1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh trình độ khoa học công nghệ của Việt Nam

97 467 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Trang 1

VIEN KHOA HOC THONG KE ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THŨNG CHÍ TIÊU THONG KE PHAN ÁNH TRÌNH ĐỘ KHCN

CUA VIET NAM

Don vị chit tri: | PHONG NC THONG KE VA TIN HỌC

Chủ nhiệm dé tai: CN TRAN VAN SINH

Th

HA NOI, NAM 2003 L902

Trang 2

Léi mói đầu Phần thứ mất Chương I Chương II Phần thứ hai Chương II Chương IV Chương V MỤC LỤC

THỰC TRẠNG THÔNG TIN THỐNG KÊ KHCN Ở NƯỚC TA

VÀ NHỮNG VAN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DUNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THÔNG KÊ PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ

KHCN

Thực trạng thông tin thống kê KHCN ở nước ta

Những vấn đề phương pháp luận xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh trình độ KHCN

HỆ THỐNG CHÍ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ

TIÊU PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ KHCN

Phân hệ chỉ tiêu thống kê tiểm lực KHCN, nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu

Phân hệ chỉ tiêu thống kê KHCN đầu vào, nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu

Trang 3

LOI NOI DAU

Trong thời đại ngày nay khoa học và công nghệ (KHCN) là một trong những nhân tố quan trọng đóng vai trò quyết định đến quá trình phát triển

của bất kỳ quốc gia nào Ở nước ta, nhiều văn bản chính thức của Đảng và

Nhà nước đã từng khẳng định “ PHAT TRIEN KHOA HOC VÀ CÔNG NGHỆ LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU, LÀ XỂN TẮNG VÀ ĐỘNG LỰC ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI

HOÁ ĐẤT NƯỚC”

Hàng năm Nhà nước phải bỏ ra một số lượng tiền khá lớn lên đến

hàng nghìn tỷ đồng để đầu tư phát triển KHCN Theo đó hàng nghìn đề tài

khoa học từ cấp Nhà nước đến cấp Bộ (hoặc tỉnh, thành phố) được hình

thành

Về mặt tổ chức, ở nước ta hiện nay đã hình thành lên một hệ thống

các cơ quan quản lý và các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực KHCN ở Trung ương, Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan quản lý Nhà nước về KHCN trên phạm vi cả nước Hầu hết các Bộ và cơ quan ngang Bộ đều có Vụ Quản

lý khoa học Ở địa phương, tất cả các tỉnh, thành phố đều có Sở Khoa hoc và

Công nghệ

Dưới các cơ quan quản lý này là hàng trăm các viện và trung tâm

nghiên cứu triển khai KHCN Ngoài ra còn có các viện hoặc trung tâm, các

phòng kỹ thuật, phòng chế tạo sản phẩm mới thuộc các doanh nghiệp cũng có chức năng nghiên cứu khoa học và phát triển KHCN

Như vậy, hàng năm cả nước đã phải huy động một nguồn lực khá lớn

bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực đầu tư cho các lĩnh vực nhằm nâng cao

Trang 4

tế?; Tiềm lực và trình độ KHCN ở nước ta đang ở cấp bậc nào của thế

giới.v.v vẫn chưa có câu trả lời thoả đáng Đặc biệt là những câu trả lời mang tính lượng hoá thống kê

Để góp phần trả lời những câu hỏi đặt ra trên đây Đề tài khoa học “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHAN ANH TRINH ĐỘ KHCN CỦA VIỆT NAM” là hoàn toàn cần thiết và hữu ích

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề và được bố cục như sau:

Lời nói đầu

Phần thứ nhất THỰC TRẠNG THÔNG TIN THỐNG KÊ KHCN Ở NƯỚC TA VÀ NHUNG VAN ĐỂ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DUNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KẼ PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ KHCN

Chương I Thực trạng thông tin thống kê KHCN ở nước ta

Chương II Những vấn đề phương pháp luận xây dựng hệ thống chỉ

tiêu thống kê phản ánh trình độ KHCN

Phần thí hai HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ TIÊU PHAN ANH TRINH BO KHCN

Trang 5

PHAN THU NHAT

THUC TRANG THONG TIN THONG KE KHCN

Ở NƯỚC TA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG

PHÁP LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU

Trang 6

CHUONG I

THUC TRANG THONG TIN THONG KE KHCN G NUGC TA I Thực trạng thông †in thống kẽ KHCN củo ngành thống kẽ

Từ những năm mới xây dựng ngành thống kê, chúng ta đã chú ý đến việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu KHCN Tuy nhiên do yêu cầu và

nhận thức ở mỗi thời kỳ khác nhau mà ta có những quan tâm khác nhau về

thống kê KHCN Nhưng tựu chung lại, thậm chí cho đến ngày nay hệ thống thông tin thống kê KHCN vẫn chưa được hình thành với tư cách là một hệ

thống thông tin thống kê độc lập Chính vì lẽ đó mà việc đánh giá hiệu quả, trình độ KHCN ở nước ta còn nhiều hạn chế

Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung và bao cấp thường chú ý đến hai nhóm chỉ tiêu: Tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) và cán bộ KHKT

Nhóm chỉ tiêu KHKT được đưa ra nhưng mức độ áp dụng còn rất hạn

chế Nguyên nhân là do cả về lý luận cũng như thực tiễn thống kê tiến bộ

KHKT lúc đó chưa được quan tâm Một nguyên nhân khác mang tính quyết

định là lúc bấy giờ nguồn lực huy động để phát triển lĩnh vực KHCN không

lớn, yêu cầu quản lý đặt ra chưa bức thiết Vấn đề phát triển KHCN lúc đó mới chỉ dừng lại ở mức độ “phong trào”

Nếu xét trên phạm vi toàn quốc trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng ta

có chỉ tiêu thi đua “hệ số cơ khí hoá khâu làm đất” Hệ số này được tính

bằng tỷ số giữa điện tích được cày bừa bằng máy và tổng diện tích được cày bừa bằng máy và thủ công Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ cơ khí hoá

Trang 7

Trong công nghiệp và xây dựng có phong trào “sáng kiến cải tiến kỹ

thuật” nhưng chẳng mấy khi tổng hợp được chỉ tiêu này nếu có thì số liệu đưa ra cũng không sử dụng được

Vào những năm đầu của thập kỷ 80 chỉ tiêu “hệ số cơ giới hoá khâu

làm đất” trong nông nghiệp và chỉ tiêu “sáng kiến cải tiến kỹ thuật” trong công nghiệp và xây dựng cũng không còn đặt ra yêu cầu trong báo cáo thống kê định kỳ nữa

Năm 1982, Nhà nước tổ chức cuộc điều tra với quy mô lớn về cán bộ

KHKT (nay gọi là cán bộ KHCN) Số liệu điều tra đã được tổng hợp nhưng không sử dụng được vì số liệu này không phản ánh đúng thực trạng đội ngũ

cán bộ KHCN lúc đó

Những năm 1989-1990, Tổng cục Thống kê (TCTK) và Bộ Khoa học

Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học Công nghệ, từ đây xin chỉ viết là Bộ KHCN) nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu KHCN và thiết kế

biểu mẫu báo cáo dự kiến sẽ áp dụng để thu thập thông tin KHCN Tuy

nhiên một mặt do tình hình thay đổi, nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch

hoá tập trung sang cơ chế thị trường nhiều chỉ tiêu đưa ra nhanh chóng bị lạc

hậu, mặt khác hệ thống chỉ tiêu xây dựng lên còn quá nặng nề, kém tính khả

thi Do đó toàn bộ dự thảo chưa áp dụng được

Năm 1989, trên cơ sở số liệu của Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở có

chương trình tổng hợp được số liệu về đội ngũ cán bộ KHCN có trình độ từ cao đẳng và đại học trở lên Số liệu này được phân theo nhóm tuổi (theo

nhóm tuổi của TĐTDS-NO) và được tổng hợp chung cho toàn quốc và các

tỉnh, thành phố — mỗi tỉnh, thành phố lại phân thành nam, nữ; nông thôn và thành thị v.v

Đây là nguồn số liệu quá giá về đội ngũ cán bộ KHCN mà trước đây

Trang 8

quy hoạch cán bộ Ngoài ra nó còn là căn cứ để dự báo số lượng cán bộ KGCN cho những năm sau

Tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm mặt khác do kết hợp từ phiếu

TĐTDS-NƠ nên thông tin còn nhiều hạn chế chẳng hạn như về trình độ

chuyên môn chỉ lấy tiêu thức cao đẳng, đại học và trên đại học

Năm 1994, TCTK tiến hành Tổng Điều tra Kinh tế Khi điều tra trình

độ của đội ngũ cán bộ KHCN cũng lại dùng tiêu thức “trên đại học” một

cách chung với mục đích cho phiếu được đơn giản Vì vậy đã dẫn đến hậu quả là số lượng cán bộ KHCN có trình độ trên đại học phóng đại lên gấp 2

lần so với thực tế Do đó không thể sử dụng được

Năm 1994, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành cuộc điều tra cán bộ KHCN trong các trường đại học và cao đẳng trên phạm vi toàn quốc Do

thiếu kinh nghiệm trong tổ chức điều tra nên kết quả thu được trong cuộc điểu tra này cũng không sử dụng được

Trong hai năm ¡995 và 1996, Viện Khoa học Thống kê phối hợp với

Vụ Kế hoạch Tài chính thuộc Bộ KHCN tổ chức cuộc điều tra nhằm thu thập

thông tin từ các đơn vị sự nghiệp khoa học từ trung ương đến địa phương trên phạm vi cả nước

Nội dung điều tra gồm các nhóm chỉ tiêu sau:

1- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chung về đơn vị KHCN

2- Nhóm chỉ tiêu phản ánh lực lượng cán bộ KHCN Nhóm này có 27 chỉ tiêu và được phân chia theo các tiêu thức:

+ Về trình độ chuyên môn: Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng/đại

học, thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học;

Trang 9

+ Vé nganh dao tao va nghé nghiép dang lam + Về giới tính: Nam, nữ

.V.V

3- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kinh phí hoạt động KHCN Nhóm này gốm 18 chi tiêu

4- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động KHCN và hợp tác quốc tế Kết quả của cuộc điều tra này đã thu thập, xử lý và cung cấp một số lượng thông tin phong phú phản ánh toàn diện các mặt, các quá trình hoạt động của đơn vị KHCN Nhưng rất tiếc phạm vi quan sát còn rất hẹp chưa bao quát được toàn bộ hoạt động KHCN của toàn xã hội Song đây vẫn là

bước khai phá mở đầu, tạo sự phát triển quan trọng của thống kê KHCN

Năm 1997, Vụ Thống kê Công nghiệp thuộc TCTK tiến hành điều tra 300 doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh lớn trên phạm vi toàn quốc, Viện Khoa học Thống kê phối hợp với Vụ Công nghiệp cài đặt một số thông tin

thống kê KHCN trong phiếu áp dụng cho cuộc điều tra này

Những thông tin thu thập được rất có ý nghĩa và đạt hiệu quả cao

Viện Khoa học Thống kê đã tổng hợp những chỉ tiêu chủ yếu về KHCN của

số doanh nghiệp này nhằm phục vụ cho yêu cầu sử dụng của các đối tượng có liên quan Mặc dù những thông tin thu thập được còn đơn giản chưa phản ánh đây đủ các mặt hoạt động KHCN của các doanh nghiệp Nhưng đó là những thông tin không thể thiếu được trong công tác thống kê KHCN doanh nghiệp

Năm 1998, Nhà nước bắt đầu chuẩn bị tổ chức cuộc TĐTDS-NƠ vào

1/4/1999, Viện Khoa học Thống kê đã kịp thời phối hợp với Vụ Kế hoạch

Trang 10

nghiên cứu đưa thêm những thông tin cần thiết vào phiếu điều tra để bóc

tách số lượng phân theo trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ KHCN

Quá trình nghiên cứu cài đặt đã bóc tách được số lượng cán bộ có các trình độ: cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ và tiến sỹ khoa học Mỗi nhóm lại được phân thành nam, nữ; nông thôn, thành thị và các tỉnh, thành phố

Số lượng cán bộ KHCN thuộc 5 nhóm trên đã được tổng hợp riêng

gốm 33 biểu số tuyệt đối và trên 60 biểu số tương đối trên phạm vi cả nước,

trong đó có 50 biểu chia theo tỉnh, thành phố

Kết quả này phản ánh khá đây đủ các mặt của đội ngũ cán bộ KHCN

trên phạm vi cả nước, đặc biệt là về trình độ, nghề nghiệp, ngành nghề đào

tạo Tuy nhiên, còn có những hạn chế do cài đặt vào cuộc TĐTDS-NƠ Năm 2000, TCTK có quyết định giao cho Viện Khoa học Thống kê tổ chức điều tra tiến sỹ và tiến sỹ khoa học theo kết quả thu thập được từ TDTDS-NO năm 1999,

Cuộc điều tra này được tiến hành với 3 mục đích:

1- Xác định lại độ chính xác kết quả thu thập được qua TĐTDS-NƠ về các đối tượng là tiến sỹ và tiến sỹ khoa học;

2- Lập danh sách cùng với lý lịch khoa học của mỗi cá nhân để biên

soạn đanh mục các nhà khoa học Việc làm này vừa để giới thiệu các nhà

khoa học với các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nước khi có nhu cầu hợp tác, vừa để ghi nhận đóng góp của lực lượng cán bộ KHCN có học hàm và học vị cao của đất nước

Cuộc điều tra đã lập được danh mục của gần 9000 tiến sỹ và tiến sỹ

khoa học, chia thành 6 tập: tập I, H, IH, IV là các tiến sỹ và tiến sỹ khoa học

của thành phố Hà Nội, tập V là của thành phố Hồ Chí Minh và tap VI 1a cla

Trang 11

3- Trên cơ sở những thông tin thu thập được qua bảng danh mục các

nhà khoa học, phân tích đánh giá các mặt và các hoạt động của các nhà khoa học, nhằm đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và phát triển đội ngũ cán bộ KHCN có trình độ cao của đất nước

Qua quá trình tìm tồi nghiên cứu để thu thập thông tin thống kê

KHCN có lúc tổ chức điều tra riêng biệt, có khi lại điều tra kết hợp bằng

phương thức cài đặt thông tin KHCN trong các các cuộc điều tra kinh tế — xã

hội.v.v thấy rằng chúng ta có khả năng tổ chức thu thập được các thông tin cần thiết về KHCN Nhưng những thông tin thu thập được còn rất tản mạn, chắp vá, bị động vì chưa có một hệ thống thông tin thống kê KHCN ổn định hoạt động thường xuyên

II Thực trạng thông tin thống kê KHCN của Bộ KHCV 1 Thời kỳ trước năm 1984

Trước năm 1984, việc nắm tình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động động KHCN của các cơ quan nghiên cứu - triển khai; các trường cao

đẳng, đại học; các cơ quan điều tra khảo sát chỉ dựa theo báo cáo tình hình

thực hiện kế hoạch Nhà nước 6 tháng và hàng năm, kết hợp với các cuộc

kiểm tra trọng điểm tại các cơ sở, các bộ/ngành của các cơ quan quản lý

KHCN

Tình hình trên, không cho phép phản ánh và tổng hợp kịp thời các mặt

hoạt động KHCN để đáp ứng các yêu cầu của cơng tác kế hoạch hố và công tác quản lý KHCN Do đó, một yêu cầu tất nhiên và bức thiết đặt ra là: Cần

thiết phải có chế độ báo cáo thống kê định kỳ chính thức áp dụng cho các cơ

quan nghiên cứu - triển khai; các trường cao đẳng, đại học và các cơ quan

điều tra khảo sát Yêu cầu này được khẳng định tại điều 19, Nghị định

Trang 12

định trong Quyết định số 349/CT ngày 14 tháng 12 năm 1983 của Hội đồng

Bộ trưởng về việc ban hành bổ sung 14 nhóm chỉ tiêu thống kê KHKT vào hệ thống chỉ tiêu thống kê về chế độ báo cáo thống kê định kỳ chính thức ban hành theo Quyết định số 168/TTg ngày 17 tháng 9 năm 1970 của Thủ tướng Chính phủ

2 Thời kỳ 1984-1994

Để thực hiện Nghị định 263/CP và Quyết định 349/CT, năm 1994 Bộ

KHCN chủ trì với sự phối hợp của Tổng cục Thống kê, đã tiến hành triển khai đề tài nghiên cứu “Xây dựng kiến nghị và lập hệ thống chỉ tiêu, phương

pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê tại các cơ sở nghiên cứu, thiết kế, các trường đại học, các cơ sở điều tra khảo sát”

Kết quả nghiên cứu của đẻ tài đã được Tổng cục Thống kê, Uỷ ban

Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (Nay là Bộ KHCN) ban hành theo số Quyết định số 420/QĐÐ-LB ngày 8 tháng 10 năm 1984 về chế độ báo cáo KHKT áp

dụng cho các cơ quan nghiên cứu - triển khai; trường cao đẳng, đại học và

cơ quan điều tra khảo sát

4 Mục đích của chế độ báo cáo

- Phản ánh được kết quả thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch về KHKT, giúp

các cấp quản lý nắm được tình hình và có biện pháp chỉ đạo kịp thời, bảo đảm cho các nhiệm vụ kế hoạch được thực hiện đầy đủ và đúng tiến độ - Phản ánh kết quả các hoạt động KHKT giúp lãnh đạo các cấp đánh giá được quá trình phát triển của các hoạt động KHKT và tác động tích cực của

nó đối với sự phát triển của nên kinh tế quốc dân

- Cung cấp số liệu làm cơ sở cho việc lập kế hoạch KHKT hàng năm, 5 năm và dài hạn cho công tác dự báo chiến lược phát triển kinh tế xã hội và

Trang 13

b Hệ thống chỉ tiêu báo cáo

1) Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật;

2) Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế quốc đân;

3) Xây dựng, soát xét và áp dụng tiêu chuẩn và quy trình quy

phạm kỹ thuật (tiêu chuẩn hoá);

4) Sản xuất, sửa chữa, trang bị và kiểm định thiết bị dụng cụ đo

lường (công tác đo lường);

5) Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và sáng chế; 6) Thông tin KHKT;

-_7) Thiết bị vật tư phục vụ cho nghiên cứu khoa học;

8) Cán bộ KHKT;

9) Đầu tư cho khoa học;

10) Điều tra, bảo vệ tài nguyên và điều kiện thiên nhiên (điều

tra cơ bản);

11) Hợp tác KHKT với nước ngoài;

12) Tổ chức màng lưới các cơ quan khoa học

Trang 14

c Tình hình thực hiện chế độ báo cáo thống kê

- Vệ số đơn vị báo cáo

Năm 1984 là năm đầu tiên thực hiện chế độ báo cáo Đây là năm có số đơn vị nộp báo cáo cao nhất, đạt 7% trong tổng số đơn vị báo cáo Các năm tiếp theo, số đơn vị báo cáo giảm dần Năm 1986 chỉ còn 27% Từ năm 1997, bằng nhiều biện pháp hành chính của Uỷ bản KHKT Nhà nước, các bộ/ngành yêu cầu các đơn vị thực hiện chế độ báo cáo, song kết quả bình

quân số đơn vị nộp chế độ báo cáo chỉ khoảng 30%

- Về tiến đô báo cáo: thường rất chậm so với quy định, đàn trải ra suốt năm

- Về đô chính xác của số liêu báo cáo: 60% số liệu nhận được không thể sử dụng được vì sai quy định

Do số liệu thu được không đầy đủ, kịp thời và chính xác, nên không

thể tổng hợp để phục vụ cho quản lý các hoạt động KHCN

Việc ban hành chế độ báo cáo thống kê KHKT định kỳ đã lấp một khoảng trống trong hệ thống chỉ tiêu báo cáo thống kê kinh tế quốc dân, đã

góp phần hoàn thiện hệ thống thống kê KTQD Tuy nhiên, trước yếu cầu đổi mới quản lý nền kinh tế quốc dân cũng như KHKT, chế độ báo cáo thống kê KHKT đã bộc lộ nhiều tồn tại: Chế độ báo cáo quá nặng nề, thừa thông tin quản lý điều hành vi mô, nhưng lại thiếu thông tin điều hành vĩ mô, về

phương pháp luận cũng còn nhiều vấn đề phải giải quyết.v.v

Những tồn tại trên đây có nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Trang 15

ánh đầy đủ nhất các nội dung hoạt động KHKT (14 nhóm chỉ tiêu) đã được quy định trong Nghị định 263/CP Số chỉ tiêu các đơn vị báo cáo rất lớn

Phương pháp thu thập số liệu mới chỉ áp dụng một phương pháp là báo cáo định kỳ Về cơ chế quản lý Nhà nước lại không có điều kiện ràng buộc về

mặt pháp lý đối với các đơn vị ngoài biện pháp hành chính

- Trật tự kỷ cương trong hạch toán, báo cáo thống kê rất yếu kém ở các cấp, các ngành đặc biệt là cấp cơ sở

- Về phương pháp luận, hệ thống chỉ tiêu KHKT chưa có cơ sở khoa

học và phù hợp với tiêu chuẩn UNESCO như về khái niệm, phân loại, cách

tính.v.v nên chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho quản lý KHKT và

yêu cầu cung cấp, trao đổi số liệu với UNESCO, các tổ chức quốc tế và

không thể đảm bảo so sánh quốc tế

- Về chỉ đạo và tổ chức biên chế cho công tác thống kê KHKT chưa tương xứng với đòi hỏi của tình hình

3 Thời kỳ 1995 đến nay

Để khắc phục những tồn tại kể trên, đáp ứng nhu cầu đổi mới quản lý

KHCN và xây dựng chiến lược phát triển KHCN phù hợp với cơ chế thị

trường, cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin KHCN có cơ sở khoa học,

tính khả thi cao, có thể so sánh quốc tế và bao quát trong toàn bộ nền KTQD.v.v Vì vậy, Bộ KHCN và TCTK đã phối hợp nghiên cứu và triển

khai một số phương án điều tra thống kê mang tính thử nghiệm theo tiêu

chuẩn UNESCO về thống kê KHCN đối với 233 đơn vị KHCN thuộc bộ/ngành trung ương (Quyết định số 248/TCTK/QĐ năm 1995 của TCTK và gần 1000 đơn vị KHCN của các tỉnhthành phố, Quyết định số 1101/QĐ/KHTK năm 1996 của Bộ KHCN) Đồng thời đã cài đặt với các

cuộc điều tra kinh tế — xã hội như: Điều tra 300 doanh nghiệp lớn năm 1994,

Trang 16

lượng và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ KHCN trong cuộc

TDTDS-NO năm 1999 (những cuộc điều tra này đã được trình bày kỹ ở phần

trước)

Như vậy đối với Bộ KHCN, tuy là cơ quan quản lý Nhà nước về KHCN trên phạm vi cả nước nhưng hệ thống thông tin thống kê KHCN vẫn

chưa được hình thành với tư cách là một hệ thống thông tin thống kê hoàn chỉnh và độc lập, thậm chí số cán bộ chuyên trách làm công tác thống kê KHCN cũng không có Vì thế mà nội dung thông tin thu thập từ các đơn vị và cơ quan có nghiên cứu và triển khai còn quá sơ sài và rất không đầy đủ

Hàng năm các đơn vị KHCN và các cơ quan nghiên cứu triển khai KHCN

thuộc các bộ/ngành ở Trung ương cũng như địa phương quản lý chủ yếu chỉ báo cáo cho Bộ Khoa học và Công nghệ danh mục các đề tài khoa học thực hiện trong năm, có phân loại đề tài theo cấp quản lý, mức độ hoàn thành và

lĩnh vực nghiên cứu Nói đúng ra đầy không phải là báo cáo thống kê tổng

hợp mà chỉ có thể nói đó là báo cáo nghiệp vụ tác nghiệp mà thôi Còn các

nhóm chỉ tiêu phản ánh về thu — chi, lao động — việc làm, cơ sở vật chất kỹ

thuật và kết quả hoạt động thông tin của các đơn vị KHCN là rất hạn chế

Về mặt phạm vi, những báo cáo này cũng mới chỉ được thực hiện ở

các đơn vị KHCN, còn các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức khác.v.v không thực hiện

Như vậy, những thông tin thống kê về KHCN mà hàng năm Bộ

KHCN thu thập được là rất hạn hẹp về nội dung và nhỏ bé về phạm vi bao quát Với thực trạng này chúng ta không thể nói thống ke KHCN đã phục vụ

được cho nhu cầu quản lý và phát triển nền KHCN nước nhà

Trang 17

Thông tin thống kê KHCN trong những năm qua và hiện nay, tuy có

những cố gắng đáng trân trọng để thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhằm -đấp ứng nhu cầu quản lý và phát triển nền KHCN nước nhà, nhưng những

thông tin thu thập được còn manh mún, tản mạn, sơ sài, không đồng bộ đặc biệt là không có tính liên tục và hệ thống

Về mặt tổ chức, cả TCTK và Bộ KHCN chưa hình thành được hệ thống thông tin thống kê với tư cách là một hệ thống thông tin thống kê độc

lập, hoạt động thường xuyên và ổn định Thậm chí cả hai cơ quan này số người làm công tác thống kê KHCN chuyên trách cũng chưa có Đây là một trở ngại không nhỏ cho quá trình thu thập, tổng hợp phân tích đánh giá hiệu

Trang 18

Ộ CHUONG II

NHUNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG

HE THONG CHi TIEU THONG KE PHAN ANH TRINH DO KHCN

I Khoa hoc vũ Công nghệ - Những khói niệm cơ bản

1 Khoa học và Công nghệ

a Khoa học là hệ thống tri thức của con người về thế giới khách quan,

là tổng thể nhận thức của con người về bản chất và quy luật vận động của thế

giới khách quan

b Công nghệ Khái niệm này được hiểu theo hai nghĩa:

- Theo nghĩa hẹp: Công nghệ là phương pháp, cách thức, là quy trình lao động theo đó mà con người tiến hành, là các hoạt động nhằm lợi dụng thế giới khách quan vào việc đáp ứng các nhu cầu của con người

- Theo nghĩa rộng: Công nghệ được hiểu như là một “tập hợp các lực lượng” mà con người có được để khai thác, lợi dụng thế giới tự nhiên phục vụ cho cuộc sống con người

3B đây cần hiểu rõ: khi gọi công nghệ là tập hợp các lực lượng mà con

người có được bao gồm cả những yếu tố phi vật chất tồn tại dưới dạng trí

thức, trí tuệ và những yếu tố vật chất đảm bảo cho việc thực hiện các phương

pháp công nghệ, đó là yếu tố công cụ lao động, nguyên nhiên vật liệu và lao động

2 Tiêm lực KHCN

Tiềm lực KHCN là biểu hiện sức mạnh thực tế về số lượng, chất lượng

và hiệu quả của KHCN Đó là các nguồn lực mà xã hội có thể huy động được dành cho hoạt động KHCN

Trang 19

a Nguén nhan luc (lao dong KHKT/ lao dong KHCN);

b Nguồn tài lực (vốn và kinh phí đành cho hoạt động KHCN);

c Nguồn vat lực (cơ sở vật chất kỹ thuật dành cho hoạt động KHCN),

d Nguồn tin lực (nguồn thông tin KHCN);

e Nguồn lực của hệ thống tổ chức hoạt động KHCN; f Nguồn lực về quan hệ quốc tế trong lĩnh vực KHCN

3 Trình độ KHCN

Trình độ KHCN là mức độ đạt được của các nguồn lực dành cho hoạt động KHCN của một quốc gia hoặc đối tượng cần nghiên cứu, kết quả và tác động của hoạt động ấy

Khái niệm này cần được hiểu trên 4 bình diện:

a Mức độ hoặc quy mô về mặt lượng của các nguồn lực đầu tư cho hoạt động KHCN của một đối tượng cần nghiên cứu

Đối tượng cần nghiên cứu ở đây có thể là một quốc gia, khu vực, tinh/thanh pho hay doanh nghiép.v.v

b Mức độ của các nguồn lực huy động được dành cho hoạt động KHCN so với tổng nguồn lực của một đối tượng cần nghiên cứu

Chẳng hạn:

- Tỷ trọng của số lao động KHCN so với tổng số lao động của một quốc gia;

- Tỷ trọng của số kinh phí đành cho hoạt động KHCN so với tổng kinh phí của một doanh nghiệp;

Với cách hiểu này người ta thường gọi là các yếu tố đầu vào của

Trang 20

c Mức độ đạt được của hoạt động KHCN, hiệu quả và tác động đến

Sự tăng trưởng kinh tế của một đối tượng cần nghiên cứu

Đối với một quốc gia, khu vực hay tỉnh/thành phố, sự tác động của KHCN không chỉ đem lại hiệu quả và sự tăng trưởng kinh tế mà còn tạo ra

sự tiến bộ về mặt xã hội Theo cách hiểu này, người ta thường gọi là các yếu

tố đầu ra của KHCN

d Sự so sánh giữa các nguồn lực và phân tích cơ cấu của chúng cũng

cho ta ý niệm về trình độ đạt được của KHCN

Trong mối quan hệ giữa tiêm lực KHCN và trình độ phát triển KHCN

thì tiềm lực là cái gốc của KHCN, còn trình độ KHCN là cái biểu hiện mức

độ đầu tư cho KHCN của một số đối tượng nghiên cứu Chính vì vậy mà trong thống kê KHCN thì thống kê tiềm lực KHCN giữ vai trò trọng tâm

Hi Cac phân loại chính (rong (thống kê KHCN

Các phân loại chính trong thống kê KHCN bao gồm các phân loại sau: 1 Phân theo loại hình hoạt động KHCN

Nếu xét theo loại hình hoạt động KHCN ta có thể chia thành 3 nhóm

chính:

- _ Nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm;

- Gido dục đào tạo từ bậc đại học trở lên; - Dịch vụ KHCN

a/ Nghiên cứu khoa hoc và triển khai thực nghiêm

Hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm gọi tắt là

Trang 21

Trong nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm lại được chia thành:

- Nghiên cứu cơ bản: là những hoạt động nghiên cứu lý thuyết hay thực

nghiệm có tính chất cơ bản mà trước hết nhằm vào mục đích thu được những

tri thức, những lý thuyết cơ bản mới, trước mắt chưa nhằm vào việc ứng

dụng thực tiễn hoặc áp dụng cụ thể vào một lĩnh vực nào đó

- Nghiên cứu ứng dụng: là những hoạt động nghiên cứu ban đầu nhằm đạt những tri thức mới Những nghiên cứu này trước hết nhằm trực tiếp giải

quyết một mục tiêu, một mục đích cụ thể

- Nghiên cứu triển khai thực nghiệm: là những hoạt động nghiên cứu có tính hệ thống trên cơ sở những tri thức đã có của công tác nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm thực tế nhằm tạo ra các vật liệu mới, sản phẩm mới, quy

trình công nghệ mới, giải pháp kỹ thuật mới và cải tiến thường xuyên những

sản phẩm, quy trình, giải pháp công nghệ đã có với chất lượng cao hơn Trên đây chúng ta đã đưa ra những khái niệm để phân định thế nào là

một hoạt động NCTK nhưng trong thực tế có những khó khăn Vì vậy để

nhận biết một hoạt động NCTK không thể chỉ chú ý đến tính chất của hoạt

động mà còn phải chú ý đến mục tiêu cụ thể trước mắt mà hoạt động này

đang thực hiện Việc xem xét phải hết sức thận trọng vì trong thực tế nhiều hoạt động mang tính đa mục tiêu

Một nguyên tắc chung trong công tác thống kê thực tế là hoạt động có tính chất sự vụ mà nhiệm vụ cụ thể thường xuyên phục vụ trực tiếp cho các

hoạt động NCTK thì được tính vào hoạt động KHCN Điều này có ý nghĩa là

một hoạt động được định nghĩa dựa trên cơ sở mục tiêu của hoạt động đó

Ví dụ: việc dịch một bản chữ Hán - Nôm cổ, được xem như là một

hoạt động thông tin khoa học, nhưng đó cũng có thể là một hoạt động NCTK

nếu nó được thực hiện trong khuôn khổ của một đề tài khoa học

Trang 22

KHCN nhưng được thực hiện trong một chương trình nghiên cứu khoa học

nào đó, thì hoàn toàn có thể được xem như là một hoạt động NCTK

Ví dụ: việc đo điện não đồ cho một bệnh nhân nào đó là một hoạt động dịch vụ y tế, nhưng nếu hoạt động ấy được thực hiện trong khuôn khổ của một để tài khoa học của ngành y tế nhằm mục đích nghiên cứu sự thay

đổi hoạt động của não trong quan hệ với các hiện tượng tâm lý thì hoạt động đó là hoạt động NCTK Cũng tương tự như vậy việc kiểm tra thường kỳ

nhằm xác định và phân tích ảnh hưởng của một loạt thuốc mới phải được

xem là hoạt động NCTK

b/ Giáo duc đào tao từ bậc đai hoc trở lên

Bao gồm giáo dục đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ và tiến sỹ khoa học, kể cả đào tạo chính quy va đào tạo tại chức hoặc chuyên tu, đào

tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các nhà khoa học và các cử nhân

c/ Dịch vu KHCN

Dịch vụ KHCN và các hoạt động liên quan đến công tác NCTK bằng cách trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho NCTK nhằm tạo ra tri thức mới để phổ biến, ứng dụng vào thực tiễn Các hoạt động này mang tính chất nghiệp

vụ kỹ thuật không mang tính sáng chế, đổi mới Tuy vậy mọi hoạt động có

sử dụng địch vụ này làm phương tiện góp phần vào mục đích tạo ra phương pháp mới, quy trình mới, kỹ thật mới sẽ được xem như là hoạt động NCTK

Dịch vụ KHCN bao gồm các hình thức chính sau đây:

- Thông tin KHCN: là các hoạt động như lưu trữ, sắp xếp, phổ biến

các tư liệu KHCN Phạm vi hoạt động của dịch vụ này bao gồm hoạt động

của các trung tâm thông tin và tư liệu, các thư viện, các dịch vụ xử lý thông

tin và lưu trữ tư liệu

~ Bảo tồn, bảo tầng: bao gồm các hoạt động tại các viện bao tang KHCN, vườn động thực vật và các cơ sở sưu tập KHCN như các cơ sở nhân

Trang 23

- Khảo sát, đo đạc, thăm dò tài nguyên thiên nhiên: bao gồm các hoạt động khảo sát địa hình, địa chất, khí động học, quan sát thiên văn, khí tượng,

khảo sát về nguồn đất, nguồn nước, cây trồng, thuỷ sản, hoang thú, đo đạc địa hình, không khí, nước, kiểm tra chất phóng xạ.v.v

- Thu thập thông tin: bao gồm các hoạt động thu thập số liệu về các hiện tượng kinh tế xã hội và con người nhằm đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu KHCN, nghiên cứu để ra các quyết định và xây dựng các kế hoạch của các cấp quản lý

- Công tác tiêu chuẩn đo lường, chất lượng: là các hoạt động kiểm

định, tiêu chuẩn hoá, đo lường, phân tích, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vật

liệu Đây là những hoạt động thường xuyên không chỉ mang tính chất kiểm định mà còn bao gồm cả những hoạt động để xây dựng mới các tiêu chuẩn

và bảo quản các phương tiện sử dụng trong công tác này

- Công tác sở hữu công nghiệp: là những hoạt động mang tính hệ thống, khoa học, pháp lý và hành chính về sáng kiến, sáng chế, chuyển giao

công nghệ.v.v được thực hiện bởi các tổ chức thẩm quyền có liên quan

- Tư vấn KHCN: là các hoạt động thường xuyên tư vấn cho khách hàng về KHCN, thiết kế giúp họ thực hiện và sử dụng các thông tin KHCN

- Các dịch vụ KHCN khác 2 Phản theo lĩnh vực KHCN

Phân theo lĩnh vực KHCN bao gồm các lĩnh vực chính sau:

a/ Lĩnh vực khoa hoc tư nhiên (ở đây muốn nói đến khoa học tự nhiên cơ bản): bao gồm các ngành chiêm tỉnh học, côn trùng học, địa lý tự nhiên, địa vật lý, động vật học, hoá học, vật lý, sinh học, khí tượng học, khoáng vật học, hoá sinh học, toán học, tin học, thực vật học và các môn khoa học khác cùng lĩnh vực

Trang 24

nghệ có tính liên lĩnh vực như phân tích liên hệ thống, luyện kim, dệt, đo

đạc, hoá công nghiệp và các ngành khác cùng lĩnh vực

c/ Lĩnh vực khoa học nông, lâm thuỷ sản: bao gồm các ngành trồng

trọt, chăn nuôi, nghề làm vườn, thú y, lâm nghiệp, thuỷ sản và các ngành khác cùng lĩnh vực

d/ Lĩnh vực khoa hoc y —- dược: bao gồm các ngành giải phẫu, nha

khoa, nhãn khoa, sản khoa, phụ khoa, lão khoa, tim mạch, huyết học, tiêu

hoá, tiết niệu, nắn xương, chỉnh hình, hô hấp, dinh dưỡng, lý liệu và được

khoa.v.v và các ngành khác cùng lĩnh vực

©/ Lĩnh vưc khoa học xã hôi và nhân van

- Lĩnh vực khoa học xã hội: bao gồm các ngành nhân chủng học, dân tộc học, dân số học, kinh tế học, giáo dục và đào tạo, địa lý kinh tế, luật học, ngôn ngữ học, quản lý học, chính trị học, kinh tế chính trị, triết học, tâm lý học, xã hội học, xã hội học tổ chức, phương pháp luận, khoa học xã hội đa

ngành, lịch sử.v.v và các ngành khác cùng lĩnh vực

- Lĩnh vực khoa học nhân văn: bao gồm các ngành nghệ thuật và lịch sử nghệ thuật, phê bình nghệ thuật, văn học, phê bình văn học v.v và các ngành khác cùng lĩnh vực

Trên đây là những phân loại hiện có của thống kê KHCN trong thiết

kế mô hình tổ chức thông tin thống kê KHCN, trong nghiên cứu xây dựng hệ

thống chỉ tiêu thống kê KHCN và công tác thống kê thực tế Ngoài ra, trong thống kê KHCN còn sử dụng các phân loại khác như phân loại theo cấp quản lý, phân loại theo nguồn kinh phí hoạt động, phân loại theo bộ/ngành, tỉnh/“thành phố.v.v

I Don vi théng ké KHCN

1 Khái niệm

Các đơn vị NCTK KHCN chuyên nghiệp (các đơn vị sự nghiệp khoa

học), các đơn vị, tổ chức, cơ quan hành chính sự nghiệp (gọi tắt là các cơ

Trang 25

phương thuộc tất cả các thành phần kinh tế thực tế có hoạt động KHCN đều

được xác định là đơn vị thống kê KHCN

Hoạt động KHCN bao gồm các hoạt động NCTK, giáo dục đào tạo từ bậc đại học trở lên và dịch vụ KHCN (Xem mục II chương này)

2 Các đơn vị thống kê KHCN

Đơn vị thống kê KHCN có nhiều loại khác nhau nhưng có thể phân

thành 5 loại chính sau:

a/ Các đơn vị nghiên cứu và triển khai KHCN còn gọi là đơn vị sự

nghiệp khoa học (viết tất là đơn vị KHCN) bao gồm các viện, các trung tâm

thuộc các thành phần kinh tế có chức năng và nhiệm vụ chính là nghiên cứu

và triển khai KHCN

Đây là loại đơn vị thống kê KHCN quan trọng nhất mang đầy đủ thông tin KHCN đảm bảo cho việc thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá

tiềm lực KHCN, trình độ phát triển KHCN ở cấp vi mô và vĩ mô Loại hình

đơn vị KHCN bao gồm loại đơn vị đơn và đơn vị hỗn hợp

- Đơn vị KHCN đơn là đơn vị không có chỉ nhánh (hoặc đơn vị cấp 2) hạch toán độc lập;

- Đơn vị KHCN hỗn hợp là đơn vị có từ một chỉ nhánh (hoặc đơn vị cấp 2) trở lên có hạch toán độc lập trực thuộc

Trong mô hình tổ chức thông tin thống kê KHCN thì văn phòng và

các phòng ban của các đơn vị KHCN đơn; văn phòng và các phòng ban của đơn vị KHCN hỗn hợp hạch toán phụ thuộc

b/ Các đơn vị giáo dục đào tạo gồm các trường đại học, cao đẳng; các trung tâm; học viện hoặc cơ sở có chức năng và nhiệm vụ giáo dục đào tạo từ bậc đại học trở lên

c/ Các đơn vị y tế bao gồm các bệnh viện, các trung tâm khám chữa

Trang 26

d/ C4c co quan quan ly Nha nuéc, Dang, Doan thé bao gém cac co

quan văn phòng của các bộ/ngành ở (rung ương; các cơ quan văn phòng của các sở/ban/ngành ở địa phương và các cơ quan văn phòng của các đoàn thể

từ trung ương đến địa phương (gọi tắt là các cơ quan hành chính)

e/ Doanh nghiệp là các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ có tư cách pháp nhân được thành lập và hoạt động trên cơ sở những quy định và luật pháp Nhà nước

Doanh nghiệp là đơn vị hạch toán độc lập và có đủ các điều kiện sau:

- _ Có bộ máy hành chính và quản lý độc lập;

- _ Có nghĩa vụ về kết quả lỗ lãi trong hoạt động kinh tế; - _ Có tài khoản riêng ở ngân hàng

Các doanh nghiệp cũng được chia thành hai loại doanh nghiệp đơn và

doanh nghiệp đơn và doanh nghiệp hỗn hợp:

-_ Doanh nghiệp đơn là những doanh nghiệp không có chi nhánh (hoặc đơn vị cấp 2) hạch toán độc lập;

- Doanh nghiệp hỗn hợp là những doanh nghiệp có từ 1 chỉ nhánh

(hoặc đơn vị cấp 2) hạch toán độc lập trở lên trực thuộc

Những doanh nghiệp được xác định là đơn vị thống kê KHCN bao

gồm cả doanh nghiệp đơn và doanh nghiệp hỗn hợp

Ngoài 5 loại hình đơn vị thống kê KHCN cơ bản trên đây tuỳ theo

mục đích nghiên cứu khác nhau, người ta còn lấy cá nhân hay hộ gia đình làm đơn vị điều tra

IV Những mguyêm tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

trình độ KHCN

Trang 27

cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước cũng như chiến lược xây dựng, phát triển

nên KHCN nước ta trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước hiện nay cần phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau:

a/ Nguyên tắc 1: Xây dựng HTCT trình độ KHCN phải dảm bảo tính

khoa học

Nguyên tắc này đòi hỏi:

- HTCT phải được xây dựng trên cơ sở lý luận và phương pháp luận

của thống kê học nói chung và thống kê KHCN nói riêng HTCT phải phản

ánh được đây đủ, toàn diện và có hệ thống trình độ của mọi hoạt động, của mọi lĩnh vực KHCN và mức độ huy động các nguồn lực dành cho KHCN

- Mỗi chỉ tiêu phải có tên gọi chuẩn xác, rõ ràng bao hàm được bản chất của hiện tượng mà chỉ tiêu phản ánh

- Mỗi chỉ tiêu phải có quy định chặt chế theo một phương pháp tính

riêng biệt Phương pháp tính phải bao gồm: nội dung tính toán, phạm vi tính

toán, đơn vị tính và phân tổ thích hợp:

+ Nội dung tính toán phải được xác định đúng bản chất của hiện tượng và quá trình mà chỉ tiêu phản ánh, không trái với định nghĩa hoặc khái

niệm của hiện tượng và quá trình phản ảnh

Nội dung tính toán là sự quy định các yếu tố cấu thành của hiện tượng Nói một cách khác nội dung tính toán là muốn đề cập tới phạm vi và nội dung bên trong của hiện tượng

Chẳng hạn chỉ tiêu số lượng cán bộ KHCN với nội dung tính toán của

chỉ tiêu này bao gồm những người có trình độ chuyên môn khác nhau hoạt

động trong lĩnh vực KHCN

2 + Z Z z 2 A xử hye 4

Ở một số chỉ tiêu, nội dung tính tốn có thể mơ tả dưới dạng toán học

Trang 28

vùng kinh tế (như thành thịnông thôn; đồng bang/mién ndi; tinh/thanh

phố.v.v ), ngành kinh tế, cấp quản lý (trung ương/địa phương; bộ/ngành),

thành phần kinh tế.v.v

Thí dụ: chỉ tiêu cán bộ KHCN có thể tính theo phạm vi một ngành

kinh tế như ngành y tế, ngành công nghiệp, nông nghiệp.v.v ; một

tỉnh/thành phố như thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Cần Thơ.v.v

+ Thời gian tính toán là sự xác định những khoảng thời gian nhất định

như 3 tháng, 6 tháng, I năm, 5 năm v.v hoặc một thời điểm nhất định như

0 giờ ngày | thang ! năm 1997, ngày 3! tháng 12 nam 1999.v.v

+ Đơn vị tính toán Mỗi chỉ tiêu thường có một đơn vị tính toán song

cũng có chỉ tiêu có tới 2-3 đơn vị tính khác nhau Đơn vị tính có thể là đơn vị tính đơn hoặc đơn vị tính kép Nhưng dù theo đơn vị tính nào thì nó cũng phải là đơn vị tính hợp pháp và thích hợp với đối tượng mà chỉ tiêu phản ảnh Đối với các chỉ tiêu cùng loại khi đem so sánh với những phạm vi khác nhau cũng như so sánh quốc tế ngoài việc thống nhất về nội dung, phạm vi tính toán còn phải thống nhất về đơn vị tính

b/ Nguyên tắc 2: Xây dựng HTCT phản ảnh trình độ KHCN phải xuất phát từ quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; như cầu

thông tin của các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương và các đối tượng có liên quan

Với tỉnh thần coi KHCN và giáo dục đào tạo là “quốc sách hàng đâu”, là “nên tảng”, là “động lực” của cơng nghiệp hố và hiện đại hoá, là “khâu

đột phá” để tiến vào thời kỳ mới, là “sự nghiệp của toàn đân” với phương châm “đi tắt, đốn đầu” và giải pháp ưu tiên tạo ra động lực cho KHCN phát

triển và hình thành thị trường KHCN, nguyên tắc này đòi hỏi:

Trang 29

- HTCT xây dựng phải thoả mãn được nhu cầu thông tin phục vụ cho

công tác quản lý điều hành các hoạt động KHCN của các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương và các đối tượng có liên quan khác

- HTCT xây dung cần chú trọng đến các chỉ tiêu phản ảnh những kết quả nghiên cứu có trình độ cao, ở tầm quốc gia và quốc tế đặc biệt là những kết quả có khả năng trao đổi được trên thị trường trong nước và quốc tế

c¡ Nguyên tắc 3: Xây dung HTCT trình độ KHCN phải có tính khả thi

và hiệu quả

Nguyên tắc này đòi hỏi:

- Trong quá trình xây dựng toàn bộ HTCT cũng như riêng từng chỉ tiêu cần phải cân nhắc, đánh giá khả năng thực hiện của nó Điều này có nghĩa là khi đưa ra một chỉ tiêu cần phải xem xét chỉ tiêu đó thu thập ở đâu,

hệ thống hạch toán có cho phép ta thu thập được những chỉ tiêu đó hay

không, điều kiện vật chất, khả năng tài chính và tổ chức có cho phép ta thu

thập tính toán được chỉ tiêu đó không.v.V

- Nhu cầu về thông tin thống kê tiềm lực KHCN và như cầu về thông

tin trình độ KHCN của xã hội thì lớn nhưng những thông tin phản ánh của

HTCT không thể thoả mãn được tất cả các nhu cầu đó Do vậy HTCT phải

đảm bảo sự lựa chọn thích hợp chứa đựng những thông tin “đất giá” và phong phú sao cho một số lượng chỉ tiêu tương đối “ít” mà thoả mãn được

nhu cầu nhất của xã hội Trước hết là các cấp lãnh đạo và quản lý

“nhiéu KHCN

- Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh cững như các cơ quan hành

chính sự nghiệp v.v thường có sẵn các thông tin về tiềm lực KHCN (nhất

là những thông tin về lao động) cần tổ chức, khai thác, sử dụng một khá lượng thông tin khá lớn đáp ứng được yêu cầu mới mà không cần phải tiến

hành thu thập từ đầu những thông tin đó

di Nguyên tắc 4: Xây dựng HTCT trình độ KHCN phải đâm bảo tính

Trang 30

Nguyên tắc này đòi hỏi các khái niệm, nội dung, phạm vi, các phân

loại phương pháp tính và đơn vị tính của các chỉ tiêu trong hệ thống phải có sự tương đồng cùng lĩnh vực của quốc tế

Đây là nguyên tắc quan trọng nhằm tạo điều kiện trực tiếp để công tác

thống kê KHCN nước ta hoà nhập với thống kê quốc tế nói chung và thống kê KHCN nói riêng Điều đặc biệt quan trọng là tạo ra những điều kiện, những chuẩn mực thống nhất để đánh giá trình độ KHCN của mỗi nước

V Nướng: phân tổ chính của HECT thống lê trình: độ KHCN

HTCT trình độ KHCN có các phân tổ chính như sau: Phân tổ theo loại hình hoạt động KHCN;

Phân tổ theo lĩnh vực KHCN; Phân tổ theo cấp quản lý;

Phân tổ theo nguồn kinh phí hoạt động

Phân tổ của HTCT trình độ KHCN theo loại hình và lĩnh vực KHCN

là hai phân tổ rất quan trọng và riêng có của thống kê KHCN Hai phân tổ này cho phép HTCT phản ánh được quy mô, cơ cấu trình độ đạt được của KHCN ở các lĩnh vực và hoạt động KHCN của cả nước cũng như từng bộ/ngành và tỉnh/thành phố Trên cơ sở đó Nhà nước có thể đầu tư phát triển

những hoạt động trong lĩnh vực KHCN thích hợp cho từng giai đoạn phát

triển của đất nước

Phân tổ HTCT trình độ KHCN theo cấp quản lý có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá trình độ phát triển KHCN của các cấp, các bộ/ngành, các tỉnh/thành phố Trên cơ sở đó Nhà nước có chính sách đầu

tư thích hợp cho mỗi địa phương và khu vực cũng như các bộ/ngành ở trung ương Phân tổ này còn cho phép HTCT phản ảnh được sự phân bổ tiểm lực

Trang 31

Phân tổ HTCT trình độ KHCN theo nguồn kinh phí hoạt động cho phép HTCT phản ảnh được hiệu quả trực tiếp của đồng vốn mà Nhà nước bỏ

ra đầu tư cho các đơn vị KHCN thuộc các lĩnh vực và loại hình hoạt động KHCN khác nhau Mặt khác theo cách phân tổ này HTCT còn phản ánh được quá trình xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực KHCN cả về quy mơ và cơ cấu

Ngồi những phân tổ trên đây đối với chỉ tiêu lao động còn sử dụng

các phân tổ theo các tiêu thức cơ bản của dân tộc học như: giới tính, độ

Trang 32

PHAN THU HAI

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Trang 33

CHUONG Il

PHAN HE CHi TIEU THONG KE TIEM LUC KHCN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ TIÊU STT TÊN VÀ NHÓM CHÍ TIÊU ĐƠN VỊ NHŨNG PHÂN TO CHÍNH NỘI DUNG VÀ TÍNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH A B C 1 2

L. | NHÓM CHỈ TIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỐNG KÊ KHCN

lL ‡ Đơn vị KHCN đơn vị Chia theo loại hình hoạt động Nội dung và phương pháp và lĩnh vực KHCN; bộ/ngành; tính xem chỉ tiết ở phần thứ tỉnh/thành phố; vùng lãnh thổ; nhất ngành kinh tế; nguồn kinh phí —— - và cấp quản lý 2 | Đơn vị Giáo dục - Đào tạo “ Chia theo b6/nganh; tinh/thanh “ phố; vùng lãnh thổ và cấp quản lý 3 [DonviYte “ “ “

_4._| Co quan quan ly Nha nudc, Dang va Doan thé “ - “

5 | Đơn vị doanh nghiệp < Chia theo bộ/ngành; tỉnh/thành “

phố; ngành kinh tế; vùng lãnh

co _ thổ và cấp quản lý

1 | NHÓM CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG

6 | Tổng số lao động (Chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) người Chia theo bộ/ngành; tỉnh/thành | Là toàn bộ số lượng lao động phố; vùng lãnh thổ và ngành hiện đang hoạt động ở các

kinh tế đơn vị KHCN có thời gian từ Đối với từng loại đơn vị phân 6 tháng trở lên

tổ tương ứng với từng loại đơn

Trang 34

STT TEN VA NHOM CHI TIEU DON VI NHUNG PHAN TO CHINH NOI DUNG VA TINH PHƯƠNG PHÁP TÍNH A B C 1 2 an vi đó(Xem] _

7 | Tổng số lao động KHCN (Chia ra 5 loại đơn vị thống " Chia theo bộ/ngành; tỉnh/thành | Là toàn bộ số lượng lao động

keKHCN) phố; vùng lãnh thổ và ngành có trình độ chuyên môn từ

kinh tế CD - DH trở lên hiện đang hoạt động ở các đơn vị KHƠN

JS có thời gian từ 6 tháng trở lên 8 | Tổng số lao động KHCN (Chia ra 5 loại đơn vị thống kê “ “ “

- KHCN, trình độ chuyên môn, học hàm) “

9 | Tổng số lao động KHCN (Chia ra 5 loại đơn vị thống kê “ “ “

KHCN, giới tính và độ tuổi) ae

10 | Cơ cấu lao động KHCN phân theo trình độ chuyên môn (Chia % “ Là tỷ số giữa số lượng của ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) từng loại lao động có trình độ chuyên môn xác định (CĐÐĐH, thạc sỹ, tiến sỹ và tiến sỹ khoa học) và tổng số lao động KHCN Có thể tính cho tổng số, từng loại đơn vị và tỉnh/thành phố 11 | Cơ cấu lao động KHCN phân theo giới tính và độ tuổi (Chia ra « » Là tỷ số giữa số lượng lao

5 loại đơn vị thống kê KHCN) động KHCN có độ tuổi, giới

tính xác định và tổng số lao

động KHCN

Có thể tính cho tổng số, từng

—_ he loại đơn vị và tỉnh/thành phố

12 | Tổng số lao động KHCN theo trình độ ngoại ngữ, trình độ| người “ Trình độ ngoại ngữ được phân

_.} chính trị (Chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) thành: A, B, C và cao đẳng

Trang 35

STT TEN VA NHOM CHI TIEU DON VI

TINH NHUONG PHAN TỔ CHÍNH PHUONG PHAP TINH NOI DUNG VA B 1 2 đại học trở lên

13 Cơ cấu lao động KHCN phân theo trình độ ngoại ngữ, trình độ

chính trị (Chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) % Chia theo bộ/ngành; tỉnh/thành phố; vùng lãnh thổ và ngành kinh tế Là tỷ số giữa lao động có trình độ chính trị hoặc ngoại ngữ xác định với tổng số lao động KHCN

14 Tổng số lao động KHCN theo nghề nghiệp đào tạo (chia ra 5

loại đơn vị thống kê KHCN) người

« Nghề nghiệp đào tạo được xác định theo văn bằng được

cấp của người lao động gồm 5 lĩnh vực KHCN:

(1) Khoa hoc tự nhiên (2) Khoa học nông, lâm và thuỷ sản (3) Khoa học y dược (4) Khoa học kỹ thuật (5) Khoa học xã hội và nhân văn (Chi tiết xem phần thứ nhất)

15 Cơ cấu lao động KHCN phân theo nghề nghiệp đào tạo (chia ra

5 loại đơn vị thống kê KHCN) % Là tỷ số giữa số lao động

được đào tạo theo một lĩnh

vực xác định và tổng số lao

động KHCN

16 Thu nhập bình quân tháng của một lao động KHCN (chia ra 5

loại đơn vị thống kê KHCN) 1000đồng Là tổng thu nhập của toàn bộ lao động KHCN chỉ cho tổng

số lao động KHCN

17 ngudi « Căn cứ vào ngạch bậc lương

Tổng số lao động KHCN theo ngạch bậc lương (chia ra 5 loại

Trang 36

STT TEN VA NHOM CHI TIEU DON VI

TINH NHUNG PHAN TO CHINH PHƯƠNG PHÁP TÍNH NOI DUNG VA

B 1 2

don vi thong ké KHCN) của người lao động dang được

hưởng vào thời điểm để phân

vào các nhóm có ngạch bậc lương xác định

18 Cơ cấu lao động KHCN phân theo ngạch bậc lương (chia ra 5

loại đơn vị thống kê KHCN) % Chia theo bộ/ngành; tỉnh/thành phố; vùng lãnh thổ và ngành kinh tế Là tỷ số giữa số lao động có từng ngạch bậc lương xác định và tổng số lao động KHCN

19 Tổng số lao động KHCN theo hoạt động trong và ngoài lĩnh

vực hoạt động KHCN (chia ra theo cấp quản lý) người Chia theo loại hình hoạt động, bộ/ngành, tỉnh/thành phố, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ

Căn cứ vào từng lĩnh vực hoạt

động thực tế của người lao động để phân vào một trong 3 lĩnh vực hoạt động KHCN (Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và dịch vụ KHCN) hoặc ngoài lĩnh vực hoạt động KHCN (nuôi trẻ, lái xe, bảo vệ, tạp VỤ.V.V ) 20 Cơ cấu lao động KHCN phân theo lĩnh vực hoạt động (chia ra theo cấp quản lý) % « Là tỷ số giữa số lao động của mỗi lĩnh vực hoạt động đã được xác định và tổng số lao động KHCN 21

Tổng số lao động KHCN theo tình trạng việc làm (đang làm

việc hoặc nghỉ việc) (chia ra theo cấp quản lý) người

Căn cứ vào thực tế của người lao động để phân tổng số lao

động KHCN thành hai nhóm đang làm việc và nghỉ việc

se Số người đang lam việc là những người

Trang 37

STT TÊN VÀ NHÓM CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ

TÍNH NHỮNG PHÂN TỔ CHÍNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH NOI DUNG VA B 1 2 đến thời điểm BC/DT đang hoạt động trong và ngoài lĩnh vực KHCN e SO người đang nghỉ việc (vì nhiều lý do khác nhau nghỉ không có việc làm, ốm đau đài hạn, nghỉ hoặc về hưu mất sức.v.v ) đến thời điểm BC/ĐT đang nghỉ việc và có thời gian nghỉ trên 6 tháng kể từ thời điểm BC/ĐT

2 Cơ cấu lao động KHCN phân theo tình trạng làm việc (chia ra

theo cấp quản lý) % Chia theo loại hình hoạt động, bộ/ngành, tỉnh/thành phố, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ

Là tỷ số giữa người đang làm việc hoặc đang nghỉ việc và

tổng số lao động KHCN

23 Tổng số lao động KHCN theo thời gian hoạt động KHCN (chia

ra theo cấp quản lý) người

“ Căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động trong lĩnh vực KHCN để phân vào các khoảng thời gian: <5 năm, 5- 10, 10-15, 15-20, 20-25, 25- 30 và trên 30 năm

24 Cơ cấu lao động KHCN phân theo thời gian hoạt động KHCN

(chia ra theo cấp quản lý) % « Là tỷ số của số lao động làm

Trang 38

STT TÊN VÀ NHÓM CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ

TÍNH NHUNG PHÂN TỔ CHÍNH NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP TÍNH

B 1 2

25 Số lượng lao động đi và đến theo trình độ chuyên môn và độ

tuổi (chia ra theo cấp quản lý) người Chia theo loại hình hoạt động, bộ/ngành, tỉnh/thành phố, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ a/ Tổng số lao động chuyển đến trong năm: bao gồm những người đến đơn vị KHCN để làm việc và được ghi vào danh sách biên chế

của đơn vị do đơn vị quản lý

và trả lương Những người tuy đến đơn vị để làm việc nhưng

không được ghi tên vào danh sách biên chế của đơn vị thì không được xác định là lao

động chuyển đến

b/ Số lao động chuyển đi khỏi

đơn vị bao gồm những người đi khỏi đơn vị và không thuộc

quyền quản lý của đơn vị nữa

Những người đi học, đi công

tác biệt phái lâu dài.v.v

nhưng vẫn còn trong biên chế của đơn vị thì không xác định

là lao động chuyển đi,

Cơ cấu lao động chuyển đi và đến phân theo trình độ chuyên

môn và độ tuổi (chia ra theo cấp quản lý) % 6“ Là tỷ số giữa số lao động có trình độ chuyên môn hoặc độ tuổi xác định và tổng số lao động chuyển đi hoặc đến

21 Số lao động KHCN bình quân một đơn vị KHCN (chia ra theo

cấp quản lý) người « Là tỷ số giữa tổng số lao động

KHCN của tất cả các đơn vị

KHCN chia cho tổng số đơn

Trang 39

TÊN VÀ NHÓM CHỈ TIÊU STT ĐƠN VỊ NHŨNG PHÂN TƠ CHÍNH NOI DUNG VA TINH PHƯƠNG PHÁP TÍNH A B Cc 1 2 vi KHCN 28 | Tổng số lao động có trình độ tiến sỹ và tiến sỹ khoa học (chia “ Chia theo bộ/ngành, tỉnh/thành

ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) phố và vùng lãnh thổ đối với tất cả các đơn vị e Loai 1: phan theo loai hình hoạt động KHCN, lĩnh vực KHCN và nguồn kinh phí hoạt dong; e Loai 5: phan theo thanh _ phần kinh tế

29 | Lao động có trình độ tiến sỹ và tiến sỹ khoa học theo độ tuổi “ Chia theo bộ/ngành, tỉnh/thành và giới tính (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) phố và vùng lãnh thổ đối với tất

ca cdc don vi

30 | Cơ cấu lao động có trình độ tiến sỹ và tiến sỹ khoa học phan % “ Là tỷ số giữa số lao động là theo độ tuổi và giới tính (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) tiến sỹ và tiến sỹ khoa học có

độ tuổi hoặc giới tính xác định và tổng số lao động là - tiến sỹ và tiến sỹ khoa học 31 | Lao động có trình độ tiến sỹ và tiến sỹ khoa học theo học hàm người “

Trang 40

STT TÊN VÀ NHÓM CHỈ TIỂU ĐƠN VỊ NHŨNG PHÂN TƠ CHÍNH NỘI DUNG VÀ TÍNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH A B C 1 2 và bậc lương (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) loại đơn vị của từng cấp quản lý

34 | Cơ cấu lao động là tiến sỹ và tiến sỹ khoa học phân theo chức % Chia theo bộ/ngành, tỉnh/thành | Là tỷ số giữa số lao động là vụ và bậc lương phố và vùng lãnh thổ đối với tất | tiến sỹ là tiến sỹ khoa học có cả các đơn vị học hàm xác định và tổng số lao động là tiến sỹ và tiến sỹ " khoa học 35 | Tổng số lao động là phó giáo sư và giáo sư (chia ra 5 loại đơn | người “ vị thống kê KHCN)

36 | Lao động là phó giáo sư và giáo sư theo giới tính và độ tuổi “ “ (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN)

37 | Cơ cấu lao động là phó giáo sư và giáo sư phân theo giới tính % “ Là tỷ số giữa số lao động là và độ tuổi (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) phó giáo sư và giáo sư có độ

tuổi hoặc giới tính xác định và tổng số lao động là phó

_ giáo sư và giáo sư

38 | Lao động là phó giáo sư và giáo sư theo trình độ chuyên môn người “

(chia ra 5 loại đơn vị KHCN)

39 | Cơ cấu lao động là phó giáo sư và giáo sư phân theo trình độ % “ Là tỷ số giữa số lao động là

chuyên môn (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) phó giáo sư và giáo sư có

trình độ chuyên môn xác định

và tổng số lao động là phó

giáo sư và giáo sư

40 | Tổng số lao động là phó giáo sư và giáo sư theo chức vụ và bậc lương (chia ra 5 loại đơn vị thống kê KHCN) người “ loại đơn vị của từng cấp quản Chức vụ được tính cho từng

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w