Lipid thô: Xác định theo phương pháp phân đoạn ete, TCVN 4331 – 2001.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 33 - 37)

* Một số công thức được sử dụng:

- Xác định tốc độ tăng trưởng tuyệt đối: + Khối lượng ( ) t ∆ − = Ws Wt AWR (g/ngày)

+ Chiều dài thân:

( ) t ∆ − = LS Lt AGR (cm/ngày)

- Xác định tốc độ tăng trưởng tương đối: + Khối lượng: ( − ) = ∆ S t LnW LnW RWR t × 100 (%/ngày) + Chiều dài thân:

( − )= = ∆ S t LnL LnL RGR t × 100 (%/ngày) Trong đó: S

W : Là khối lượng ở thời điểm sau (g)

Wt : Là khối lượng ở thời điểm trước (g)

Lt: Là kích thước ở thời điểm trước (cm)

S

L : Là kích thước ở thời điểm sau (cm)

t

∆ : Là khoảng cách giữa hai lần đo

( )

(%) = T Ti ×100

TLS

T (%)

Trong đó, T là số cá thể ở thời điểm sau; Ti là số cá thể chết giữa hai lần kiểm tra.

- Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn

Khối lượng thức ăn sử dụng (kg)

FCR =

Tăng trọng cá trong thí nghiệm (kg)

2.3.5. Phương pháp xử lí số liệu

- Toàn bộ số liệu thí nghiệm được xử lí thống kê trên phần mềm Microsoft Excel 2003 và phần mềm SPSS 13.0 Prodution.

2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.4.1.Thời gian nghiên cứu

Từ ngày 01/03/2011 đến ngày 15/07/2011.

2.4.2. Địa điểm nghiên cứu

Trại thực nghiệm nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt Hưng Nguyên (Khối 2 - thị trấn Hưng Nguyên - Nghệ An)

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Kết quả phân tích dinh dưỡng của nguyên liệu

Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm

Thành phần thức ăn Chấtkhô protein(%) lipid% Tro (%)Xơ Nước(%)

Bột cá 88 56,68 4,5 13,00 12

Bột đậu nành 92 30,00 5,0 3,00 5 8

Bột mỳ 93 17,20 3,0 9,20 7 7

Bột cám gạo 94 14,72 14,9 11,84 2 6

Từ bảng 3.2 cho thấy trong nguyên liệu phối trộn ngoài bột cá có thành phần protein cao 56,68% thì bột đậu nành cũng có hàm lượng protesin tương đối cao 30%. Bên cạnh đó, hàm lượng lipit trong nguyên liệu sản xuất thức ăn cũng khá cao, bột cám gạo là 14,9 % và bột đậu nành 5,0 %. Điều này cho thấy, thức ăn chế biến từ các nguyên liệu trên sẽ đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cá chình tăng trưởng và phát triển tốt.

3.2. Sự biến động của các yếu tố môi trường

* Biến động của yếu tố nhiệt độ môi trường nước trong thời gian thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Biến động của nhiệt độ nước trong thời gian thí nghiệm

Đơn vị: 0C

Ngày nuôi Nhiệt độ

Thấp nhất Trung bình Cao nhất

1 - 15 17,00 ± 3,24 23,80 ± 3,24 31,00 ±3,2416 - 30 19,00 ± 1,92 22,67± 1,92 26,00 ± 1,92 16 - 30 19,00 ± 1,92 22,67± 1,92 26,00 ± 1,92 36 - 45 21,00 ± 2,99 24,98 ± 2,99 31,00 ± 2,99 46 - 50 19,50 ± 1,93 23,05 ± 1,93 26,00 ± 1,93

Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng lớn tới lượng thức ăn cá chình sử dụng. Nhiệt độ của môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 17,000C – 31,000C, trung bình 23,620C. Nhìn chung trong suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ dao động không lớn. Nhiệt độ trung bình nằm trong khoảng thích nghi cho cá Chình sinh trưởng và phát triển tốt (23 – 270C)

* Sự biến động của yếu tố pH môi trường nước trong thời gian thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Biến động của pH nước trong thời gian thí nghiệm

Ngày nuôi pH

Sáng (min - max) Chiều(min - max)

1 - 15 6,5 - 8 6,8 - 8,0

16 - 30 6,5 - 7,2 7,0 - 7,5

31 - 45 6,8 - 8,2 7,0 - 8,4

45 - 60 6,8 - 8,2 7,0 – 7,5

- Qua bảng trên cho thấy pH của môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 7,00 – 8,40. Sự dao động của pH là không lớn và nằm trong giới hạn thích nghi của cá Chình hoa là 7,0 – 8,0 (Boestius, 1980; dẫn theo Chu Văn Công, 2006)

* Sự biến động của yếu tố hàm lượng oxy hoà tan của môi trường trong suốt thời gian nuôi thí nghiệm được thể hiện ra ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Biến động của hàm lượng oxy hoà tan trong thời gian thí nghiệm

Đơn vị: mg/lít

Ngày nuôi Oxy hòa tan

Thấp nhất Trung bình Cao nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 - 15 4,00 ± 0,78 5,73 ± 0,78 7,00 ±0,7816 - 30 4,00 ± 0,96 5,67± 0,96 7,00 ± 0,96 16 - 30 4,00 ± 0,96 5,67± 0,96 7,00 ± 0,96 36 - 45 4,00 ± 0,85 5,80 ± 0,85 7,00 ± 0,85 46 - 50 4,00 ± 0,85 5,63 ± 0,85 7,00 ± 0,85

Trong thủy vực DO có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cá chình. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước yêu cầu phải trên 2mg/l, thích hợp nhất cho cá sinh trưởng là 5mg/l.

Qua bảng 3.4. Oxy hòa tan của môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 4 – 7 mg/ l, trung bình 5,71mg/ l. Sự dao động của hàm lượng oxy hòa tan trong thời gian thí ngiệm là không lớn và nằm trong giới hạn thích hợp cho cá Chình hoa sinh trưởng và phát triển.

* Sự biến động NH3: Trong suốt thời gian thí nghiệm, NH3 dao động trong khoảng từ 0,01 – 0,02, không gây ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của cá.

* Qua nghiên cứu các yếu tố môi trường cho thấy, môi trường nước trong ao thí nghiệm hoàn toàn tốt, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cá chình hoa. Điều này khẳng định yếu tố môi trường không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng giữa các công thức thức ăn.

3.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến sự tăng trưởng của cá Chình hoa (Anguilla

marmorata)

3.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trọng trung bình của cá Chình hoa(Anguilla marmorata) ở các công thức thức ăn (Anguilla marmorata) ở các công thức thức ăn

Kết quả nghiên cứu về khối lượng trung bình của cá được dẫn ra ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. So sánh khối lượng trung bình giữa các công thức thí nghiệm

Đơn vị: gam Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 1 22,36±0,42 a 21,93±0,19 a 22,23±1,42 a 15 27,73±0,47 a 30,30±1,55 b 27,73±1,04 a 30 42,73±0,09b 43,56±0,42ab 41,97±0,61a 45 54,27±0,28b 56,07±0,09c 53,13±0,09a 60 65,83±0,33ab 67,50±0,99b 64,70±0,05a

(Theo hàng các nghiệm thức có chứa chữ cái giống nhau sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 33 - 37)