Kỹ thuật lai tạo cá chép Nhật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT LAI TẠO CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) NGÀNH: THỦY SẢN KHOÁ: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN TẤN PHƯỚC DIỆP THỊ QUẾ NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. KỸ THUẬT LAI TẠO CÁ CHÉP NHẬT (Cyrinus carpio) Thực hiện bởi Phan Tấn Phước Diệp Thò Quế Ngân Luận văn được đệ trình hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Lê Thò Bình Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 3/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii TÓM TẮT Đề tài “Lai Tạo Cá Chép Nhật” được thực hiện từ 25/3/2005 - 30/7/2005 tại trại Thực Nghiệm Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM. Thí nghiệm được bố trí làm hai phép lai tương ứng với hai công thức (CT). CT I: đực màu vàng gấm × cái màu vàng gấm. CT II: đực hai màu đen trắng × cái hai màu đỏ đen. - Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá chép Nhật (Cyprinus carpio) Sau thời gian bố trí thí nghiệm với bốn đợt cho cá sinh sản đã thu được một số kết quả như sau: Sức sinh sản thực tế dao động trong khoảng 16.200 – 51.000 trứng/con. Cá đẻ tốt ở nhiệt độ nước 29 – 31 0 C với sự kích thích nước chảy và thả giá thể. Ở nhiệt độ nước 27 – 30 0 C trứng nở sau 29 – 31 giờ ấp. Tỉ lệ thụ tinh ở mức 47,3 – 73,5%. Tỉ lệ nở từ 62,67 – 92,8% Cá hai ngày tuổi tiêu hết noãn hoàn và bắt đầu cho ăn moina, cá năm ngày tuổi được bố trí ương nuôi trong giai và ở bể kính - Ương nuôi cá chép Nhật (Cyprinus carpio) Sau 60 ngày ương, cá ương trong giai (NT I) tăng trưởng tốt hơn ương trong bể kính (cá có chiều dài giao động từ 4,58 – 4,95cm và trọng lượng từ 1,5 – 2,66g. Cá ở bể kính có chiều dài 3,9 – 3,99cm, trọng lượng 0,88 – 0,97g. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá thì ngược lại, đối với cá ương trong giai tỷ lệ sống đạt 48,05 – 67,64%. Tỷ lệ ở bể kính từ 72 – 72,3% Khả năng lên màu. Cá ở (CT I) đạt 100% màu vàng gấm, trong khi đó cá ở (CT II) tỷ lệ màu cả trong giai và bể kính tương đương nhau: cá ba màu 42,47% – 43,64, hai màu 29,08 – 29,85%, một màu 24,32 – 28,37%. Cá ở giai có màu sặc sở. Cá ở bể kính tỷ lệ ba màu 41,28 – 49,6%, hai màu 25,38 – 27,23%, một màu 23,15 – 33,32%. Cá ở bể kính trổ màu sớm hơn một sớm hơn một ít so với ở giai ( 13 ngày so với 15 ngày). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv ABSTRACT A study “Hybridization of Japanese Carp (Cyprinus carpio) was carried out from March to July, 2005 at Experimental Farm for Aquaculture belonging to Nong Lam University in HCM city. The study was divided into two parts such as: The trial was conducted by cross – breeding in order to create new varieties such as: Formula I: dark – yellow male x dark – yellow female Formula II: black – white male x black – red female _ Technique of cross – breeding japanese (Cyprinus carpio) The result of the trial showed that: Real fecundity ranged from 16,200 to 51,000 eggs/female. The suitable temperature for maturing and breeding of fish was 29-31 o C. Hatching time was 29-31 hours at 27-30 o C. Fertilization rate oscillated from 47.3 to 73.5%. Hatching rate was 62.67-92.8%. _ Technique of nursing japanese (Cyprinus carpio) The trial was divided into two treatments such as treatment I (nursing in hapa) and treatment II (nursing in glass tank). The result of the trial showed that. After 60 – days nursing, the fish nursed in hapa was much growth than these of in glass tank. For growth of fish: The fish of treatment I was 4.58-4.95cm in length and 1.5-2.66g in weight. The fish treatment II was 3.9-3.99cm in length and 0.88-0.97g in weight. For survival rate of fish: Survival rate of treatment I was 48.05-67.64%. Survival rate of treatment II was 72-72.3%. For creating body color: The fish of formula I gained 100% of dark – yellow. Meanwhile, the fish of formula II was divided into three groups: group of 3 – color fish (42,47-43,64%), group of 2 – color fish (29.08-29.85%), and group of 1 – color (24.32-28.37%). The fish of treatment II (glass tank) was also divided into three groups such as group of 3 – color fish (41,28-49,6%), group of 2 – color fish (25,38-27,23%), and group of 1 – color (23.15-33.32%). Besides, the fish of treatment I (hapa) was much showy and pretty than these of treatment II (glass tank). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. - Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản. - Quý Thầy Cô, Cán Bộ Công Chức của Trường và Khoa Thủy Sản đã hết lòng dạy dỗ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt xin cảm ơn đến: - Cô Lê Thò Bình - Chú Võ Văn Sanh, chủ trại cá cảnh Thanh Đa quận Bình Thạnh. Đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các anh Kỹ Sư và Nhân Viên của Trại Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm, cùng các bạn đã giúp đỡ và động viên tác giả trong quá trình học tập và thời gian thực hiện đề tài. Do trình độ còn giới hạn và thời gian thực tập đề tài ngắn nên tác giả không thể giải quyết một cách hoàn chỉnh các vấn đề đặt ra. Do đó, luận văn này không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự chỉ bảo của quý Thầy Cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn. Tác giả xin chân thành cảm ơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI ii TÓM TẮT TIẾNG VIỆT iii TÓM TẮT TIẾNG ANH iv CẢM TẠ v MỤC LỤC vi PHỤ LỤC viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ x DANH SÁCH HÌNH ẢNH xi I GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Tình Hình Nghiên Cứu Trong Trong Di Truyền và Chọn Giống Cá 2 2.1.1 Ngoài nước 2 2.1.2 Trong nước 2 2.2 Đặc Điểm Sinh Học của Cá Chép Nhật (Cyprinus carpio) 3 2.2.1 Nguồn gốc 3 2.2.2 Phân loại 3 2.2.3 Đặc điểm hình thái 4 2.2.4 Môi trường sống 5 2.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 6 2.2.6 Đặc điểm sinh sản 6 2.2.7 Đặc điểm sinh trưởng 6 2.3 Một Số Thành Tựu Nghiên Cứu Sự Di Truyền về Bộ Vẩy và Màu Sắc ở Cá Chép (Cyprinus carpio) 6 2.3.1 Di truyền bộ vẩy ở cá chép (Cyprinus carpio) 6 2.3.2 Di truyền màu sắc ở cá chép 7 2.4 Thức n Dùng Nuôi Cá Chép Nhật (Cyprinus carpio) 8 2.4.1 Một số loại thức ăn tự nhiên ảnh hưởng đến sự lên màu ở cá cảnh 8 2.4.2 Một số loại thức ăn chế biến dùng ương nuôi cá chép Nhật 10 III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm Thực Hiện Đề Tài 11 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii 3.2 Vật Liệu và Trang Thiết Bò Nghiên Cứu 11 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 11 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 12 3.3.1 Kỹ thuật cho lai tạo cá chép Nhật (Cyprinus carpio) 12 3.3.2 Ương nuôi cá chép Nhật (Cyprinus carpio) 14 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 PHẦN I: KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 18 4.1 Kỹ Thuật Bố Trí cho Cá Chép Nhật Sinh Sản 18 4.1.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ 18 4.1.2 Công tác chuẩn bò cho cá sinh sản 18 4.1.3 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản 20 4.1.4 Hình thức sinh sản 21 4.1.5 Bố trí phép lai 21 4.2 Kết Quả cho Cá Chép Nhật Sinh Sản 23 4.2.1 Hoạt động sinh sản của cá bố mẹ 23 4.2.2 Kết quả sinh sản của cá ở NT I (đực màu vàng gấm × cái vàng gấm) 24 4.2.3 Kết quả sinh sản của cá ở NT II (đực hai màu trắng đen × cái màu đỏ đen) 25 4.3 Kết Quả p Trứng Cá Chép Nhật (Cyprinus carpio) 27 4.3.1 Hình thức ấp trứng 27 4.3.2 Kết quả ấp trứng 29 PHẦN II: KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 33 4.4 Yếu Tố Môi Trường trong Quá Trình Thí Nghiệm 33 4.4.1 Nhiệt độ 33 4.4.2 pH 34 4.5 Tốc Độ Sinh Trưởng, Tỉ Lệ Sống và Khả Năng Lên Màu của Cá Chép Nhật 34 4.5.1 Tăng trưởng của cá chép Nhật (Cyprinus carpio) 34 4.5.2 Tỷ lệ sống của cá chép Nhật 60 ngày tuổi 42 4.5.3 Khả năng lên màu của cá chép Nhật 44 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết Luận 53 5.2 Đề Nghò 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. viii PHỤ LỤC Phụ lục 1 Kết quả cho sinh sản nhân tạo cá chép Nhật (Cyprinus carpio) Bảng 1 kết quả sinh sản nhân tạo cá chép Nhật Bảng 2 kết quả ấp trứng cá chép Nhật Phụ lục 2 Chỉ tiêu môi trường trong thời gian thí nghiệm Bảng 3 kết quả nhiệt độ và pH trong thời gian thí nghiệm Phụ lục 3 Tăng trưởng của cá chép Nhật (NT I) Bảng 4 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 15 ngày tuổi Bảng 5 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 30 ngày tuổi Bảng 6 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 45 ngày tuổi Bảng 7 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 60 ngày Phụ lục 4 Tăng trưởng của cá chép Nhật ở (NT II) Bảng 8 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 15 ngày tuổi Bảng 9 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 30 ngày tuổi Bảng 10 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 45 ngày tuổi Bảng 11 kết quả kiểm tra tăng trưởng của cá chép nhật 60 ngày tuổi Phụ lục 5 Một số hình ảnh minh họa cá chép Nhật Hình 1 cá 15 ngày tuổi của CT I Hình 2 cá 15 ngày tuổi của CT II Hình 3 cá 30 ngày tuổi của CT I Hình 4 cá 30 ngày tuổi của CT II Hình 5 cá 45 ngày tuổi của CT I Hình 6 cá 45 ngày tuổi của CT II Hình 7 cá 60 ngày tuổi của CT I Hình 8 cá 60 ngày tuổi của CT II Phụ lục 6 Cá chép Nhật (Cyprinus carpio) có giá trò kinh tế rất cao trên thò trường hiện nay Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG PHẦN I SINH SẢN CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 18 Bảng 4.1 Kết quả phép lai thứ nhất (CT I) 24 Bảng 4.2 Kết quả phép lai thứ hai (CT II) 25 Bảng 4.3 Kết quả ấp trứng cá chép Nhật 29 PHẦN II ƯƠNG NUÔI CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 33 Bảng 4.4 Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm 33 Bảng 4.5 Chiều dài trung bình của cá chép Nhật qua các lần kiểm tra 35 Bảng 4.6 Trọng lượng trung bình cá chép Nhật qua các lần kiểm tra 36 Bảng 4.7 Chiều dài trung bình của cá NT II qua các lần kiểm tra 41 Bảng 4.8 Trọng lượng trung bình của cá NT II qua các lần kiểm tra 42 Bảng 4.9 Tỷ lệ sống của cá 60 ngày tuổi ở NT I 43 Bảng 4.10 Tỷ lệ sống của cá 60 ngày tuổi ở NT I 44 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. x DANH SÁCH ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG PHẦN I SINH SẢN CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 18 Đồ thò 4.1 Sức sinh sản thực tế của cá chép Nhật qua bốn đợt sinh sản 26 Đồ thò 4.2 Tỉ lệ thụ tinh của cá chép Nhật qua bốn lần sinh sản 30 Đồ thò 4.3 Tỉ lệ nở của cá chép Nhật qua bốn lần ấp trứng 31 PHẦN II ƯƠNG NUÔI CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 33 Đồà thò 4.4 Sự tăng trưởng chiều dài cá ở CT I và CT II trong thí nghiệm 36 Đồ thò 4.5 Sự tăng trưởng trọng lượng cá ở CT I và CT II trong thí nghiệm 37 Đồ thò 4.6 Tỷ lệ sống của cá chép Nhật giữa CT I và CT II trong thời gian thí nghiệm (NT I) 43 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... đã tiến hành đề tài Lai kinh tế cá chép nhằm ứng dụng các kết quả đạt được vào sản xuất 2.2 Đặc Điểm Sinh Học của Cá Chép Nhật (Cyprinus carpio.) 2.2.1 Nguồn gốc Cá chép màu có nguồn gốc từ cá chép hoang dại ở Nhật Bản và được gọi là cá koi” Nhật Bản có một từ đặc biệt để gọi cá hoang dại là “Magoi chép màu và con lai “magoi” gọi là “koi” Những con chép “koi” này được lai tạo để tạo màu gọi là Nishiki... đáp ứng nhu cầu này, vấn đề chọn và lai tạo các loài cá chép Nhật với nhau để tạo ra ưu thế lai, sản xuất ra thế hệ con lai mang màu sắc và nét độc đáo riêng là vấn đề đặt ra cho các nhà chọn giống cá Trước tình hình đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Kỹ Thuật Lai Tạo Cá Chép Nhật (Cyprinus carpio)” nhằm từng bước góp phần vào công tác chọn giống cho thò trường cá cảnh trong và ngoài nước 1.2 Mục... trí hai phép lai đối với việc tạo màu cho thế hệ cá con Mỗi công thức bố trí với tỉ lệ 1 đực và 1 cái - Phép lai 1 : cá đực màu vàng gấm × cá cái màu vàng gấm (CT I) - Phép lai 2 : cá đực màu trắng và đen × cá cái màu đen và đỏ (CT II) Phép lai 1: thử nghiệm với mục đích khẳng đònh lại mức độ thuần về màu sắc của cá bố mẹ thể hiện ở thế hệ con lai Phép lai 2: tạo ra thế hệ con lai với các tỉ lệ màu... thực hiện sau đó của nhà nuôi cá người Đức Probst mới tìm ra là: các kiểu vẩy của cá chép bò chi phối bởi hai đôi gen không liên kết trong nhiễm sắc thể thường Đó là các gen S – s và N – n Kiểu di truyền (Genotype) của các loại cá chép như sau: Cá chép vẩy : SSnn hay Ssnn Cá chép đốm : ssnn Cá chép vạch : SSNn hay SsNn Cá chép trần : ssNn Vì N là gen nửa gây chết nên các đồng hợp tử theo nó là SSNN,... thế lai, từ năm 1971 – 1977 “Đề Tài Lai Kinh Tế Một Số Loài Cá Nuôi”của Trạm Nghiên Cứu Cá Nước Ngọt Đình Bản đã lai cá chép trắng với cá chép đỏ, cá mè trắng với cá mè hoa Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 3 và sau khi nhập nội cá chép kính Châu u (Hungari) đã cho lai giữa cá chép kính Hungari với cá chép Trắng Việt Nam Phạm Mạnh Tường... theo các vây: cá chép đuôi dài còn gọi là cá chép phụng có nguồn gốc từ Châu Âu và cá chép đuôi cụt có nguồn gốc từ Châu Á Cùng một kích cỡ và tuổi thì cá chép đuôi dài có các vây lưng, vây hậu môn, vây ngực và đuôi dài hơn so với chép đuôi cụt 2.2.3.4 Kích cỡ Cá chép Nhật là loại cá cảnh đẹp nhất trong họ cá chép Cyprinidae Trong tự nhiên, những con đẹp nhất có thể dài đến một mét nhưng cá nuôi trong... Thuật Bố Trí cho Cá Chép Nhật Sinh Sản 4.1.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ Nuôi vỗ cá bố mẹ là khâu quan trọng có tính chất quyết đònh trong kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá giống Vì cá bố mẹ có nuôi vỗ tốt thì chúng ta mới có cơ sở vững chắc để thực hiện những bước tiếp theo của kỹ thuật sản xuất giống Chất lượng đàn cá nuôi vỗ sẽ ảnh hưởng đến SSS thực tế, chất lượng trứng và cá bột, … Ao nuôi cá bố mẹ có kích thước... Hình 3.1 Hình 3.2 Ương cá trong giai Ương cá trong bể kính 15 15 PHẦN I SINH SẢN CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 18 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 1.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Bố trí bể cho cá chép Nhật sinh sản Cá bố mẹ vàng gấm Cá bố mẹ hai màu đỏ đen và đen trắng Hoạt động sinh sản của cá bố mẹ vàng gấm Hoạt động s sản của cá bố mẹ hai màu đỏ đen và đen trắng p trứng cá chép Nhật Trứng sau khi ấp... con cái Riêng đối với nghề nuôi cá, công tác chọn giống nói chung và ứng dụng ưu thế lai nói riêng phát triển tương đối chậm Tuy vậy, ngay từ năm 1935 Kiapisnikôp và Bankasina nhận thấy con lai có sức sống cao, lớn nhanh khi cho lai cá chép đốm với cá chép hoang dại ở sông Vôn ga Ngày nay, nhiều thực nghiệm về lai cá hồi, cá tầm, cá mặt trời, … cũng đem lại kết quả rõ rệt Như vậy, ứng dụng ưu thế lai. .. trong nghề nuôi cá đã trở nên khá phổ biến Vậy bản chất ưu thế lai là gì ? Danh từ “ưu thế lai (heterosis) ngày nay được chỉ những ưu việt của con lai (hybrid) trong sự phát triển cơ thể hay sự thể hiện các tính trạng so với bố mẹ chúng khi giao phối giữa các nhóm, các quần đàn , các dòng các phẩm giống, các nòi, các loài phụ, các loài hoặc các đơn vò phân loại xa hơn với nhau Ưu thế lai thường thể . PHẦN I: KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) 18 4.1 Kỹ Thuật Bố Trí cho Cá Chép Nhật Sinh Sản 18 4.1.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ. cho sinh sản nhân tạo cá chép Nhật (Cyprinus carpio) Bảng 1 kết quả sinh sản nhân tạo cá chép Nhật Bảng 2 kết quả ấp trứng cá chép Nhật Phụ lục 2 Chỉ