Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

60 662 0
Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp chuyên ngành NTTS, em tiếp xúc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất giống nhân tạo Em trực tiếp thực thao tác kỹ thuật trình ương giống cá chim vây vàng giai đoạn từ cá hương lên cá giống Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, anh bạn trại thực nghiệm Trước tiên cho em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐH Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa NTTS giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình thầy khoa NTTS, đặc biệt thầy Th.S Nguyễn Địch Thanh, thầy Th.S Ngơ Văn Mạnh kỹ sư Đồn Xuân Nam định hướng giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Nhưng kiến thức có hạn, nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để em tích lũy kiến thức kinh nghiệm cho thân để sau trường có trình độ tay nghề cao Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em thời gian thực tập suốt khóa học vừa qua Nha Trang, tháng năm 2010 Sinh viên thực tập Trần Thị Hà ii MỤC LỤC Trang iii DANH MỤC VIẾT TẮT cm : Centimet g : Gam h : Giờ kg : Kilogam L : Lít NTTS : Ni Trồng Thủy Sản mL : Mililit mm : Milimet m2 : Mét vuông m3 : Mét khối ppm : Phần triệu ppt : Phần nghìn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn % : Phần trăm CD : Chiều dài CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học PGS TS : Phó giáo sư tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ iv DANH MỤC BẢNG Trang v DANH MỤC HÌNH Trang LỜI MỞ ĐẦU Trên giới nghề nuôi cá biển phát triển từ 30 năm ngày trở thành ngành sản xuất kinh doanh quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nhiều quốc gia có biển Trong 10 năm gần xuất loài cá biển ni như: cá song, cá giị, cá cam, cá măng, cá bơn, cá ngừ, vv…đã đem lại hiệu kinh tế lớn cho nước như: Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Hồng Kông, Úc, Na Uy… Theo báo cáo Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) sản lượng cá biển nuôi năm 1997 Indonesia đạt 831,485 tấn, Philippin đạt 282,119 tấn, Malaysia đạt 11,757 Na Uy nước nhập công nghệ nuôi cá biển Nhật Bản từ năm 1986, năm 1997 sản lượng cá biển nuôi đạt 600 nghìn đứng đầu giới suất sản lượng Trong năm 1975 sản lượng NTTS giới đạt triệu tấn, chiếm khoảng 10 % tổng sản lượng thủy sản (88 triệu tấn), năm 1995 sản lượng NTTS giới đạt 31 triệu tấn, chiếm 25 % tổng sản lượng thủy sản, 124 triệu Trung Quốc phát triển nuôi cá khoảng 10 năm gần đạt nhiều thành tựu nghiên cứu sản xuất Đến cuối năm 1997 Trung Quốc nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất giống nhiều loài cá biển Giống cá biển từ trại sản xuất nhân tạo đưa vào nuôi triệu lồng, sản lượng năm 1997 đạt hàng chục ngàn Việt Nam có nhiều lợi để phát triển ni biển nói chung ni cá nói riêng Do đặc điểm: Bờ biển dài 3.260 km, với nhiều eo, vũng vịnh kín gió, nhiều đầm phá rộng lớn điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển NTTS, đặc biệt nuôi biển, ni cá biển ngày trọng Một số lồi cá có giá trị kinh tế nuôi như: cá mú ( Epinephelus spp), cá giò (Rachycentron canadum), cá chẽm (Lates calcariper), cá cam (Seriola spp), cá hồng (Lutijanus erythropterus)…Tuy nhiên nguồn giống chủ yếu thu từ tự nhiên nhập ngoại, số lượng chất lượng khơng ổn định Tính bền vững việc cung cấp giống phát triển dài hạn trở ngại lớn nghề nuôi cá biển Đã từ lâu người dân Duyên hải Bắc Bộ truyền miệng “chim, thu, nhụ, đé” Đến cá chim xếp đứng đầu hàng tứ quý cá biển Vì thịt cá thơm ngon hấp dẫn, hàm lượng dinh dưỡng cao, ưa chuộng Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) loài phân bố tương đối rộng vùng biển nhiệt đới, Tây Thái Bình Dương, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, miền Nam Trung Quốc Nước ta cá phân bố chủ yếu vịnh Bắc Bộ, miền Trung Nam Bộ Cá có kích cỡ thương mại 0,8 -1 kg/con, giá trị kinh tế cao với giá bán 100.000 VNĐ/kg, thị trường xuất khẩu: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Mỹ, Singapore Đây đối tượng mới, chưa nghiên cứu nhiều bắt đầu nuôi Việt Nam Song song với việc bảo tồn lồi cá q vùng biển nước ta, cịn góp phần thực chủ trương nhà nước đa dạng hóa đối tượng ni có giá trị kinh tế Nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá lồng biển Việt Nam phát triển năm tới Được phân công cho phép Bộ môn Hải sản, Khoa NTTS, Trường ĐH Nha Trang, em thực đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Trại Thực nghiệm sản xuất Hải sản - Vĩnh Hòa - Nha Trang” Mục tiêu đề tài: Nhằm tìm hiểu quy trình ương giống cá chim vây vàng, góp phần hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo Để thực mục tiêu trên, đề tài triển khai với nội dung sau: Tìm hiểu hệ thống bể ương vệ sinh bể Thả giống mật độ ương Các biện pháp kỹ thuật quản lý chăn sóc Theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống thu hoạch Đề tài hoàn thành với cố gắng nỗ lực em, nhiên thời gian có hạn, điều kiện trại thực tập cịn thiếu, trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q thầy để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Nha Trang, tháng năm 2010 Sinh viên thực Trần Thị Hà PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ni cá biển giới Nghề nuôi biển giới bắt đầu phát triển từ năm 70, đối tượng nuôi chủ yếu cá hồi, cá cam, cá mú, cá chẽm… Hầu hết đối tượng sản xuất giống nhân tạo, nhiều đối tượng chưa sản xuất giống nên dựa vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên Lĩnh vực phát triển mạnh, giới chia thành khu vực có nghề nuôi cá biển phát triển mạnh nay; Tây Bắc Âu, Địa Trung Hải, Đông Á, Đông Nam Á [7] 1.1.1 Khu vực Tây Bắc Âu − Đây khu vực đứng đầu giới nuôi cá biển xuất sản lượng, trình độ khoa học công nghệ, hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Đặc điểm bật nghề nuôi cá biển Tây Bắc Âu chọn đối tượng có nhu cầu cao ln tăng lên khơng châu Âu mà phạm vi giới Đó cá hồi đại tây dương (Salmo salar) Kết to lớn nước Na Uy, Anh, Pháp, Đa Mạch… thu được, cổ vũ nhiều quốc gia khu vực khác học tập phát triển có hiệu − Năm 1981, sản lượng cá hồi Na Uy đạt 8.000 Năm 1998, tính riêng sản lượng cá hồi đại tây dương đạt 340.000 (Hject, 2000) Sự thành công nghề nuôi cá hồi công nghiệp Na Uy thúc đẩy nghề nuôi cá biển giới − Theo thống kê FAO, giai đoạn từ năm 1988 - 1997 sản lượng cá nước mặn lợ toàn giới hàng năm tăng 10 % Năm 1997 sản lượng đạt triệu tấn, trị giá tỷ USD, sản lượng cá hồi đại dương chiếm ưu đạt 640.000 (Hambrey, 2000) 1.1.2 Khu vực Địa Trung Hải − Nghề nuôi cá vược xuất Hy Lạp nhanh chóng thu kết ngồi mong đợi, châm ngịi cho bùng nổ lĩnh vực toàn khu vực ven Địa Trung Hải Vốn có nghề ni hải sản nói chung ni cá nói riêng phát triển, vùng Địa Trung Hải dưng trở thành khu vực sôi động với mức tăng sản lượng cá nuôi nhanh giới Điều đặc biệt nhiều quốc gia Hồi giáo Bắc Phi Trung Đơng, vốn khơng có truyền thống nuôi cá biển, khẩn trương thực thi dự án lớn nuôi cá kết thu đáng bất ngờ (72 nghìn tấn, năm 1997) − Đến cuối kỷ XX, sản lượng cá vược ni đạt 100 nghìn Ngồi cá Vược loài chủ lực, nhiều nước phát triển nuôi cá hồi, cá tầm gốc nga, cá ngừ vây xanh, cá chình cá rơ phi, chiếm % sản lượng − Dẫn đầu nuôi cá biển khu vực Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Tây Ban Nha Các quốc gia Hồi giáo như: Ai Cập, Tuynidi, Ma Rốc, Xiri…mãi tới năm 1994 - 1995 bắt đầu tiến hành nuôi cá biển, sau năm đạt sản lượng vài nghìn cá vược/mỗi nước 1.1.3 Khu vực Nam Mỹ − Nghề cá Nam Mỹ tiếng từ lâu với quốc gia khai thác Hải sản hàng đầu giới như: Pêru, Chilê, Argentina…gần đây, phong trào nuôi hải sản phát triển nhanh với nước Equado, đứng thứ giới nuôi tôm xuất Đặc biệt Chilê, sau thời gian ngắn trở thành quốc gia nuôi cá biển xuất hàng đầu Tây Bán Cầu đứng thứ giới − Vì mục tiêu xuất nên sản phẩm cá hồi nuôi Chilê đa dạng đạt tiêu chuẩn cao Mặt hàng xuất chủ lực Chilê cá Hồi ướp đông nguyên con, chiếm 70 % khối lượng, cá hồi tươi chiếm 25 %, % cá hồi đóng hộp Thị trường xuất chủ yếu Nhật Bản (60 %), Mỹ (30 %), lại thị trường Châu Á Xuất cá hồi ni Chilê nhanh chóng trở thành lĩnh vực thu ngoại tệ lớn Năm 1995, xuất 77 nghìn tấn, đạt 320 triệu USD, gần nửa giá trị xuất 1,06 triệu bột cá (660 triệu USD) Năm 1997, giá trị xuất cá hồi đạt 700 triệu USD, vượt xa giá trị xuất bột cá Mục tiêu phấn đấu họ đạt 300 nghìn vào cuối kỷ XX, để sau khơng đuổi kịp mà vượt Na Uy Mức tỷ USD xuất cá biển nuôi họ dần trở thành thực 1.1.4 Khu vực Đông Á Đông Nam Á − Đây khu vực có nghề ni cá biển sớm cho sản lượng lớn (ước tính khoảng triệu tấn/năm) Các lồi cá mú, cá hồng, cá giị, cá chẽm, cá măng, cá tráp đối tượng nuôi phổ biến Thái Lan, Malaysia, Philippine, Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc Việt Nam − Từ năm 50 Trung Quốc Đài Loan tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá biển Loài cá đối, cá bơn, cá tráp đỏ Từ năm 80 đến năm 90 họ cho sinh sản nhân tạo thành cơng 40 lồi cá biển, có 20 lồi đạt trình độ sản xuất hàng loạt cung cấp giống cho nuôi thương phẩm Hiện nay, số nước giới có công nghiệp nuôi cá biển phát triển như: Nhật Bản, Mỹ, Na Uy đạt suất sản lượng nuôi lớn − Để hạn chế tác động bất lợi mơi trường từ việc mở rộng diện tích hình thức ni ao, Đài Loan tập trung phát triển nuôi cá lồng biển Năm 2000, có khoảng 15.000 lồng với kích cỡ khác đặt ven biển ngồi khơi, 80 % lồng để ni cá giị (Rachycentron canadum) Ngồi ra, số lồi ni cá mú chấm cam, cá hồng, cá tráp đỏ, cá chim vây vàng Năm 1990, sản lượng đạt 103 tấn, năm 1997 sản lượng tăng gấp lần, đạt 873 đến năm 1998 tăng gấp lần, đạt 2.673 tấn, cá giị chiếm ½ tổng sản lượng với trị giá từ - USD/kg, nghề nuôi cá giị Đài Loan có triển vọng lớn nguồn thu ngoại tệ (M S SU ctv, 2000) − Thái Lan có nghề ni cá biển phát triển thập kỷ qua, sản lượng tăng ổn định Đối tượng cá chẽm cá mú Sản lượng cá chẽm cá mú năm 1996 2.998 723  Ngồi ra, Australia có lịch sử nghề ni cá biển thập kỷ qua đạt thành tựu đáng kể Đối tượng ni cá hồi đại dương cá ngừ vây xanh sản lượng 12.000 tấn, đạt khoảng 150 triệu USD hàng năm Ngoài số loài cá hồi, cá hồng, cá tráp đen nuôi lồng biển với 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Thanh Bình & Trần Thanh, 2008 Kết bước đầu nghiên cứu nuôi thâm canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ao thức ăn công nghiệp Trong cuốn: Tóm tắt báo cáo hội thảo khoa học trẻ tồn quốc ni trồng thủy sản, Tổ chức Viện Nghiên Cứu NTTS I Bắc Ninh Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, trang 19 Nguyễn Kim Độ, Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư (2004) Kỹ thuật ni số lồi cá Trong cuốn: Kỹ thuật nuôi cá lồng biển, tập (Ngô Trọng Lư chủ biên), trang 33 -108 NXB Nông Nghiệp TP.HCM Ngô Vĩnh Hạnh, 2007 Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Báo cáo Khoa học, Trường Cao Đẳng Thủy sản Bắc Ninh Hồng Thị Hồng, 2009 Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi cá mú (Epinephelus coioides Hamitol, 1822) giống giai đoạn từ 40 đến 70 ngày tuổi cơng ty TNHH Cương Lan, Nha Trang - Khánh Hịa Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, 43 trang Lại Văn Hùng, (2004) Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản NXB Nông Nghiệp TP HCM 123 trang Bùi Trọng Khiêm, 2008 Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) bể xi măng Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, 34 trang Nguyễn Địch Thanh (2005) Bài giảng kỹ thuật nuôi cá biển Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Nha Trang Nguyễn Duy Tồn, 2005 Nghiên cứu ương ni cá chẽm mõm nhọn (Psamoperca waigrenus Cuvier & Valenciennes, 1828) giai đoạn cá hương lên cá 42 giống loại thức ăn khác Nha Trang - Khánh Hòa, luận văn thạc sỹ ngành NTTS, Trường ĐH Nha Thủy Sản, 59 trang Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước NXB Nông Nghiệp TP.HCM 157 trang 10 Dương Tuấn, 1981 Sinh lý cá Đại Học Hải Sản, Nha Trang 335 trang 11 Kungvankij ctv (1986) Sinh học kỹ thuật nuôi cá chẽm ( Lates calcarifer, Bloch, 1790) Nguyễn Phương Thanh dịch NXB Hà Nội 77 trang 12 http://www.baomoi.com Tài liệu tiếng Anh 13 http://www.fishbase.com 14 Cheng, S.C, (19900 Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus blochii) Fish World 4:140-160 (in Chinese) 15 Ho Y SS., Chen C M and Chen W Y., 2005 Induced Spawing of Snubnose Pompano (Trachinotus ovatus) and Its Early Development Journal of Taiwan fisheries reseach 13, 25-32 (English abstract) 16 Juniyanto N M., Akbar S and Zakimin, 2008 Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam Aquaculture Aria Magazine, Vol XIII No April -June 2008, 46 - 48 17 Nur Muflich juniyanto, Syamsul Akbat and Zakimin (2008) Breeding and seed production of Siliver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam Volume XIII No 2, 46 - 48 pp 18 Turker J W., 2000 Marine fish culture Kluwer Academic Publisher Boston/ Dordrecht/ London, 750 pp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng yếu tố môi trường ương đợt I (10/3 - 3/4/2010) Nhiệt độ (0C) pH Oxy hòa tan Độ kiềm Ngày ương (mgO2/L) (mgCaCO3/L) S C S C S C S C 26 26 7,8 5,6 5,7 102 119 25 26 7,8 7,6 5,3 5,5 119 136 25 26 7,6 7,6 5,7 5,6 136 119 25 26 7,6 7,5 5,9 5,8 119 136 25 26 7,5 7,5 5,2 102 136 25 26 7,5 7,4 5,4 5,5 119 136 25 26 7,7 7,6 5,6 5,8 119 136 26 27 7,7 7,5 5,7 5,6 119 119 26 27 7,6 7,5 5,6 5,4 136 119 10 26 27 7,5 7,4 5,3 5,3 119 136 11 25 26 7,5 7,4 5,1 5,2 136 136 12 26 27 7,6 7,5 5,3 5,4 119 119 13 26 27 7,7 7,6 5,6 5,5 119 136 14 26 27 7,6 7,6 5,7 5,6 119 136 15 27 28 7,9 7,7 5,4 5,5 119 119 16 27 28 7,7 7,6 5,7 5,8 119 136 17 26 27 7,7 7,6 5,7 5,6 136 136 18 26 27 7,9 7,7 5,8 119 119 19 25 26 7,7 7,6 5,7 5,6 119 119 20 25 26 7,9 7,8 5,3 5,2 119 136 21 25 26 7,7 7,5 5,5 5,6 119 119 22 25 26 7,6 7,5 5,5 5,4 136 136 23 26 27 7,6 7,5 5,3 5,5 119 119 24 27 28 8,2 5,9 119 136 25 27 8 5,8 119 Phụ lục 2: Bảng yếu tố môi trường ương đợt II (22/4 - 19/5/2010) Ngày ương Nhiệt độ (0C) pH Oxy hòa tan (mgO2/L) Độ kiềm (mgCaCO3/L) S C S C S C S C 29 30 8,2 7,9 5,8 119 136 29 30 7,7 7,7 5,6 5,4 119 136 28 29 7,6 7,6 5,4 5,4 136 136 28 29 7,8 7,6 5,6 5,2 119 119 28 29 7,6 7,5 5,3 5,1 119 119 28 29 7,6 7,5 5,3 5,2 136 119 28 28,5 7,5 7,4 5,2 4,8 119 119 28 29 7,6 7,5 4,7 136 136 28 28 7,6 7,6 5,2 5,1 136 136 10 28 29 7,8 7,7 5,7 5,5 119 119 11 28 29 7,6 7,5 5,4 5,6 136 136 12 29 30 7,7 7,6 5,6 5,4 136 119 13 29 30 7,8 7,7 5,2 5,1 119 136 14 28 29 7,7 7,6 5,3 5,3 136 119 15 29 30 7,8 7,7 5,5 5,6 119 119 16 29 30 7,6 7,5 5,4 5,5 119 136 17 28 29 7,8 7,7 5,3 5,6 119 119 18 29 30 7,7 7,6 5,3 5,4 136 119 19 29 30 7,9 6,8 102 119 20 29 30 7,9 7,9 6,5 6,4 119 119 21 29 30 7,8 7,9 6,3 6,5 119 119 22 30 31 7,8 7,7 6,4 6,3 119 136 23 30 31 7,8 7,,7 6,1 6,2 119 119 Phụ lục 3: Đo chiều cá ương đợt I (ngày 9/3) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Dlc Chiều dài đo ngày (9/3) 25 20 10 15 16 18 17 18 16 16 15 17 19 20 20 18 16 21 20 19 19 20 18 20 21 19 18 18 19 19 18,23333 2,595531 W (g/con) 0,248 0,21 0,241176 0,233059 0,020259 Phụ lục 4: Đo ngày 14/3 (Đợt 1) Chiều dài (mm/con) Khối lượng (g/con) Bể1 Bể Bể Bể Bể Bể3 28 29 19 0,521739 0,747826 0,6 29 27 27 20 26 26 24 27 22 26 33 30 28 30 27 20 29 28 23 30 26 25 27 22 10 30 28 26 11 27 27 30 12 27 25 24 13 28 23 27 14 23 30 30 15 24 24 27 16 22 28 23 17 22 23 25 18 18 23 23 19 22 25 23 20 21 28 26 21 22 30 23 22 23 25 29 23 23 27 23 Tb 24,13 27,13 25,48 0,623188 Dlc 2,22 2,63 2,94 0,114813 STT Phụ lục 5: Đo cá ngày( 19/3) đợt I Chiều dài (mm) STT Bể Bể 25 35 32 25 33 32 32 38 27 32 30 37 35 30 35 32 29 35 10 33 35 11 33 35 12 37 35 13 27 32 14 35 32 15 32 32 16 33 32 17 38 32 18 35 32 19 35 30 20 32 29 21 32 33 22 34 28 23 33 33 24 33 33 25 38 30 26 35 32 27 30 32 28 32 27 29 32 28 30 30 26 Tb 32,57 31,80 Dlc 3,06 3,06 Bể 27 30 28 26 32 27 27 28 32 32 28 28 26 28 28 27 26 25 30 25 26 30 28 26 27 28 30 28 28 30 28,03 1,96 Khối lượng (g) Bể Bể Bể 1,14 1,32 0,99 1,15 0,17 Phụ lục 6: Đo cá ngày 24/3 Chiều dài (mm) STT Bể 1 33 38 45 32 40 35 36 40 42 10 42 11 40 12 33 13 40 14 36 15 34 16 38 17 36 18 41 19 42 20 32 21 35 22 40 23 36 24 35 25 35 26 36 27 36 28 40 29 37 30 32 tb 37,23 dlc 3,46 Bể 38 27 37 37 35 37 35 37 35 27 38 28 35 34 30 38 31 38 26 35 36 34 32 34 28 34 36 35 33 35 33,83 3,61 Đo cá ngày 27/3 chiều dài(mm) Bể1 Bể 48 40 50 40 42 38 45 35 50 40 40 35 35 28 43 45 40 40 35 35 34 30 38 37 42 37 37 28 42 45 38 32 40 35 43 27 40 35 42 46 40 37 38 37 38 40 42 35 45 40 28 40 35 45 45 50 45 27 37 35 40,57 37,13 4,85 5,78 Khối lượng (g/con) Bể Bể Bể 1,42 Tb Dlc 1,22 1,32 0,14 1,60 Bể 1,37 1,49 0,16 Phụ lục 7: Đo cá Đo cá ngày 1/4 (đợt I) stt Bể 1 48 52 53 42 48 45 48 47 44 10 39 11 47 12 38 13 49 14 52 15 50 16 50 17 48 18 42 19 43 20 44 21 45 22 46 23 49 24 44 25 45 26 43 27 38 28 36 29 37 30 47 tb 45,3 dlc 4,54 ngày 22/4 (đợt II) Bể 25 20 18 25 27 30 28 25 22 25 24 24 21 13 15 19 25 15 20 14 21,75 4,89 Phụ lục 8: Đo cá ngày 29/4 (đợt II) chiều dài (mm/con) stt Bể Bể Bể Bể 35 33 27 30 30 32 25 27 25 30 27 25 34 30 22 24 30 30 19 30 33 30 18 30 35 32 27 24 35 32 23 25 28 28 20 24 10 31 33 23 26 11 32 30 25 27 12 28 30 20 28 13 35 23 15 25 14 30 24 18 30 15 34 31 22 25 Tb 31,67 29,87 22,07 26,67 dlc 3,13 2,92 3,71 2,38 Khối lượng (g/con) cân ngày 29/4 Bể Bể Bể Bể 0,847 0,873 0,427 0,553 Tb 0,675 dlc 0,220 Phụ lục 9: Đo cá ngày (4/5) đợt II Chiều dài (mm/ngày) stt Bể 1 37 31 33 31 28 29 31 29 36 10 34 11 32 12 34 13 35 14 33 15 32 16 40 17 35 18 31 19 30 20 34 21 40 22 33 23 31 24 23 25 26 26 32 27 34 28 33 29 31 tb 32,34 dlc 3,61 Bể 36 38 35 40 37 34 39 38 34 38 38 37 35 33 40 33 36 37 29 36 36,15 2,68 Phụ lục 10: Đợt II Đo Ngày (7/5) Đo Ngày (13/5) Đo Ngày (19/5) Chiều dài chiều dài (mm/con) (mm/con) chiều dài (mm/con) Bể Bể Bể Bể1 Bể Bể 35 45 42 40 36 50 40 34 39 33 38 44 43 37 30 38 38 55 40 42 35 39 38 42 40 36 39 42 39 48 36 39 36 39 35 51 34 40 37 40 35 43 32 38 41 45 38 50 42 39 37 41 40 42 10 40 39 40 37 39 44 11 40 34 37 41 39 46 12 35 44 34 42 37 40 13 41 37 37 41 41 48 14 40 38 39 38 38 44 15 44 34 34 38 38 55 16 35 35 37 40 39 45 17 40 43 36 42 40 50 18 40 34 38 37 40 45 19 35 35 37 37 37 43 20 35 37 33 35 38 47 Tb 38,35 38 36,9 39,25 38,15 46,60 Dlc 3,38 3,42 2,83 2,75 1,59 4,21 Stt khối lượng (g/con) Khối lượng (g/con) bể bể bể bể bể bể 1,34 1,31 1,2 1,65 1,35 2,14 Tb 1,28 tb 1,50 Dlc 0,07 dlc 0,22 Phụ lục 11: ĐO NGÀY 22/4 (thí nghiệm) NT1 NT2 NT3 STT XÔ1 XÔ XÔ XÔ1 XÔ2 XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 27 26 23 27 27 23 23 27 27 27 28 22 25 24 23 26 25 24 24 23 22 25 24 23 24 25 25 22 23 22 27 25 22 25 24 25 25 26 25 27 27 27 23 25 25 25 25 26 24 27 23 22 24 27 22 21 23 25 25 27 28 25 25 23 24 25 25 25 25 28 25 26 25 22 25 25 23 27 25 23 27 10 25 27 24 24 21 24 26 24 24 CD 24,5 24,5 24 25 24,8 24,4 25 24,7 26 W 0,43 0,48 0,39 0,43 0,39 0,47 0,50 0,46 0,45 ĐO NGÀY 29/4 (thí nghiệm) NT1 NT2 NT3 STT XÔ XÔ XÔ XÔ1 XÔ2 XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 31 28 27 28 25 32 30 30 27 30 32 26 25 28 30 35 28 27 27 28 28 29 25 28 35 27 26 28 30 29 28 28 27 30 30 29 29 27 27 31 28 27 28 29 30 28 31 33 28 25 25 33 28 30 31 28 26 27 30 30 30 27 28 32 28 28 26 30 25 30 25 33 26 30 24 26 25 24 30 27 30 10 27 31 28 27 28 26 26 30 30 CD 29 29 28 27,5 27,2 27,5 31 28 29 W 0,73 0,75 0,71 0,65 0,68 0,7 0,78 0,68 0,72 ĐO NGÀY (6/5) NT1 STT NT2 NT3 XÔ1 XÔ XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 36 40 30 30 38 28 35 33 40 30 33 35 35 36 35 33 35 40 35 35 30 30 32 33 47 37 40 30 32 28 35 28 30 43 43 40 35 30 27 35 30 33 38 31 35 35 35 35 30 29 33 32 35 30 30 35 30 40 37 30 30 38 40 30 38 35 35 31 35 41 35 35 35 35 32 31 33 30 40 36 34 10 37 37 30 36 40 31 35 30 30 CDtb 33,3 35 31 33,7 33,4 31,8 37,5 35,3 36,5 W 1,1 1,25 0,93 1,1 0,9 1,05 1,,4 1,25 1,3 ĐO NGÀY 13/5 (thí nghiệm) NT1 NT2 NT3 STT XÔ1 XÔ XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 36 45 40 42 35 37 50 43 45 35 40 35 35 40 40 45 48 40 40 35 35 35 40 32 42 40 35 40 34 35 38 40 30 48 45 47 36 40 35 38 35 40 42 42 40 33 38 40 40 35 43 45 38 40 40 33 30 37 35 42 45 35 45 40 45 30 33 30 45 40 48 40 35 40 35 47 45 33 38 43 43 10 40 35 35 42 40 40 45 41 45 CD 37,5 38,5 35 38,4 37,5 38,2 44 42,3 42 W 1,47 1,53 1,18 1,47 1,31 1,39 1,8 1,73 1,65 ĐO NGÀY 20/5 (thí nghiệm) STT NT1 NT2 NT3 XÔ XÔ XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 XÔ1 XÔ2 XÔ3 50 45 40 55 50 48 57 55 53 40 45 40 47 52 49 47 50 47 40 50 38 45 42 45 55 40 47 50 55 52 43 46 50 58 50 56 45 47 46 55 45 45 63 57 50 47 43 45 46 41 48 53 49 57 35 50 49 42 45 50 45 57 50 45 40 35 50 45 40 50 55 53 45 35 35 47 41 40 57 53 45 10 38 45 40 47 43 55 45 50 55 CD 43,5 45,5 42 47,5 46,5 47 53,7 52,7 52 W 2,16 2,35 2,05 2,4 2,1 2,19 2,88 2,80 2,78 ... môn Hải sản, Khoa NTTS, Trường ĐH Nha Trang, em thực đề tài ? ?Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Trại Thực nghiệm sản xuất Hải sản - Vĩnh Hòa - Nha. .. Khi ương giống cá chim vây vàng khơng thấy tượng cá ăn thịt lẫn giống ương nuôi cá chẽm, cá mú… Đây thuận lợi việc ương giống cá chim vây vàng giai đoạn cá 29 hương lên cá giống Để tỷ lệ sống ương. .. mạnh - (24/24h), để cung cấp đủ O2 cho cá ương Siphon: Trong trình ương giống cá chim vây vàng, việc siphon đáy bể - tiến hành hàng ngày (1 - lần/ngày) Bởi giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống,

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 1.1.

Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2: Bn đ phân b cá chim vây vàng trên th gi iả ớ  (ph n ch m đ  là khu v c cá phân bầấỏựố) - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 1.2.

Bn đ phân b cá chim vây vàng trên th gi iả ớ (ph n ch m đ là khu v c cá phân bầấỏựố) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1: Sđ khi ni dung nghiên cu ứ - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 2.1.

Sđ khi ni dung nghiên cu ứ Xem tại trang 20 của tài liệu.
3.1 Hth ng công trình. ố - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

3.1.

Hth ng công trình. ố Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2: Khu nuôi sinh khi to ốả Hình 3.3: Bể ương cá gi n gố - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 3.2.

Khu nuôi sinh khi to ốả Hình 3.3: Bể ương cá gi n gố Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.4: đb trí xô thí nghi ốệ Hình 3.5: Th c ăn cát ạ - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 3.4.

đb trí xô thí nghi ốệ Hình 3.5: Th c ăn cát ạ Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.2.4.3 cđ tăng tr ốộ ưởng, ls ng, t ld hình và hs phân đàn ề - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

3.2.4.3.

cđ tăng tr ốộ ưởng, ls ng, t ld hình và hs phân đàn ề Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.6: Sinh trưởng tương đ iv ch iu dài (%/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhauạứ - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 3.6.

Sinh trưởng tương đ iv ch iu dài (%/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhauạứ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.7: Sinh trưởng tương đ iv khi ềố ượng (%/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhauạứ - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 3.7.

Sinh trưởng tương đ iv khi ềố ượng (%/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhauạứ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.8: Sinh trưởng tu yt đ iv ch iu dài (mm/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhau ạứ - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 3.8.

Sinh trưởng tu yt đ iv ch iu dài (mm/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhau ạứ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.9: Sinh trưởng tu yt đ iv khi lệ ềố ượng (g/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhau ạứ - Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng tại trại thực nghiệm sản xuất hải sản Vĩnh Hòa - Nha Trang

Hình 3.9.

Sinh trưởng tu yt đ iv khi lệ ềố ượng (g/ngày) ca cá chim vây vàng ở các lo i th c ăn khác nhau ạứ Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan