân điện tử và đo chiều dài toàn thân bằng thước dây - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
c định tốc độ tăng trưởng cá Chình hoa: Định kì 15 ngày tiến hành cân trọng lượng cá xác định khối lượng trung bình bằng cân điện tử và đo chiều dài toàn thân bằng thước dây (Trang 32)
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm (Trang 35)
Từ bảng 3.2 cho thấy trong nguyên liệu phối trộn ngoài bột cá có thành phần protein cao 56,68% thì bột đậu nành cũng có hàm lượng protesin tương đối cao 30% - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
b ảng 3.2 cho thấy trong nguyên liệu phối trộn ngoài bột cá có thành phần protein cao 56,68% thì bột đậu nành cũng có hàm lượng protesin tương đối cao 30% (Trang 35)
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng  trong sản xuất thức ăn thí nghiệm - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm (Trang 35)
Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng lớn tới lượng thức ăn cá chình sử dụng. Nhiệt độ của môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 17,000C – 31,000C, trung bình 23,620 C - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
hi ệt độ môi trường cũng ảnh hưởng lớn tới lượng thức ăn cá chình sử dụng. Nhiệt độ của môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 17,000C – 31,000C, trung bình 23,620 C (Trang 36)
Bảng 3.3. Biến động của pH nước trong thời gian thí nghiệm - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.3. Biến động của pH nước trong thời gian thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 3.4. Biến động của hàm lượng oxy hoà tan trong thời gian thí nghiệm                                                                                                   Đơn vị: mg/lít - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Biến động của hàm lượng oxy hoà tan trong thời gian thí nghiệm Đơn vị: mg/lít (Trang 36)
Trong thủy vực DO có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cá chình. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước yêu cầu phải trên 2mg/l, thích hợp nhất cho cá sinh trưởng là 5mg/l. - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
rong thủy vực DO có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cá chình. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước yêu cầu phải trên 2mg/l, thích hợp nhất cho cá sinh trưởng là 5mg/l (Trang 37)
Bảng 3.5. So sánh khối lượng trung bình giữa các công thức thí nghiệm                                                                                     Đơn vị: gam - Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.5. So sánh khối lượng trung bình giữa các công thức thí nghiệm Đơn vị: gam (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w