1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng kỹ thuật vào mẫu, nhân nhanh giống khoai lang nhật beniazuma bằng công nghệ nuôi cấy in vitro

41 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC - HOÀNG THỊ NỮ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KỸ THUẬT VÀO MẪU, NHÂN NHANH GIỐNG KHOAI LANG NHẬT BENIAZUMA BẰNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY INVITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC VINH - 05.2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC - NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KỸ THUẬT VÀO MẪU, NHÂN NHANH GIỐNG KHOAI LANG NHẬT BENIAZUMA BẰNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Người thực : Hoàng Thị Nữ Lớp : 49A2- Sinh Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Như Quỳnh VINH - 05.2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tất có nhờ nỗ lực thân giúp đỡ, dẫn giáo viên Th.S Phạm Thị Như Quỳnh kỹ thuật viên Phùng Văn Hào Tôi xin cam đoan điều hồn tồn trung thực, có sai thật tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận Hong Th N LI CM N Để hoàn thành đề tài tụi xin by t lũng bit ơn sâu sắc tới cán hướng dẫn khoa học-cô giáo Th.S Phạm Thị Như Quỳnh, kü thuËt viªn Phïng Văn Hào ó hng dn tn tỡnh v to mi điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thnh cm n ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo tổ môn Sinh lý- Sinh hoá thực vật, tạo điều kiện ủng hộ khoa, cán phòng thí nghiệm Nuôi cấy mô-tế bào thực vật ng thi tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ q trình thực khóa luận LÇn tụi tham gia nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để đề tài nghiên cứu khoa học đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Nữ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố, vị trí phân loại khoai lang 1.1.1 Nguồn gốc .4 1.1.2 Phân bố khoai lang 1.1.3 Phân loại giống khoai lang Nhật 1.2 Đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái khoai lang Nhật 1.2.1 Đặc điểm thực vật học khoai lang Nhật 1.2.2.Yêu cầu sinh thái .8 1.3 Các phương pháp nhân giống khoai lang Nhật 1.4.Tình hình nghiên cứu giống khoai lang giới Việt Nam 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Ở Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Quy trình chung NCM-TB thực vật .19 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 19 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm 19 2.3.4 Vật liệu khởi đầu 19 2.3.5 Môi trường NCM-TB giống khoai lang Nhật Beniazuma 21 2.3.6 Giai đoạn khử trùng, vào mẫu 22 2.3.7 Giai đoạn nhân nhanh 22 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết nghiên cứu giai đoạn vào mẫu 24 3.2 Kết nghiên cứu giai đoạn nhân nhanh .27 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN CNSH: Cơng nghệ sinh học CT: Công thức ĐTST: Điều tiết sinh trưởng GA3: Giberelin HSNN: Hệ số nhân nhanh IAA: Axit Indol axetic MS: (Môi trường dinh dưỡng) Murashine & Sknoog 1962 NAA: -Naphthylacetic Acid NCM – TB: Nuôi cấy mô tế bào ppm: part per millon 2,4-D Dichlorophenory Acetic Acid DANH MỤC CC BNG S LIU Bảng 2.1: Thành phần môi tr-ờng MS đ-ợc sử dụng 21 NCM-TB giống khoai lang Nhật Beniazuma 21 Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời gian xử lý hóa chất khử trùng HgCl đến tỷ lệ thành công mẫu 24 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến trình phát sinh chồi khoai lang Nhật in vitro (sau tuần nuôi cấy) 27 Bảng 3.3: Quá trình phát triển mẫu khoai lang Nhật Beniazuma 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây khoai lang Nhật Beniazuma sử dụng để lấy mẫu 20 Hình 2.2 Chồi đỉnh sinh trưởng đốt thân thứ 2(3) khoai lang Nhật Beniazuma dùng cho thí nghiệm 20 Hình 3.1 Sự bật chồi mẫu khoai lang Nhật Beniazuma invitro giai đoạn vào mẫu 26 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến hệ số nhân nhanh mẫu khoai lang Nhật Bản Beniazuma 28 Hình 3.3 Sự phát triển mẫu khoai lang Nhật Beniazuma giai đoạn nhân nhanh 30 MỞ ĐẦU Khoai lang rau lương thực đứng hàng thứ bảy giới sau lúa mì, lúa nước, ngơ, khoai tây, lúa mạch, sắn Thành phần khoai lang gồm tinh bột, đường, protein, vitamin, chất khoáng Khoai lang dùng làm lương thực thực phẩm cho người, làm thức ăn cho gia súc nguồn nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến: chế biến bột, rượu, bánh kẹo Theo số liệu thống kê Tổ chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc, giới 77% khoai lang sử dụng làm lương thực, 13% làm thức ăn gia súc, 3% làm nguyên liệu chế biến thành nhiều sản phẩm khác như: luộc để ăn sáng, làm mứt, làm bánh kẹo, nước giải khát, rượu, làm thuốc, dùng thay cho bột mì để làm bánh bích quy (Cúc Phương, 2005) Phần loại bỏ chiếm 6% (FAO, Horton, 1988) phần thân, lá, vừa sử dụng làm rau xanh cho người đồng thời nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi gia súc Cây khoai lang cịn lương thực giúp xóa đói giảm nghèo mang lại lợi nhuận kinh tế cao Trong số quốc gia khu vực nhiệt đới, lương thực chủ yếu Lá khoai lang loại rau dân dã vừa ngon, mát, bổ Củ rau khoai lang vị thuốc phòng chữa bệnh dùng từ lâu dân gian, có nơi gọi “Sâm Nam” Nó vị thuốc chữa bệnh tốt cho tiêu hóa, chống táo bón, chống béo phì sử dụng cách hợp lý Cùng với tinh bột, củ khoai lang chứa nhiều xơ tiêu hóa, vitamin A, C, B6 Mg thức ăn tốt người mắc bệnh đái tháo đường nghiên cứu sơ động vật cho thấy hỗ trợ cho ổn định nồng độ đường máu làm giảm sức đề kháng insulin Củ khoai lang sử dụng để điều trị hen suyễn Ở Việt Nam khoai lang bốn loại lương thực sau lúa, ngơ, sắn Nó lương thực quan trọng số vùng nước ta, tạo sinh khối lớn thời gian ngắn Nó thuộc giống có củ, đối tượng kinh tế CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : Giống khoai lang Nhật Bản Beniazuma có nguồn gốc từ Nhật Bản, nhập nội vào Việt Nam năm 1996 trồng thí điểm Lâm Đồng Giống khoai lang Nhật Beniazuma thân thảo, dạng dây leo, hình bị lan rộng, thân to mập, phân cành có màu tím, hình tim màu xanh, non màu xanh vàng Củ thuôn dài, nhẵn, vỏ củ màu tím, ruột màu vàng đậm, có khả sinh trưởng phát triển mạnh 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Các giai đoạn khử trùng, vào mẫu, nhân nhanh thực phịng thí nghiệm NCM-TB thực vật thuộc Trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại Học Vinh 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 10/2011 tháng 4/2012 2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với nội dung sau: -Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý hóa chất khử trùng HgCl2 0,01% đến tỷ lệ thành công mẫu Thí nghiệm gồm cơng thức: + CT1: HgCl2 0,01% (5 phút) + CT2: HgCl2 0,01% (10 phút) + CT3: HgCl2 0,01% (15 phút) + CT4: HgCl2 0,01% (20 phút) - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ GA3 đến trình phát sinh chồi giai đoạn nhân nhanh 18 Thí nghiệm gồm công thức: + CT1: MS + 0,5ppm IAA + 0,1ppm GA3 + CT2: MS + 0,5ppm IAA + 0,2ppm GA3 + CT3: MS + 0,5ppm IAA + 0,3ppm GA3 + CT4: MS + 0,5ppm IAA + 0,4ppm GA3 - Theo dõi trình phát triển mẫu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Quy trình chung NCM-TB thực vật Kỹ thuật hay công nghệ NCM-TB thực vật thuật ngữ chung hoạt động nuôi cấy nguyên liệu thực vật (tế bào, mô, quan ) vi sinh vật môi trường dinh dưỡng nhân tạo điều kiện vô trùng Cho đến quy trình nhân giống invitro áp dụng cho nhiều đối tượng thực vật( khoảng 350 loài) Và quy trình NCM-TB thực vật sử dụng theo quy trình tác giả Murashige(1962) (theo Công nghệ tế bào tập Vũ Văn Vụ chủ biên) 2.3.2 Bố trí thí nghiệm - Mỗi cơng thức thực lần - Mỗi lần theo dõi ngẫu nhiên 10 bình - Mỗi bình gồm đoạn thân đỉnh mang mắt ngủ 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm - Ở phịng: Điều kiện nuôi cấy là: + Nhiệt độ: 25 ± 20C + Ánh sáng: 3000 – 4000 lux + Thời gian chiếu sáng là: 16h/ngày 2.3.4 Vật liệu khởi đầu Vật liệu khởi đầu cho trình nghiên cứu đỉnh sinh trưởng đoạn thân mang mắt ngủ chồi sinh trưởng giống khoai lang Nhật trồng nhà lưới Các chồi dùng làm nguyên liệu vào mẫu phải khỏe mạnh, phát triển tốt, không mang mầm bệnh 19 Hình 2.1 Cây khoai lang Nhật Beniazuma sử dụng để lấy mẫu Hình 2.2 Chồi đỉnh đốt thân thứ 2(3) khoai lang Nhật Beniazuma dùng cho thí nghiệm 20 2.3.5 Mơi trường NCM-TB giống khoai lang Nhật Beniazuma Môi trường NCM-TB thực vật sử dụng việc tạo giống invitro khoai lang Nhật Beniazuma l mụi trng MS Bảng 2.1: Thành phần môi tr-ờng MS đ-ợc sử dụng NCM-TB ging khoai lang Nhật Beniazuma Dung dịch Hóa chất NH4NO3 165g KH2PO4 17g H3BO3 A B C D E F Nồng độ (/ l) 620mg MnSO4.4H2O 2,3g ZnSO4.7H2O 860mg KI 83mg Na2MoO4.2H2O 25mg CuSO4.5H2O 2,5mg CoCl2.6H2O 2,5mg MgSO4.7H2O 37g Na2EDTA 3,72g FeSO4.7H2O 2,78g KNO3 95g Myo-inositol 20mg Nicotinic acid 100mg Pyridocine 100mg Thiamine 20mg Glicine 400mg CaCl2.2H2O 21 44g 2.3.6 Giai đoạn khử trùng, vào mẫu Mẫu chồi đỉnh sinh trưởng giống khoai lang Nhật lấy vào thời điểm râm mát, khô (trước ngày khơng mưa, khơng tưới nước) để hạn chế nhiễm khuẩn Các chồi mang mắt ngũ dùng dao cắt lấy đoạn dây dài 6-8 cm đưa vào cắm cốc thủy tinh có chứa đất mùn khử trùng bịt kín nilon tránh héo 10 ngày cho rễ Sau 3-4 tuần chuyển ly có vào điều kiện ánh sáng 3000-4000 lux, chiếu 16h/ngày, nhiệt độ khơng khí 33oC-36oC Sau tuần cắt bỏ để thúc chồi nách phát triển, sau xử lý nhiệt 2-3 tuần tiến hành lấy đỉnh sinh trưởng nuôi cấy - Bước 1: Khử trùng mô nuôi cấy HgCl2 0,01% với thời gian xử lý khác theo công thức thí nghiệm bố trí mục 2.2 - Bước 2: Rửa hóa chất khử trùng mẫu nước cất vô trùng lần - Bước 3: Tiến hành cấy gây môi trường MS (MS + 8g/l aga + 30g/l saccaroza + 0,5ppm IAA + 0,1ppm GA3 + 100mg Myo-inositol +10 mg than hoạt tính + 250ml nước dừa) Các tiêu cần theo dõi : - Số mẫu nhiễm - Số mẫu chết - Số mẫu bật chồi 2.3.7 Giai đoạn nhân nhanh Ở giai đoạn này, bổ sung chất điều tiết sinh trưởng GA3 (nồng độ 0,1-0,4 ppm) vào môi trường dinh dưỡng (MS + g/l Agar + 30 g/l Saccaroza + 100ml nước dừa) để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ GA3 phát sinh chồi invitro giống khoai lang Nhật Beniazuma Các tiêu nghiên cứu : Tổng số chồi tạo thành - Hệ số nhân chồi = Tổng số chồi ban đầu 22 Tổng chiều cao - Chiều cao trung bình chồi (cm) = Tổng số chồi hình thành Tổng số - Số trung bình/chồi (lá) = Tổng số chồi hình thành - Hình thái chồi 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý toán xác suất thống kê phần mềm Microsoft Excel 2003 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu giai đoạn vào mẫu - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý hóa chất khử trùng HgCl2 0,01% đến tỷ lệ thành công mẫu Để tạo nguồn vật liệu khởi đầu sử dụng đỉnh sinh trưởng, chồi nách khoai lang Nhật lấy từ giống trồng nhà lưới vào thời điểm râm mát, trước ngày khơng có mưa khơng tưới nước để hạn chế nhiểm khuẩn vào mẫu Mẫu làm sơ chất tẩy rửa(xà phịng), sau rửa vịi nước chảy khoảng Sau xử lý cồn 700 thời gian phút, mẫu xử lý dung dịch HgCl2 0,01% với thời gian khác Ưu điểm việc lấy chồi đỉnh (chồi nách) sinh trưởng để vào mẫu: chồi phát sinh sớm, tái sinh nhanh Kết nghiên cứu giai đoạn khử trùng mẫu cấy gây thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời gian xử lý hóa chất khử trùng HgCl2 đến tỷ lệ thành công mẫu Công thức Thời gian xử lý Số mẫu Số mẫu Số mẫu Số mẫu bật vào nhiễm chết (%) chồi (%) 33 16 11 (55%) (26,67%) (18,33%) 15 38 (25%) (11,67%) (63,33%) 10 19 31 (16,67%) (31,67%) (51,66%) (13,33%) (71,67%) (15%) (phút) CT1 CT2 CT3 CT4 phút 10 phút 15 phút 20 phút (%) 60 60 60 60 24 Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy: Xử lý mẫu khoai lang Nhật dung dịch HgCl2 0,01% thời gian thấp (5 phút) hay cao (20 phút) cho số mẫu nhiễm cao chết cao Qua nghiên cứu thấy thời gian xử lý 10 phút cho số mẫu sống bật chồi cao tất cơng thức thí nghiệm, cụ thể: - Cơng thức 1: Xử lý mẫu khoai lang Nhật HgCl2 0,01% thời gian phút kết thu được: số mẫu xanh nhiều, có 11 tổng số 60 mẫu bật chồi không bị nhiễm (chiếm tỷ lệ 18,33%) Còn lại số mẫu nhiễm chết 49 (chiếm tỷ lệ 81,67%) Điều chứng tỏ xử lý HgCl2 0,01% thời gian phút không đảm bảo hiệu khử trùng cho mẫu khoai lang Nhật - Công thức 2: Tăng thời gian khử trùng mẫu khoai lang Nhật lên 10 phút cho ta thấy: có tới 38 mẫu hồi xanh trở lại tổng 60 mẫu cấy (chiếm tỷ lệ 63,33%) Có 15 bình bị nhiễm bình hóa nâu, chiếm tỷ lệ 36,67% Đây công thức cho tỷ lệ mẫu sống, bật chồi đạt cao tất cơng thức thí nghiệm - Công thức 3: Xử lý mẫu thời gian khử trùng 15 phút, kết thu có tới 10 mẫu nhiễm 19 mẫu bị hóa nâu chiếm tỷ lệ 48,34% Số mẫu sống bật chồi 31 mẫu chiếm tỷ lệ 51,66% có xu hướng giảm so với công thức - Công thức 4: Khi tiếp tục tăng thời gian khử trùng HgCl 0,01% cho mẫu cấy lên 20 phút Kết cho thấy, số mẫu sống bật chồi thu lại mẫu (chiếm tỷ lệ 15%), số lượng mẫu nhiễm hóa nâu lên tới 38 mẫu (chiếm tỷ lệ 85%) Như vậy, tăng thời gian khử trùng lên cao gây độc cho mẫu cấy - Xét mặt thống kê, số mẫu bật chồi cơng thức thí nghiệm phân làm mức xếp theo thứ tự giảm dần sau: CT2 > CT3 > CT1 > CT4 * Về khả sinh trưởng chồi khoai lang Nhật invitro: Ban đầu chồi nhỏ, sinh trưởng chậm, bắt đầu sang tuần thứ sau chồi sinh trưởng phát triển nhanh, chồi vươn cao, dần chuyển sang màu xanh đậm 25 Như vậy: Kết thí nghiệm cho thấy khử trùng mẫu khoai lang Nhật hóa chất HgCl2 0,01% thời gian 10 phút thích hợp Hình 3.1 Sự bật chồi mẫu khoai lang Nhật Beniazuma invitro giai đoạn vào mẫu 26 3.2 Kết nghiên cứu giai đoạn nhân nhanh - Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến trình phát sinh chồi chồi khoai lang Nhật invitro trình phát triển mẫu Giai đoạn nhân nhanh nhằm mục đích thời gian ngắn tạo số lượng chồi lớn đồng Vì giai đoạn định đến hiệu phương pháp nhân giống ni cấy invitro Mục đích cần đạt giai đoạn tạo hệ số nhân chồi cao, tức đạt số lượng giống lớn thời gian ngắn, có trạng thái sinh trưởng, phát triển tốt Ở giai đoạn này, nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng GA3 với nồng độ khác (0,1-0,4ppm) đến trình phát sinh chồi hình thái giống khoai lang Nhật Beniazuma Kết nghiên cứu giai đoạn thể bảng 3.2 3.3 sau: Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến trình phát sinh chồi khoai lang Nhật invitro (sau tuần nuôi cấy) Công Nồng độ Số chồi Số chồi Hệ số nhân thức GA3 ban đầu tạo thành nhanh (ppm) (Chồi) (Chồi) (lần) CT1 0,1 30 80 2,67 CT2 0,2 30 90 CT3 0,3 30 96 3,2 CT4 0,4 30 39 1,27 27 HSNN HSNN 3.5 2.5 1.5 0.5 0.1ppm 0.2ppm 0.3ppm 0.4ppm Nồng độ Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến hệ số nhân nhanh mẫu khoai lang Nhật Bản Beniazuma Kết nghiên cứu bảng 3.2 hình 3.1 cho thấy: Hệ số nhân chồi có xu hướng tăng dần bổ sung vào môi trường dinh dưỡng nồng độ GA3 từ 0,1 ppm – 0,3 ppm có xu hướng giảm tiếp tục tăng nồng độ GA3 lên 0,4 ppm Tức bổ sung GA3 vào môi trường ni cấy, hệ số nhân chồi có xu hướng tăng từ 2,67 lần (0,1 ppm GA3) lên 3,2 lần (ở công thức bổ sung 0,3 ppm GA3) Khi tiếp tục tăng nồng độ GA3 lên 0,4 ppm, hệ số nhân chồi có xu hướng giảm cịn 1,27 Vậy qua kết nghiên cứu, thấy giai đoạn nhân nhanh bổ sung 0,3 ppm GA3 vào môi trường nuôi cấy cho hệ số nhân nhanh chồi khoai lang Nhật Beniazuma đạt cao 28 Bảng 3.3: Quá trình phát triển mẫu khoai lang Nhật Beniazuma Nồng độ Chiều Số GA3 cao chồi lá/ chồi (ppm) (cm) (lá) CT1 0,1 1,06 CT2 0,2 3,06 2,23 CT3 0,3 4,19 1,5 Cơng thức Đặc điểm hình thái chồi in vitro Chồi, phát triển chậm, thân sẫm xanh Chồi cứng, mập, màu xanh đậm Chồi mảnh, yếu, thn hình mũi mác, màu xanh non Ở chúng tụi đánh giá hình thái chồi invitro công thức môi tr-ờng có hệ số nhân chồi cao mục đích toàn quy trình tạo số l-ợng giống tối đa thêi gian ng¾n - Cơng thức 1: Ở cơng thức này, hầu hết chồi khoai lang Nhật phát triển chậm Qua theo dõi thấy sau tuần hình thái thấp khơng cao, phiến nhỏ nên ảnh hưởng đến trình quang hợp, hấp thu ánh sáng Sau tuần nuôi cấy, số lá/chồi đạt 1,06 chiều cao chồi đạt cm Đây công thức cho số lá/chồi tăng trưởng chiều cao chồi thấp - Công thức 2: Cơng thức có hệ số nhân chồi tương đối cao, chồi invitro phát triển tương đối Chồi cứng, mập, có màu xanh đậm, chồi vươn cao nhanh khỏe Chiều cao chồi khoai lang Nhật sau tuần nhân nhanh 3,06 cm Công thức ny đáp ứng đ-ợc yêu cầu giai đoạn nhân nhanh: cho hệ số nhân chồi cao, tạo số l-ợng giống lớn thời gian ngắn, chất lượng đảm bảo chøng tá bổ sung nồng độ 0,2 ppm GA3 kích thích nảy chồi tốt - Công thức 3: Khi tăng nồng độ GA3 lên 0,3 ppm vào môi trường dinh dưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, chồi invitro yếu, chiều cao chồi đạt 4,19 cm, số lá/chồi 1,5 lá, invitro mảnh, yếu, nhỏ, hình 29 mũi mác có màu xanh non, đường kính chồi nhỏ Chất lượng chồi invitro công thức đánh giá thấp, có chất lượng Do việc bổ sung nồng độ GA3 vào môi trường dinh dưỡng từ 0,3ppm làm ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng phát triển chồi khoai lang Nhật Bản Beniazuma Vậy qua nghiên cứu hình thái chồi cho thấy công thức 3, tức với việc bổ sung GA3 nồng độ 0,2ppm giúp phát triển tốt Kết luận chung: Qua nghiên cứu khả bật chồi, hệ số nhân nhanh chồi khả sinh trưởng phát triển khoai lang Nhật invitro ảnh hưởng GA3 giai đoạn nhân nhanh, chúng tơi thấy: Mơi trường nhân nhanh thích hợp cho nhân nhanh chồi khoai lang Nhật invitro là: (MS + g/l Agar + 30 g/l saccaroza + 0,2 ppm GA3 + 0,5ppm IAA+ 100 ml nước dừa) Hình 3.3 Sự phát triển mẫu khoai lang Nhật Beniazuma giai đoạn nhân nhanh 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, chúng tơi có số kết luận sau: Giai đoạn vào mẫu Các chồi đỉnh (chồi nách) sinh trưởng khoai lang Nhật Beniazuma khử trùng dung dịch HgCl2 0,01% khoảng thời gian 10 phút sau xử lý sơ cồn 700 30 giây Môi trường dinh dưỡng sử dụng để vào mẫu là: MS + g/l Agar + 30 g/l saccaroza + 0,5 ppm IAA + 0,1ppm GA3 + 100mg Myo-nisitol + 10mg than hoạt tính + 250ml nước dừa Thời gian vào mẫu tuần Giai đoạn nhân nhanh Môi trường để sử dụng cho nhân nhanh giống khoai lang Nhật Bản Beniazuma là: MS + g/l Agar +30 g/l saccaroza + 0,2ppm GA3+ 0,5ppm IAA + 100 ml nước dừa Thời gian nhân nhanh tuần B Đề nghị Đề tài cần nghiên cứu mở rộng để đánh giá vai trị hóa chất khử trùng khác đến khả sống bật chồi giống khoai lang Nhật Beniazuma Nghiên cứu phối hợp vai trò sinh lý chất điều tiết sinh trưởng đến trình nhân giống 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồi An (2011), luận văn: Quy trình vi nhân giống khoai lang HL518 từ đốt thân, Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), CNSH thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội PGS.TS Mai Thạch Hồnh (2006), Chọn tạo nhân giống có củ, Nxb nơng nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Hịa, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Phương, Dương Văn Sỹ(2010), chuyên đề Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng khoai lang (Ipomoea batatas), Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun Nguyễn Hồng Lộc, Lê Việt Dũng, Ni cấy mô tế bào thực vật, Viện tài nguyên môi trường & Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đinh Thế Lộc cộng Sự (1997), giáo trình lương thực , tập ( khoai lang), NXB Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học, tập Nxb Giáo dục Hà Nội Vũ Văn Vụ (chủ biên) (2005), Sinh lý thực vật Nxb Giáo dục Hà Nội Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại thực vật học, Nhà xuất Giáo dục 10.http://4.bp.blogspot.com 11 http://www.vi.wikipedia.org 32 ... tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng kỹ thuật vào mẫu, nhân nhanh giống khoai lang Nhật Beniazuma công nghệ nuôi cấy mô in vitro? ?? Mục tiêu đề tài - Hồn thành quy trình vào mẫu nhân nhanh giống khoai lang. .. HỌC VINH KHOA SINH HỌC - NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KỸ THUẬT VÀO MẪU, NHÂN NHANH GIỐNG KHOAI LANG NHẬT BENIAZUMA BẰNG CƠNG NGHỆ NI CẤY IN VITRO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH... chồi mẫu khoai lang Nhật Beniazuma invitro giai đoạn vào mẫu 26 3.2 Kết nghiên cứu giai đoạn nhân nhanh - Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến trình phát sinh chồi chồi khoai lang Nhật invitro

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w