Thử nghiệm mô hình nuôi thương phẩm và khảo sát tập tính ăn nhau của ếch Thái Lan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH NUÔI THƯƠNG PHẨM VÀ KHẢO SÁT TẬP TÍNH ĂN NHAU CỦA ẾCH THÁI LAN (Rana tigerina) NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH THỌ PHAN NGUYỆT THI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH NUÔI ẾCH THƯƠNG PHẨM VÀ KHẢO SÁT TẬP TÍNH ĂN NHAU CỦA ẾCH THÁI LAN (Rana tigerina) Thực hiện bởi NGUYỄN ĐÌNH THỌ PHAN NGUYỆT THI Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng kỹ sư nuôi trồng thủy sản Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN TƯ Thành Phố Hồ Chí Minh 09/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. -ii- TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm nuôi thương phẩm và khảo sát tập tính ăn nhau của ếch Thái Lan (Rana tigerina)” được thực hiện tại Trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. * Thí nghiệm 1 (NT1): thí nghiệm được tiến hành trên nòng nọc ếch từ ngày tuổi thứ 1 đến ngày thứ 25 và được cho ăn bình thường. Các nghiệm thức (NT) tương ứng với từng ngày tuổi, mỗi NT gồm 3 mật độ (1, 3 và 5 cặp/keo 3 lít) và lập lại 3 lần. Kết quả cho thấy không xảy ra hiện tượng ăn nhau từ ngày tuổi thứ 1 – 4 và từ ngày 22 trở đi. Sự ăn nhau nhiều nhất từ ngày tuổi thứ 10 – 16 và chủ yếu ở mật độ 5 cặp/keo, còn mật độ 1 cặp/keo không có hiện tượng ăn nhau trong thời gian thí nghiệm. * Thí nghiệm 2 (TN2): gồm 4 đợt TN tương ứng với các ngày tuổi 7, 14, 21 và 28 ngày. Gồm 3 nghiệm thức (1, 3 và 5 cặp/keo 3 lít) được kí hiệu lần lượt là NT1, NT2 và NT3; mỗi nghiệm thức được bố trí ở 3 khoảng thời gian nhòn đói: 24, 36 và 48 giờ. Kết quả: thời gian nhòn đói càng dài và mật độ càng cao thì xảy ra hiện tượng ăn nhau càng nhiều. (NT3, thời gian nhòn đói 48 giờ có sự ăn nhau nhiều nhất và ít nhất là NT1). * Thí nghiệm 3 (TN3): TN được bố trí với các mức trọng lượng ban đầu là 3 và 5 g so với các mức trọng lượng khác. Mỗi NT gồm 2 mật độ (1 và 5 cặp/bể kính) và lập lại 3 lần. Để so sánh mức độ ăn nhau của các cặp ở các mức chênh lệch trọng lượng, TN được tiến hành đến khi nào có tỷ lệ ăn nhau đạt 100% thì dừng lại. Kết quả: hiện tượng ăn nhau ở ếch xảy ra càng nhiều khi sự chênh lệch trọng lượng càng cao cũng như mật độ càng dày nhưng khi ếch càng lớn thì sự ăn nhau càng giảm. * Thí nghiệm 4 (TN 4): các mô hình nuôi thương phẩm ếch Thái Lan TN được bố trí trong giai đặt trong ao đất với 2 mật độ 30, 40 con và 2 loại giá thể là xốp có lỗ và không lỗ, gồm 4 NT được kí hiệu là NTC40, NTC30, NTK40, NTK30. Mỗi NT lập lại 3 lần và TN được thực hiện trong 75 ngày. Kết quả cho thấy ở các NT với giá thể xốp có lỗ (NTC40, NTC30) có sự tăng trọng, tỷ lệ sống cao hơn và sự phân đàn ít hơn so với 2 NT còn lại, về năng suất thì nghiệm thức NTC40 cao nhất rồi đến NTK40, NTC30 và thấp nhất là NTK30. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. -iii- ABSTRACT A study on size differentiation cannibalism and growth performance of Thailand frog (Rana tigerina) was conducted at Experimental Farm for Aquacuture of Fisheries Faculty Nong Lam University – Ho Chi Minh City. * Experiment 1: tadpoles of frog from one-day old to twenty-five-day old were stocked in 3-L bottles and fed for whole experiment. There were three densities of one, three and five pairs per bottle. Results of experiment 1 showed that cannibalism did not occur with the tadpoles from one to four-day old and over twenty two days of stocking. The cannibalism occured more requent with tadpoles from ten to sixteen-day old and with stocking density of five pairs per bottle. There was no cannibalism observed with stocking density one pair per bottle. * Experiment 2 was comprised four age groups of the tadpoles, seven, forteen, twenty one and twenty eight-day old. The tadpoles were starved for twenty four, thirsty six and fourty eight hours. There were three treaments (one, three and five pairs per 3-L bottle). Results of experiment 2 showed that the longer starved time and the more crowded stocking, the higher cannibalism. * Experiment 3: the frog initial size of three and five (g) were stocked in aquarium with bigger-size frogs at stocking densities of one and five pairs per aquarium. Cannibalistic habit of the frog was observed for 48 hours. Results of experiment 3 showed that the cannibalistic rate of the frogs was increased with higher-size difference and reduced with higher initial size. * Experiment 4 on growth performance Thailand frog was reared in hapas suspended in earthen pond, with two stocking densities of thristy and fourty individuals per m 2 and with two kinds of hole and holeless-plastic subtrates for 75 days. There were 4 treaments namely NTC40, NTC30, NTK40 and NTK30. Results of experiment 4 showed that the frogs in NTC40 and NTC30 treaments had survival rate and growth rate were higher than those of the frogs in NTK40 and NTK30 treaments. The yield of the NTC40 treaments was higher, followed by the treaments of NTK40, NTC30 and NTK30, respectively. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - iv - CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và quý thầy cô trong trường đã tận tình dạy dỗ chúng tôi trong bốn năm học qua. Ban chủ nhiệm và quý thầy cô trong Khoa Thủy Sản đã dạy dỗ và tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn tất tốt khoá học. Chúng tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Văn Tư đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy Ngô Văn Ngọc Thầy Lê Thanh Hùng Các anh trong Trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tất cả bạn bè và tập thể sinh viên lớp thủy sản 27 đã giúp đỡ và động viên chúng tôi thực hiện đề tài. Do thời gian thực hiện đề tài ngắn và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi kính mong sự chỉ bảo của quý thầy cô cũng như sự đóng góp ý kiến của các bạn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - v - MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH và ĐỒ THỊ ix I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Giới Thiệu về Đặc Điểm Sinh Học của Ếch 3 2.1.1 Phân loại 3 2.1.2 Phân bố 3 2.1.3 Đặc điểm hình thái của ếch 4 2.1.4 Cấu tạo trong 5 2.1.5 Sinh trưởng và phát triển 7 2.1.6 Điều kiện sống của ếch 8 2.1.7 Tập tính ăn 10 2.2 Sơ Lược về Thành Phần Dinh Dưỡng các Loại Thức Ăn của Ếch 10 2.2.1 Thức ăn tự nhiên (mồi di động) 10 2.2.2 Moina 11 2.2.3 Trùn chỉ 11 2.2.4 Thức ăn công nghiệp 11 2.3 Một Số Mô Hình Nuôi Ếch Công Nghiệp 12 2.3.1 Nuôi ếch trong bể xi-măng 12 2.3.2 Nuôi ếch trong giai, nuôi đăng quầng 12 2.3.3 Nuôi ếch trong ao đất 13 2.3.4 Nuôi ếch kết hợp với nuôi cá trê 13 2.4 Triển Vọng Nghề Nuôi Ếch 13 2.4.1 Tình hình nuôi ếch 14 2.4.2 Thò trường 14 2.5 Vài Đặc Điểm về Sự Ăn Nhau của Ếch 15 2.6 Sơ Lược về Một Số Bệnh Thường Gặp và Cách Phòng Trò 15 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - vi - 2.6.1 Bệnh ở nòng nọc 15 2.6.2 Bệnh trên ếch giống và ếch nuôi thương phẩm 16 III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời Gian và Đại Điểm 18 3.2 Vật Liệu và Trang Thiết Bò 18 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 18 3.2.2 Dụng cụ và nguyên vật liệu thí nghiệm 18 3.2.3 Nguồn nước 19 3.3 Bố Trí Thí Nghiệm 19 3.3.1 Nuôi thương phẩm ếch Thái Lan 19 3.3.2 Khảo sát sự ăn nhau 22 3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 25 3.4 Phương Pháp Xử Lý Thống Kê 26 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khảo Sát Tập Tính Ăn Nhau 27 4.1.1 Phân tích các yếu tố môi trường 27 4.1.2 Thí nghiệm 1: khảo sát sự ăn nhau của nòng nọc ếch theo ngày tuổi và mật độ 29 4.1.3 Thí nghiệm 2: khảo sát sự ăn nhau của nòng nọc ếch theo thời gian nhòn đói và mật độ 31 4.1.4 Thí nghiệm 3: khảo sát sự ăn nhau của ếch theo sự chênh lệch trọng lượng và mật độ 34 4.2 Kết Quả Thí Nghiệm Nuôi Thương Phẩm Ếch Thái Lan 38 4.2.1 Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm 38 4.2.2 Sự tăng trưởng về trọng lượng 41 4.2.3 Tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối 44 4.2.4 Tỷ lệ sống 46 4.2.5 Sự phân đàn 48 4.2.6 Năng suất 53 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết Luận 60 5.1.1 Khảo sát tính ăn nhau 60 5.1.2 Nuôi thương phẩm 60 5.2 Đề Nghò 61 5.2.1 Khảo sát ăn nhau 61 5.2.2 Nuôi thương phẩm 61 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - vii - TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Tài liệu tiếng việt 62 Tài liệu tiếng anh 63 PHỤ LỤC 1 64 1. Chỉ tiêu chất lượng nước ở thí nghiệm 1 và 2 64 2. Chỉ tiêu chất lượng nước trong nuôi thương phẩm 65 PHỤ LỤC 2 66 1. Kết quả nòng nọc ăn nhau theo ngày tuổi 66 2. Kết quả nòng nọc ăn nhau theo thời gian nhòn đói 67 3. Kết quả ếch ăn nhau theo sự chênh lệch trọng lượng 68 PHỤ LỤC 3 69 1. Trọng lượng ếch sau 15 ngày nuôi 69 2. Trọng lượng ếch sau 30 ngày nuôi 70 3. Trọng lượng ếch sau 45 ngày nuôi 71 4. Trọng lượng ếch sau 60 ngày nuôi 72 5. Trọng lượng ếch sau 75 ngày nuôi 73 PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 74 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - viii - DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Hàm lượng đạm và kích cỡ viên thức ăn 21 Bảng 4.1 Các yếu tố thủy lý hoá trong keo thí nghiệm 27 Bảng 4.2 Tỷ lệ ăn nhau của nòng nọc ếch theo ngày tuổi 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ nòng nọc ăn nhau ở thí nghiệm 1 cặp qua 3 khoảng thời gian nhòn đói (24, 36 và 48 giờ) 31 Bảng 4.4 Tỷ lệ nòng nọc ăn nhau ở thí nghiệm 3 cặp qua 3 khoảng thời gian nhòn đói (24, 36 và 48 giờ) 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ nòng nọc ăn nhau ở thí nghiệm 5 cặp qua 3 khoảng thời gian nhòn đói (24, 36 và 48 giờ) 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ ăn nhau của ếch có trọng lượng 3 g với các cỡ ếch khác 35 Bảng 4.7 Tỷ lệ ăn nhau của ếch có trọng lượng 5 g với các cỡ ếch khác 37 Bảng 4.8 Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm 38 Bảng 4.9 Trọng lượng trung bình của ếch qua các lần kiểm tra 41 Bảng 4.10 Tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối của ếch theo thời gian 45 Bảng 4.11 Tỷ lệ sống của ếch ở các giai đoạn nuôi 46 Bảng 4.12 Các giá trò thu thập sau 30 ngày thí nghiệm 48 Bảng 4.13 Sự phân bố tần số về trọng lượng ếch sau 30 ngày nuôi 49 Bảng 4.14 Các giá trò thu thập sau 60 ngày thí nghiệm 50 Bảng 4.15 Sự phân bố tần số về trọng lượng ếch sau 60 ngày nuôi 50 Bảng 4.16 Các giá trò thu thập sau 75 ngày thí nghiệm 51 Bảng 4.17 Sự phân bố tần số về trọng lượng ếch sau 75 ngày nuôi 52 Bảng 4.18 Năng suất ếch ở các nghiệm thức sau 75 ngày nuôi 53 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - ix - DANH SÁCH HÌNH ẢNH và ĐỒ THỊ HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 2.1 Cấu tạo ngoài của ếch Thái Lan 4 Hình 2.2 Vòng đời của ếch 7 Hình 3.1 Bố trí giai thí nghiệm 20 Hình 3.2 Giá thể bằng xốp có lỗ và không lỗ 21 Hình 3.3 Bể kính và keo thí nghiệm 22 Hình 4.1 Hiện tượng ăn nhau ở giai đoạn nòng nọc 37 Hình 4.2 Hiện tượng ăn nhau ở giai đoạn ếch giống 38 Hình 4.3 Ếch ban đầu thí nghiệm 54 Hình 4.4 Ếch sau khi nuôi 15 ngày ở nghiệm thức xốp có lỗ 55 Hình 4.5 Ếch sau khi nuôi 15 ngày ở nghiệm thức xốp không lỗ 55 Hình 4.6 Ếch sau khi nuôi 30 ngày ở nghiệm thức xốp có lỗ 56 Hình 4.7 Ếch sau khi nuôi 30 ngày ở nghiệm thức xốp không lỗ 56 Hình 4.8 Ếch sau khi nuôi 45 ngày ở nghiệm thức xốp có lỗ 57 Hình 4.9 Ếch sau khi nuôi 45 ngày ở nghiệm thức xốp không lỗ 57 Hình 4.10 Ếch sau khi nuôi 60 ngày ở nghiệm thức xốp có lỗ 58 Hình 4.11 Ếch sau khi nuôi 60 ngày ở nghiệm thức xốp không lỗ 58 Hình 4.12 Ếch sau khi nuôi 75 ngày ở nghiệm thức xốp có lỗ 59 Hình 4.13 Ếch sau khi nuôi 75 ngày ở nghiệm thức xốp không lỗ 59 ĐỒ THỊ Đồ thò 4.1 Tỷ lệ ăn nhau của nòng nọc ếch theo ngày tuổi 30 Đồ thò 4.2 Tỷ lệ ăn nhau ở nghiệm thức 1 cặp qua thời gian nhòn đói 32 Đồ thò 4.3 Tỷ lệ ăn nhau ở nghiệm thức 3 cặp qua thời gian nhòn đói 33 Đồ thò 4.4 Tỷ lệ ăn nhau ở nghiệm thức 5 cặp qua thời gian nhòn đói 34 Đồ thò 4.5 Tỷ lệ ăn nhau của ếch có trọng lượng 3 g so với các cỡ ếch khác 35 Đồ thò 4.6 Tỷ lệ ăn nhau của ếch có trọng lượng 5 g so với các cỡ ếch khác 36 Đồ thò 4.7 Sự biến động nhiệt độ nước theo thời gian 39 Đồø thò 4.8 Sự biến động nhiệt độ không khí theo thời gian 40 Đồø thò 4.9 Sự biến động pH nước theo thời gian 41 Đồ thò 4.10 Tăng trọng của ếch ở các nghiệm thức theo thời gian 42 Đồ thò 4.11 Tăng trọng của ếch thí nghiệm 42 Đồ thò 4.12 Tăng trọng tuyệt đối của ếch 45 Đồ thò 4.13 Tỷ lệ sống của ếch sau 75 ngày nuôi 47 Đồ thò 4.14 Phân bố tần số về trọng lượng ếch sau 30 ngày nuôi 49 Đồ thò 4.15 Phân bố tần số về trọng lượng ếch sau 60 ngày nuôi 51 Đồ thò 4.16 Phân bố tần số về trọng lượng ếch sau 75 ngày nuôi 52 Đồ thò 4.17 Năng suất ếch ở các nghiệm thức sau 75 ngày nuôi 53 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... tài: Thử Nghiệm Mô Hình Nuôi Thương Phẩm và Khảo Sát Tập Tính Ăn Nhau của Ếch Thái Lan (Rana tigerina)” Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -2- 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Đề tài thực hiện với mục tiêu sau: - Tìm ra mô hình nuôi ếch thương phẩm thích hợp với giá thể là tấm “xốp cao su” có đục lỗ (tùy theo kích cỡ ếch) và không đục lỗ, và mật độ nuôi. .. tiếp lên ao và bể xi-măn g dùng cho các hoạt động sản xuất của trại 3.3 Bố Trí Thí Nghiệm 3.3.1 Nuôi thương phẩm ếch Thái Lan Thí nghiệm với mục đích chính là đánh giá sự khác nhau của 2 phương pháp nuôi (phương pháp nuôi sử dụng xốp cao su có lỗ và phương pháp không lỗ) với 2 mật độ khác nhau lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch Sau khi kết thúc thí nghiệm, dựa trên những số liệu và kết quả thu... thưa tránh ếch nhảy ra ngoài Thí nghiệm được bố trí ở nơi yên tónh ít người qua lại, không để các yếu tố bên ngoài tác động vào Hình 3.3 Bể kính và keo thí nghiệm 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: khảo sát sự ăn nhau của nòng nọc ếch theo ngày tuổi và mật độ Nòng nọc ếch được bố trí từ 1 – 25 ngày tuổi, thí nghiệm được cho ăn bình thường và bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên Mục đích chính là nhằm khảo sát sự Generated... nhòn đói và mật độ khác nhau trong cùng một thể tích nước 3.3.2.3 Thí nghiệm 3: khảo sát sự ăn nhau của ếch giống theo sự chên h lệch trọng lượn g và mật độ Thí nghiệm nhằm mục đích theo dõi hiện tượng ăn nhau trên ếch giống ở các khoảng chênh lệch trọng lượng và mật độ khác nhau trong cùng một thể tích Thí nghiệm được tiến hành trên giai đoạn ếch giống có trọng lượng chênh lệch khác nhau ở từng nghiệm. .. lượng ếch ban đầu thí nghiệm (g) Wc: trọng lượng ếch sau thí nghiệm (g) t1: thời điểm đầu thí nghiệm t2: thời điểm cuối thí nghiệm - Tỷ lệ phân đàn (%) - Năng suất (kg/m2) b Khảo sát ăn nhau Các chỉ tiêu theo dõi cần thu thập sau: Khả năng ăn nhau (thời gian, ngày tuổi, chênh lệch trọng lượng), tỷ lệ ăn nhau (%), quan sát khả năng rượt đuổi, cắn nhau trước khi xảy ra hiện tượng ăn nhau 3.4 Phương Pháp... nuôi ếch công nghiệp và hiện nay các mô hình đó đang được phổ biến rộng trên thế giới Nuôi ếch công nghiệp là nuôi những giống ếch đã được tuyển chọn và thuần hoá nhiều đời để chúng có đủ những ưu điểm như: sinh sản tốt, tăng trọng nhanh và có phẩm chất thòt thơm ngon được thò trường ưa chuộng, và là cách nuôi phù hợp có tính khoa học để có lợi nhiều về số lượng và chất lượng Sau đây là một số mô hình. .. lưới lan màu đen Mục đích che tấm lưới này là để che nắng, tránh ếch nhảy ra khỏi giai và trán h chim, cò,… ăn ếch Bên trong giai chúng tôi bố trí xốp cao su có lỗ và không có lỗ chiếm 2/3 diện tích giai nuôi, mục đích làm máng ăn và giá thể cho ếch bám và ngoài cùng chúng tôi giăng lưới mùng xung quanh giai để tránh đòch hại của ếch và bảo vệ giai Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với 2 yếu tố là mật độ và. .. nhất hiện nay và rất thích hợp trong nuôi công nghiệp Ở Thái Lan, ếch phân bố ở khắp đất nước, chủ yếu là hai loài Rana tigerina và R rugulosa Ngoài ra, Thái Lan còn nhập ếch bò từ Ấn Độ, Mỹ về nuôi, chủ yếu ở phía bắc của đất nước (Anonth và Daorerk, 1995) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -4- 2.1.3 Đặc điểm hình thái của ếch Hình 2.1 Cấu... 1802 Tên Việt Nam: Ếch Thái Lan 2.1.2 Phân bố Trên thế giới có trên 2000 loài ếch nhái, họ ếch là một trong những họ lớn nhất trong lớp ếch nhái gồm 46 giống và 555 loài (Ngô Trọng Lư, 2001) Riêng ở Việt Nam, có khoảng 82 loài ếch nhái như: ếch xanh, ếch gai, ếch vạch, ếch bám đá, ếch leo cây ,… trong đó ếch đồng là loài giá trò hơn cả (Trần Kiên, 1996) Hiện nay có thêm ếch Thái Lan (Rana tigerina)... Bắc Mỹ và Châu Âu Ngoài việc nhập ếch thương phẩm và đùi ếch đông lạnh Châu Âu còn nhập thêm 10 tấn ếch còn sống nhằm cung cấp cho các phòng thí nghiệm để nghiên cứu về phôi học, nội tiết học, hormon sinh dục Lợi ích của việc nuôi ếch không chỉ có từ việc bán ếch con làm giống, bán ếch thòt mà còn có cả da ếch, phụ phế phẩm có thể chế biến làm thức ăn cho gia súc hoặc làm phân bón Riêng da ếch còn . http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH NUÔI ẾCH THƯƠNG PHẨM VÀ KHẢO SÁT TẬP TÍNH ĂN NHAU CỦA ẾCH THÁI LAN (Rana tigerina) Thực hiện. Đề tài Thử nghiệm nuôi thương phẩm và khảo sát tập tính ăn nhau của ếch Thái Lan (Rana tigerina)” được thực hiện tại Trại thực nghiệm Khoa